« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng.
- Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đô thị hóa, những tác động của đô thị hóa tới các lĩnh vực như kinh tế - xã hội và môi trường, đặc biệt là những tác động của đô thị hóa tới tài nguyên đất nói chung và hiện trạng sử dụng đất nói riêng.
- Nghiên cứu, phân tích quá trình đô thị hóa của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986 - nay.
- Đánh giá những tác động của quá trình đô thị hóa Thành phố Hải Phòng tới các lĩnh vực kinh tế - xã hội..
- Đánh giá tác động trực tiếp và gián tiếp của quá trình đô thị hóa tới biến động hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hải Phòng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của đô thị hóa tới sử dụng đất trong giai đoạn tiếp theo..
- Đất đô thị.
- Đô thị hóa - kết quả tất yếu của quá trình phát triển của đất nước - đã và đang diễn ra mạnh mẽ cả về số lượng cũng như chất lượng của các đô thị.
- Theo số liệu thống kê của Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng 2010), hệ thống đô thị quốc gia đang có sự chuyển biến tích cực về lượng và chất.
- Bước đầu đã hình thành chuỗi đô thị trung tâm quốc gia và trung tâm vùng.
- Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.
- Các đô thị trung tâm vùng gồm các.
- đô thị trung tâm cụm các khu dân cư nông thôn, các đô thị mới.
- Tỷ lệ dân số đô thị đã tăng từ 23,7%.
- Quá trình đô thị hóa đem lại nhiều tác động tích cực, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển ở cấp quốc gia, cấp vùng và địa phương.
- Những lợi ích do quá trình đô thị hóa đem lại như: 1) tạo động lực (trở thành cực phát triển) cho các địa phương.
- 4) tạo việc làm cho cư dân địa phương,…Bên cạnh đó, đô thị hóa còn gây ra những tác động tiêu cực làm ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển theo mục tiêu phát triển bền vững của các địa phương như: 1) làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất gây ra những tác động tiêu cực.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá, phân tích những tác động (tích cực và tiêu cực) của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng.
- Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của đô thị hóa góp phần phát triển bền vững đô thị..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đô thị hóa, những tác động của đô thị hóa tới các lĩnh vực như kinh tế - xã hội và môi trường, đặc biệt là những tác động của đô thị hóa tới tài nguyên đất nói chung và hiện trạng sử dụng đất nói riêng..
- Nghiên cứu, phân tích quá trình đô thị hóa của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986 - nay..
- Phân tích biến động hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hải Phòng giai đoạn Đánh giá tác động trực tiếp và gián tiếp của quá trình đô thị hóa tới biến động hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hải Phòng..
- Sử dụng đất đô thị là hệ thống phức tạp, bao gồm các hợp phần cấu tạo thành, mỗi loại hình sử dụng đất đô thị chịu nhiều tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội trong một chỉnh thể thống nhất.
- Do đó, nghiên cứu tác động của đô thị hóa tới hiện trạng sử dụng đất đô thị cần nhìn nhận và xem xét trong một hệ thống hoàn chỉnh.
- Biến động hiện trạng sử dụng đất đô thị chịu nhiều tác động của các yếu tố khác nhau của quá trình đô thị hóa.
- Khi nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới sự biến đổi hiện trạng sử dụng đất đô thị, cần đánh giá, phân tích tổng hợp các nguyên nhân gây ra đô thị hóa cũng như những tác động của quá trình này tới sự thay đổi mục đích sử dụng của các loại hình sử dụng đất trong địa bàn nghiên cứu.
- Quan điểm nghiên cứu tổng hợp còn thể hiện ở chỗ: đánh giá những tác động tương hỗ của các yếu tố đô thị hóa tới quá trình phát triển chung của Thành phố Hải Phòng theo một giai đoạn nhất định..
- Đối với từng đô thị để tích cực thực hiện.
- Hệ thống tài liệu thu thập được bao gồm: tài liệu liên quan đến lịch sử phát triển của thành phố Hải Phòng, tài liệu về khí hậu, địa chất, địa hình, thuỷ văn, thuỷ lợi, dân số, lao động, mức sống, tình hình phát triển của các ngành kinh tế...phục vụ trực tiếp cho việc đánh giá đặc điểm của quá trình đô thị hóa và phân tích những biến đổi của hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng..
- Bên cạnh đó, phương pháp điều tra, khảo sát thực địa còn giúp cho việc kiểm chứng kết quả và những tác động của quá trình đô thị hóa tới hiện trạng sử dụng đất của Thành phố Hải Phòng tại một thời điểm xác định..
- Mặt khác, đề tài sử dụng phương pháp này để xây dựng các bản đồ chuyên đề phục vụ cho quá trình đánh giá tác động của đô thị hóa tới hiện trạng sử dụng đất ở các thời điểm khác nhau.
