« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ ĐẤT MŨI, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ ĐẤT MŨI, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU.
- Chỉ số tổn thương, sinh kế, biến đổi khí hậu, cộng đồng Keywords:.
- Nghiên cứu này sử dụng phương pháp đánh giá chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sinh kế của cộng đồng cư dân xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tổn thương sinh kế của cộng đồng xã Đất Mũi giảm dần theo các yếu tố mạng lưới xã hội, chiến lược sinh kế, lương thực thực phẩm, đặc điểm hộ, nguồn nước, thảm họa tự nhiên, vốn tài chính và sức khỏe.
- Sự thể hiện tác động của BĐKH tại địa phương ở mức trung bình, sự nhạy cảm/tính dễ tổn thương trước tác động của BĐKH là không quá cao.
- Nghiên cứu còn đề xuất một số giải pháp giúp cộng đồng dân cư xã Đất Mũi nâng cao khả năng thích ứng với tác động của BĐKH..
- Với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và mực nước biển dâng cao, BĐKH được coi là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21 và có tác động to lớn đến sinh kế.
- của cộng đồng, đặc biệt là đối với cộng đồng cư dân ven biển.
- vùng ven biển trong bối cảnh nguồn lực có hạn (Trần Thọ Đạt, 2012).
- Thực tế cho thấy, cộng đồng cư dân ven biển là đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động của BĐKH do sống trong vùng địa lý chịu nhiều ảnh hưởng bởi thiên tai.
- Hơn nữa, đời sống sinh kế của cư dân ven biển phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, do đó các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của cư dân ven biển rất nhạy cảm với BĐKH và thường không có cơ hội để chuyển đổi nghề nghiệp..
- Thời gian qua trước tác động của BĐKH, địa phương đã trực tiếp “gánh chịu” những ảnh hưởng xấu của các biểu hiện cực đoan như lốc xoáy, nước biển dâng, sạt lở, nước mặn xâm nhập sâu,… Mặt khác, dân cư ven biển xã Đất Mũi chủ yếu sống nhờ vào nguồn lợi từ biển thông qua đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
- khi nước biển dâng cao 0,7 m (Trần Thị Lan Anh, 2011), trong đó xã Đất Mũi là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất, đời sống sinh kế của người dân sẽ bị tổn thương không nhỏ trước tác động của BĐKH.
- Chính vì vậy, đánh giá tổn thương sinh kế của cư dân ven biển xã Đất Mũi có ý nghĩa quan trọng.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp lãnh đạo địa phương xây dựng các chương trình thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH, góp phần giúp cộng đồng cư dân ven biển đảm bảo sinh kế bền vững..
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ 82 hộ dân sinh sống tại vùng ven biển xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với các tiêu chí phân tầng về địa bàn cư trú và đặc trưng sinh kế.
- Phương pháp đánh giá chỉ số tổn thương sinh kế LVI (Livelihood Vulnerability Index) được đề xuất bởi Hahn và ctv.
- (2009) được áp dụng trong nghiên cứu nhằm đánh giá sự tác động của BĐKH đối với sinh kế của người dân ven biển.
- Theo Hahn và ctv, có hai cách tiếp cận đối với chỉ số LVI..
- Thứ nhất, thể hiện LVI như là một chỉ số hỗn hợp bao gồm 7 yếu tố chính (bao gồm đặc điểm hộ, các chiến lược sinh kế, các mạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, các thảm họa thiên nhiên và sự thay đổi khí hậu.
- Mỗi yếu tố chính bao gồm một vài chỉ báo hoặc yếu tố phụ..
- Thứ hai, tập hợp 7 yếu tố chính này vào trong 3 tác nhân “đóng góp” theo định nghĩa khả năng bị tổn thương của Uỷ ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental panel on climate change - IPCC) đối với khả năng tổn thương là sự.
- “hứng chịu”, sự nhạy cảm/tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng..
- Mỗi yếu tố phụ được đo lường theo mỗi hệ thống khác nhau nên cần được chuẩn hoá để trở thành một chỉ số theo phương trình dưới đây:.
- Trong đó: S d là giá trị gốc yếu tố phụ (giá trị thực) đối với địa phương (huyện/xã).
- Sau khi được chuẩn hoá, các yếu tố phụ được lấy trung bình để tính giá trị của mỗi yếu tố chính bằng cách áp dụng phương trình sau:.
- Trong đó: M d là một trong bảy yếu tố chính đối với địa phương (huyện/xã) d.
- index Sdi thể hiện các yếu tố phụ được ghi chỉ số theo I, chúng tạo nên mỗi yếu tố chính.
- n là số lượng yếu tố phụ trong mỗi yếu tố chính..
- Khi giá trị của các yếu tố chính được xác định, chỉ số tổn thương sinh kế cấp địa phương (huyện/xã) được tính toán theo phương trình:.
