« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sự thay thế protein của khô dầu dừa trong khẩu phần đến tăng trọng và năng suất thịt của gà Sao


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SỰ THAY THẾ PROTEIN CỦA KHÔ DẦU DỪA.
- TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN TĂNG TRỌNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA GÀ SAO Nguyễn Thị Kim Đông.
- Gà Sao, khô dầu dừa, năng suất thịt, tăng trọng Keywords:.
- Một nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự thay thế protein ở khô dầu dừa cho protein của khẩu phần thức ăn hỗn hợp trên tăng trọng, chất lượng thân thịt và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại trên 150 gà Sao 28 ngày tuổi.
- 5 nghiệm thức là 5 mức độ protein khô dầu dừa tương ứng và 30% thay thế lượng protein của khẩu phần thức ăn hỗn hợp.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm có 10 gà và thí nghiệm được tiến hành trong 10 tuần.
- Kết quả lượng DM, OM và CP tiêu thụ không có sự biến động (p>0,05) giữa các nghiệm thức, trong khi lượng EE và ME tiêu thụ cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở nghiệm thức KDD22.5 và KDD30.
- Tăng trọng của gà thí nghiệm cao nhất và FCR thấp nhất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở các nghiệm thức KDD15, KDD22.5 and KDD30.
- Thí nghiệm được kết luận rằng protein khô dầu dừa có thể thay thế protein của khẩu phần thức ăn hỗn hợp.
- protein, gà Sao thí nghiệm đạt tăng trọng, khối lượng và năng suất thịt cao nhất và lợi nhuận tốt hơn..
- Nghiên cứu sự thay thế protein của khô dầu dừa trong khẩu phần đến tăng trọng và năng suất thịt của gà Sao.
- Gà Sao (Numida meleagris) là loài hoang dã, có nguồn gốc từ Châu Phi (Agbolosu et al., 2014) có khả năng kháng bệnh cao, chất lượng thịt rất thơm ngon, hàm lượng protein cao và nhiều acid béo thiết yếu, ít cholesterol so với các loại thịt gia cầm khác (Moreki, 2009.
- Tuy nhiên, chi phí thức ăn cho các giống gia cầm cũng như gà Sao nuôi thịt chiếm từ 60 - 80%.
- (Pym, 1990 và Adeyemo et al., 2004), trong đó thức ăn cung cấp protein có giá thành cao nhất trong các loại thức ăn của gia cầm, chiếm khoảng 15 - 25% trong khẩu phần thức ăn (Nguyễn Thanh Bình, 2009) và đây chính là hạn chế lớn nhất trong việc phát triển giống gia cầm có nhiều triển vọng này.
- Do vậy, việc nghiên cứu để khai thác nguồn thức ăn phụ phẩm cung cấp protein như khô dầu dừa, khô dầu đậu nành ly trích… có chất lượng và số lượng ổn định đóng vai trò quan trọng để tạo tính bền vững trong chăn nuôi gà Sao.
- Khô dầu dừa là loại phụ phẩm trong công nghệ ly trích dầu dừa, có giá trị dinh dưỡng khá cao như năng lượng (ME:.
- 12,8 MJ/kg DM), hàm lượng đạm (CP: 21,3%) và chất béo (EE: 9%) (Châu Thanh Trường, 2014), nhưng giá thành khá thấp nên rất phù hợp để sử dụng vào khẩu phần nuôi gia cầm.
- Đề tài được tiến hành nhằm mục đích xác định mức độ tối ưu của protein khô dầu dừa có thể thay thế lượng protein của khẩu phần thức ăn hỗn hợp qua đánh giá tăng trọng, chất lượng thân thịt và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt.
- Kết quả đạt được có thể khuyến cáo đến người chăn nuôi trong việc sử dụng khô dầu dừa để nuôi gà Sao..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.
- 2.1 Động vật thí nghiệm.
- Gà Sao dòng trung, nguồn gốc con giống được nhập từ Hungari, được sản xuất tại trại chăn nuôi số 474 C /18, khu vực Bình An, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
- Gà Sao lúc 5 tuần tuổi được tiêm phòng các bệnh Newscatle, H5N1 trước khi đưa gà vào bố trí thí nghiệm..
- 2.2 Chuồng trại thí nghiệm.
- Gà Sao thí nghiệm được nuôi trong chuồng lồng, làm bằng khung sắt, đáy chuồng và vách được bao bọc bằng lưới kẽm, cách nền chuồng 80 cm.
- Kích thước mỗi ngăn chuồng (đơn vị thí nghiệm) là 0,5 x 1,5 x1,5 m để nuôi 10 con gà thí nghiệm.
- 2.3 Thức ăn thí nghiệm.
- Các thực liệu sử dụng để phối hợp khẩu phần được mua cùng một lúc với số lượng đủ để sử dụng trong suốt thí nghiệm gồm tấm, cám gạo, khô dầu đậu nành ly trích, dicalciphosphate (DCP) và khô dầu dừa.
- Công thức thức ăn hỗn hợp gồm có 40%.