- Bảng 2: Sự đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn thương chính.
- Các nhân tố đóng góp theo IPCC đối với các yếu tố chính của khả năng tổn thương Sự phô bày (Exposure – e) Thảm hoạ thiên.
- Đặc điểm hộ - Chiến lược sinh kế - Mạng lưới xã hội Tính dễ tổn thương.
- LVI d là chỉ số tổn thương sinh kế địa phương (huyện/xã) d, tương ứng với trung bình có trọng số tất cả 7 yếu tố chính.
- Trọng số của mỗi yếu tố chính W Mi được xác định bằng số lượng các yếu tố phụ tạo nên các yếu tố chính..
- Thay vì hợp nhất các yếu tố chính vào LVI trong một bước, cách tiếp cận này kết hợp các yếu tố chính theo Bảng 2 bằng cách sử dụng công thức:.
- M di : yếu tố chính cho địa phương (huyện/xã) được ghi chỉ số theo i.
- W Mi : là trọng số của mỗi yếu tố chính.
- N: số yếu tố chính trong mỗi tác nhân đóng góp Sau đó: LVI-IPCC= (e-a)*s.
- s: là sự nhạy cảm/tính dễ bị tổn thương a: khả năng thích ứng.
- (2009) đồng thời kế thừa từ các nghiên cứu, các tác nhân đóng góp theo IPCC đối với các yếu tố chính của khả năng tổn thương là:.
- Hình 1: Mô hình sự đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn thương chính Nguồn: Mô phỏng của Micah B.
- Đánh giá chỉ số tổn thương (LVI &.
- LVI-IPCCC) Sự phô bày thể hiện của tác động.
- Tính dễ tổn thương.
- Khả năng thích ứng.
- Chiến lược sinh kế.
- 3.1 Đánh giá sự tổn thương do BĐKH tác động đến sinh kế của cộng đồng dân cư theo chỉ số LVI.
- Từ những số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, Bảng 3 trình bày kết quả nghiên cứu về mọi mặt đời sống xã hội của cộng đồng dân cư ven biển.
- xã Đất Mũi đồng thời thể hiện các chỉ số chính của LVI đã được chuẩn hóa từ các yếu tố phụ..
- Kết quả từ Bảng 3 cho thấy các yếu tố đặc điểm hộ, chiến lược sinh kế, mạng lưới xã hội, nguồn nước, vốn tài chính, lương thực, thực phẩm, thảm hoạ tự nhiên và BĐKH là các yếu tố chính đáng chú ý..
- Bảng 3: Giá trị các yếu tố chính của chỉ số LVI xã Đất Mũi Các yếu.
- tố chính.
- Các yếu tố phụ Xã Đất Mũi.
- GTLN GTNN Chỉ số Chỉ số chính Đặc điểm.
- Tỷ lệ phụ thuộc.
- 0,415 Tỷ lệ hộ có sinh kế phụ thuộc tài nguyên có tính rủi ro .
- cho sinh kế hằng ngày .
- Yếu tố mạng lưới xã hội đạt chỉ số 0,468 và.
- Một thực tế không thể phủ nhận rằng, dân cư ven biển.
- Chính vì thế, cư dân ven biển mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ với nhiều hình thức khác nhau..
- Tuy nhiên, sinh kế luôn gắn liền với biển, thường xuyên di chuyển và không cố định đã khiến cho việc tiếp cận các thông tin hỗ trợ chính thức hạn chế.
- Sự hỗ trợ kịp thời từ địa phương và các tổ chức phi chính thức sẽ góp phần làm giảm sự tổn thương trước tác động BĐKH đối với cộng đồng..
- Chiến lược sinh kế là yếu tố đứng vị trí cao thứ hai và đạt chỉ số 0,415, trong đó tỷ lệ hộ có sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên có tính rủi ro ở mức khá cao (0,756).
- Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, hoạt động kinh tế của dân cư ven biển phần lớn là đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên sẵn có.
- Từ đó, cho thấy tính dễ tổn thương của cư dân sẽ tăng cao nếu như tính phụ thuộc vào tài nguyên trong sinh kế càng nhiều..
- Yếu tố lương thực, thực phẩm cũng không kém phần quan trọng, đạt 0,403 và cao thứ ba.
- Tuy nhiên, tài nguyên đất và biển ngày càng suy thoái do tác động của BĐKH sẽ đe dọa nghiêm trọng đến sinh kế của cư dân trong thời gian tới..
- Yếu tố đặc điểm hộ đạt giá trị cao thứ tư và đạt giá trị 0,186.
- Đáng chú ý nhất là tỷ lệ phụ thuộc trong gia đình của cư dân ven biển trên địa bàn khá cao (0,488).
- Bên cạnh đó, tỷ lệ chủ hộ là nữ thấp (0,122) cho thấy mức độ tổn thương thấp hơn nếu so với chủ hộ là nam.