- tấm, 25% cám gạo, 34% khô dầu đậu nành ly trích, 1% dicalciphosphate và 0,3% premix, khoáng và vitamin.
- Thành phần hóa học, giá trị năng lượng của thực liệu và thức ăn hỗn hợp trong thí nghiệm được trình bày ở Bảng 1..
- Bảng 1: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng của thực liệu và thức ăn hỗn hợp trong thí nghiệm.
- Chỉ tiêu Tấm Cám KDĐN LT KDD Thức ăn hỗn hợp.
- KDD: khô dầu dừa,KDĐN LT: khô dầu đậu nành ly trích, DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE:.
- béo thô, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, Ash: khoáng tổng số, ME: năng lượng trao đổi 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức, tương ứng với 5 khẩu phần là 5 mức độ protein (CP) của khô dầu dừa, thay thế protein của khẩu phần TAHH ở các.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm có 10 con gà Sao có khối lượng lượng tương đương nhau g/con).
- Thí nghiệm được tiến hành trong 10.
- Bảng 2: Thành phần thực liệu và thành phần hóa học của các khẩu phần thức ăn thí nghiệm.
- Nghiệm thức KDD0 KDD7.5 KDD15 KDD22.5 KDD30.
- Thành phần hóa học của các khẩu phần thức ăn.
- Gà thí nghiệm được cho ăn 3 lần/ngày (7 giờ, 13 giờ và 17 giờ).
- Thức ăn hàng ngày được cân khối lượng trước mỗi lần cho ăn và cân lượng thức ăn thừa vào sáng hôm sau để tính được lượng thức ăn tiêu thụ mỗi ngày.
- Mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa được thu để phân tích các thành phần hóa học..
- Gà thí nghiệm được cân hàng tuần vào lúc sáng sớm trước khi cho ăn trong suốt thời gian thí nghiệm để xác định sự gia tăng khối lượng.
- Gà Sao lúc kết thúc thí nghiệm được chọn mổ khảo sát theo phương pháp của Auaas và Wilke (1978)..
- Thành phần hoá học của thức ăn gồm vật chất khô (DM), chất hữu cơ (OM), đạm thô (CP), CF (xơ thô), khoáng tổng số (Ash) theo AOAC (1990);.
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ, tăng khối lượng cơ thể, hệ số chuyển hóa thức ăn, các chỉ tiêu về thành phần thân thịt, thành phần dưỡng chất của thịt gà và hiệu quả kinh tế của toàn thí nghiệm..
- Số liệu thu được của thí nghiệm sẽ được xử lý sơ bộ bằng phần mềm Microsoft Excel 2013 và phân tích phương sai theo mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) trên phần mềm Minitab 16 (2010).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của gà Sao trong thí nghiệm.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy, khi tăng dần các mức độ CP khô dầu dừa (KDD) trong khẩu phần thì lượng DM, OM và CP không có sự biến động đáng kể (p>0,05) giữa các nghiệm thức (NT).
- Kết quả lượng DM tiêu thụ của gà thí nghiệm tương đương với báo cáo của Đặng Hùng Cường (2011) có lượng DM tiêu thụ là g/con/ngày, nhưng thấp hơn so với các thí nghiệm của Trần Hữu Lành (2013) khi nghiên cứu trên gà Sao nuôi bằng thức ăn hỗn hợp có bổ sung cỏ đậu phộng là g/con/ngày.
- Hàm lượng CP tiêu thụ của gà thí nghiệm phù hợp với kết quả đạt được của Tôn Thất Thịnh (2010) là g/con/ngày..
- Lượng EE, CF, NDF và ME tăng dần có ý nghĩa thống kê (p<0,05) khi tăng mức độ thay thế CP khô dầu dừa trong khẩu phần và đạt kết quả cao nhất ở 2 NT KDD22.5 và KDD30.
- Kết quả này được giải thích là do KDD có hàm lượng EE, CF, NDF và ME cao hơn thức ăn hỗn hợp..
- Bảng 3: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ (g/con/ngày) của gà Sao.
- ME (MJ/con/ngày) 0,71 b 0,71 b 0,72 ab 0,73 a 0,72 ab Ghi chú: KDD0, KDD7.5, KDD15, KDD22.5 và KDD30: Các NT có các mức protein của KDD lần lượt là và 30% thay thế protein của khẩu phần.
- 3.2 Khối lượng kết thúc, tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao thí nghiệm.
- Khối lượng kết thúc, tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà Sao qua các NT được trình bày ở Bảng 4..
- Khối lượng kết thúc của gà Sao được cải thiện ở các NT được thay thế CP của KDD trong khẩu phần, và đạt giá trị cao nhất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở NT KDD22.5 là 1.603g/con.
- Kết quả.
- của thí nghiệm chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu trên gà Sao được nuôi bằng khẩu phần thức ăn hỗn hợp có bổ sung lục bình của Tôn Thất Thịnh (2010) đạt khối lượng từ 1.485g/con đến 1.539g/con.
- Tuy nhiên, kết quả này cao hơn kết quả công bố của Moreki (2009) là gà Sao có khối lượng từ g/con lúc xuất bán thịt ở giai đoạn 15 - 16 tuần tuổi và của Bernacki et al..
- Bảng 4: Khối lượng kết thúc, tăng trọng và FCR của gà Sao thí nghiệm (g/con).
- KL: khối lượng.
- Kết quả tăng trọng của gà cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở 3 nghiệm thức KDD15, KDD22.5 và KDD30, có thể giải thích là gà Sao được nuôi ở các khẩu phần này có lượng EE và ME tiêu thụ cao hơn so với các NT còn lại.
- Tăng trọng của gà Sao trong nghiên cứu tương đương với báo cáo của Trương Nguyễn Như Huỳnh (2011) khi sử dụng phụ phẩm cá tra để nuôi gà Sao có tăng trọng là 18,3 g/con/ngày và cũng nằm trong khoảng giá trị đạt được g/con/ngày) của Nguyễn Đông Hải và Nguyễn Thị Kim Đông (2014).
- Tuy nhiên, kết quả của thí nghiệm đạt được cao hơn các giá trị được công bố của Phùng Đức Tiến và ctv.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn có ý nghĩa thống.
- Kết quả đạt được phù hợp với báo cáo của Nguyễn Thanh Nhàn (2012) ở gà Sao dòng trung có FCR là 3,50-3,69.
- 3.3 Kết quả các chỉ tiêu thân thịt và thành phần dưỡng chất của thịt gà Sao.
- Khối lượng thân thịt của gà cao nhất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở NT KDD22.5 phù hợp với khối lượng gà Sao được mổ khảo sát lúc kết thúc.
- tự như kết quả nghiên cứu trên gà Sao của Tôn Thất Thịnh (2010) là g/con.
- trong khoảng giá trị là 261-352 g/con trong nghiên cứu gà Sao của Eltayeb et al.
- Khối lượng thịt đùi cao hơn (p<0.05) ở 3 NT cuối có mức CP của KDD thay thế cao trong khẩu phần.
- Tỷ lệ thịt đùi phù hợp với kết quả công bố của Phạm Tấn Nhã (2014) là .
- Bảng 5: Kết quả mổ khảo sát của gà Sao qua các nghiệm thức.
- KL: Khối lượng.
- Bảng 6: Thành phần dưỡng chất của thịt gà Sao.
- Thành phần dưỡng chất như DM, OM, CP, EE và Ash của thịt ức gà Sao qua các NT khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả này phù hợp với kết quả của nhiều nghiên cứu trên gà Sao đã công bố..
- 3.4 Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm.
- Bảng 7: Hiệu quả kinh tế nuôi gà Sao (nghìn đồng/con).
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Tiền thức ăn .
- (1) Thức ăn hỗn hợp: giá 9808 đ/kg, khô dầu dừa: giá 6000 đ/kg.
- Từ kết quả đạt được, chúng tôi có thể kết luận rằng khô dầu dừa là nguồn cung cấp protein và năng lượng, loại phụ phẩm rẻ tiền có thể sử dụng trong khẩu phần để nuôi gà Sao thịt.
- Ở mức độ cho ăn thay thế 22,5% protein bánh dầu dừa cho protein của khẩu phần TAHH (20% CP) cho khối lượng kết thúc, tăng trọng của gà, năng suất thịt cao nhất và lợi nhuận tốt hơn..
- Đề nghị sử dụng khô dầu dừa thay thế protein của khẩu phần thức ăn ở mức 22,5% để nuôi gà Sao thịt.
- Nghiên cứu sử dụng khô dầu dừa trong khẩu phần nuôi gà Sao sinh sản cũng như các giống gia cầm khác..
- Ảnh hưởng của các mức độ protein thô trong khẩu phần lên khả năng tăng trọng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của gà Sao, Luận văn Cao học, Trường đại học Cần Thơ..
- Ảnh hưởng các mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần đến tăng khối lượng, tiêu thụ dưỡng chất và chất lượng quầy thịt ở gà Sao tăng trưởng.
- Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của các nhóm giống gà Tàu vàng, gà Nòi và gà Sao ở tỉnh Long An.
- Ảnh hưởng của các khẩu phần bổ sung khô dầu dừa, đầu nành ly trích và urê đến thức ăn và dưỡng chất ăn và tăng trọng cửa cừu ở 3 tháng tuổi.
- Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà sao giai đoạn sinh trưởng ở đồng bằng sông Cửu Long.
- “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất 3 dòng gà Sao qua 3 thế hệ”, từ:.
- Ảnh hưởng của các mức độ bổ sung lục bình tươi lên khả năng tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học.
- Ảnh hưởng của việc sử dụng cỏ đậu phộng (Arachis pintoi) trong khẩu phần của gà Sao nuôi thịt, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ..
- Sử dụng phu ̣ phẩm cá tra (Pangassius hypophthalmus) trong khẩu phần nuôi gà sao giai đoạn nuôi thi ̣t, Luận