- Bên cạnh đó, dân cư ven biển thường sử dụng nguồn nước tự nhiên từ mạch nước ngầm trong sinh hoạt..
- Chỉ số yếu tố nguồn nước giá trị 0,159..
- Yếu tố thảm hoạ tự nhiên và BĐKH cao thứ 6 và đạt giá trị 0,127.
- Đặc biệt trong bối cảnh các tác động do BĐKH được dự đoán sẽ tiếp tục làm khuếch đại và trầm trọng hơn những áp lực hiện tại đối với vùng ven biển.
- Ngập lụt, bão, hạn hán, lốc xoáy ảnh hưởng kéo dài cùng với hạn hán ngày càng diễn biến phức tạp đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế và đời sống của cư dân vùng ven biển xã Đất Mũi trong những năm vừa qua.
- Chỉ số phụ số trận ngập lụt, bão, hạn hán, lốc xoáy ảnh hưởng đến xã trong 3 năm qua đạt giá trị 0,385 và chỉ số số tháng kéo dài thời gian hạn hán đạt giá trị 0,167..
- Hình 2: Biểu diễn các yếu tố chính của LVI xã Đất Mũi Nguồn: Tác giả khảo sát thực tế, 2013.
- Bên cạnh đó, kết quả phân tích cũng cho thấy chỉ số tổn thương sinh kế (LVI) tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển là 0,26 chứng tỏ sự tổn thương ở mức không quá cao.
- Bên cạnh các yếu tố nêu trên, Hình 2 cho thấy đối với các yếu tố sức khỏe và vốn tài chính có tính tổn thương thấp.
- Điều này cho thấy rằng, dân cư vùng ven biển đã có ý thức hơn trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân, chính quyền địa phương ngày càng chú trọng cải thiện các dịch vụ y tế, hỗ trợ tài chính,… Sự cải thiện này đã đóng góp tích cực vào hoạt động sinh kế cả cư dân vùng ven biển xã Đất Mũi..
- 3.2 Đánh giá sự tổn thương do BĐKH tác động đến sinh kế của địa phương theo chỉ số LVI-IPCC.
- Như đã trình bày, LVI là một chỉ số hỗn hợp bao gồm 7 yếu tố chính (bao gồm đặc điểm hộ, các chiến lược sinh kế, các mạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, các thảm họa thiên nhiên và sự thay đổi khí hậu.
- Thay vì hợp nhất các yếu tố chính vào LVI trong một bước, cách tiếp cận theo chỉ số LVI-IPCC được tính toán kết hợp với định nghĩa khả năng tổn thương của IPCC.
- Các yếu tố chính trong cách tiếp cận LVI-IPCC được kết hợp thành 3 “nhân tố” dẫn đến sự tổn thương sinh kế:.
- sự phô bày của các tác động từ BĐKH, tính nhạy cảm với các yếu tố tổn thương và khả năng thích ứng của cộng đồng.
- Kết quả tính toán theo LVI- IPCC cũng cho những kết luận tương tự như chỉ số LVI..
- Bảng 4: Các nhân tố IPCC đưa đến tính dễ tổn thương.
- Sự nhạy cảm/ tính dễ tổn thương (s) 0,178.
- Kết quả tính toán LVI-IPCC cũng cho thấy mức độ tổn thương của BĐKH đối với địa phương không cao.
- Sự phô bày đối các tác động của BĐKH ở mức trung bình.
- Trong khi đó, tính dễ tổn thương của địa phương đối với BĐKH không quá cao..
- Thông qua các tính toán về chỉ số sức khỏe và vốn tài chính ở trên cũng đã cho thấy sự nhảy cảm của cộng đồng trước tổn thương không quá lớn.
- Hơn nữa, khả năng thích ứng của địa phương tương đối tốt trước tác động của BĐKH.
- rằng, cộng đồng cư dân ven biển cũng như chính quyền địa phương đã chủ động hơn trong công tác phòng chống thiên tai, bão, lũ và các thảm họa thiên nhiên khác.
- Kết quả tính toán các chỉ tiêu về các yếu tố như đặc điểm hộ dân và hoạt động sinh kế như đã phân tích cũng đã chỉ rõ điều đó..
- Thông qua chỉ số tổn thương sinh kế LVI, ta có thể khẳng định rằng sự tổn thương sinh kế của cộng đồng ven biển xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau giảm dần theo các yếu tố mạng lưới xã hội, chiến lược sinh kế, lương thực thực phẩm, đặc điểm hộ, nguồn nước, thảm họa tự nhiên, vốn tài chính và sức khỏe với các giá trị đạt được lần lượt là 0,468.
- Theo đó, khả năng thích ứng với những tác động ấy đến sinh kế của địa phương tương đối tốt..
- “Áp dụng chỉ số tổn thương trong nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012: 24b 251-260..
- sinh kế ven biển”, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.