- Phương pháp thống kê được sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm xử lý những số liệu thống kê đã thu thập được để phân tích đặc điểm của quá trình đô thị hóa khu vực nghiên cứu.
- Trên cơ sở đó, đưa ra những tác động của quá trình đô thị hóa tới sự biến động của hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hải Phòng..
- Về nội dung nghiên cứu đặc điểm đô thị hóa Thành phố Hải Phòng: Đề tài dự kiến nghiên cứu trong giai đoạn 1986 đến nay..
- Về nội dung tác động của đô thị hóa tới biến đổi hiện trạng sử dụng đất: Trên cơ sở những tác động của quá trình đô thị hóa đã được phân tích trong giai đoạn từ 1986 đến nay, do hạn chế về nguồn tư liệu không gian, đề tài dự kiến phân tích những biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2000-2010..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về đô thị hóa và tác động tới sử dụng đất..
- Chương 2: Đánh giá đặc điểm quá trình đô thị hóa của thành phố Hải Phòng giai đoạn .
- Chương 3: Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn .
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG TỚI SỬ DỤNG ĐẤT.
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về đô thị hóa 1.1.1.Các khái niệm về đô thị hóa.
- Đô thị hóa cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian.
- Nếu tính theo cách đầu thì đô thị hóa còn được gọi là mức độ đô thị hóa.
- còn theo cách thứ hai, là tốc độ đô thị hóa.
- Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...vv [Wikipedia].
- Các quá trình đô thị hóa có thể bao gồm:.
- 1.1.2.Phân loại và các đặc trƣng của quá trình đô thị hóa.
- Quá trình đô thị hóa trên thế giới có thể phân chia làm 2 loại bao gồm:.
- Quá trình đô thị hóa ở các nước phát triển: đặc trưng cho sự phát triển này là nhân tố chiều sâu và sự tận dụng tối đa những lợi ích, hạn chế những ảnh hưởng xấu của quá trình đô thị hóa.
- Đô thị hóa diễn ra do nhu cầu công nghiệp phát triển mang tính tự nhiên.
- Quá trình đô thị hóa (ĐTH) ở các nước đang phát triển: có đặc trưng là ĐTH không đi đôi với công nghiệp hóa (CNH) (trừ một số nước công nghiệp mới - NIC).
- 1.2.Tác động của quá trình đô thị hóa.
- Quá trình đô thị hóa tác động phát triển kinh tế - xã hội ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực..
- Đô thị hóa tác động tới nhiều vấn đề trong quá trình phát triển đô thị, thể hiện qua những khía cạnh sau:.
- Tác động của đô thị hóa đến cơ sở hạ tầng - kỹ thuật - Tác động tới lối sống, chất lượng cuộc sống của người dân - Đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Tác động của đô thị hóa tới biến động sử dụng đất:.
- “Đô thị hóa là một quá trình tất yếu, không thể không xẩy ra, dù muốn hay không muốn tương lai của thế giới vẫn nằm ở các thành phố”.
- Tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất:.
- Thứ nhất: quá trình đô thị hóa dẫn đến thay đổi về cơ cấu sử dụng đất theo hướng giảm mạnh về diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng và đồng thời tăng nhanh về diện tích đất chuyên dùng, đất đô thị..
- Thứ hai: Quá trình đô thị hóa là nguyên nhân chính dẫn tới việc hình thành và thay đổi đất đô thị.
- Đất đai đô thị còn tiếp tục gia tăng trong quá trình đô thị hóa theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa..
- Thứ ba: Đô thị hóa thúc đẩy quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất tăng cao, đặc biệt là ở các khu vực ven đô (đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị, đất xây dựng, và đất chuyên dụng khác)..
- ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG GIAI ĐOẠN .
- Phân tích đặc điểm quá trình đô thị hóa của Thành phố Hải Phòng giai đoạn .
- Tốc độ đô thị hóa của Thành phố Hải Phòng giai đoạn .
- Tốc độ đô thị hóa của thành phố Hải Phòng trong giai đoạn này được thể hiện thông qua các đặc điểm như sau:.
- Xu hƣớng của quá trình đô thị hóa Thành phố Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo Đô thị hóa tiếp tục là quá trình chủ đạo có liên quan chặt chẽ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng.
- Đô thị hóa phát triển cả theo chiều rộng (thay đổi không gian đô thị) và chiều sâu (chất lượng đô thị.
- Xu hướng đô thị hóa Hải Phòng bao gồm những đặc điểm như sau:.
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TỚI BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG.
- Đô thị hóa là quá trình tất yếu nó tác động hầu hết tới các mặt đời sống xã hội và đất đai cũng không phải là một ngoại lệ.
- Phát triển các khu đô thị mới: nhu cầu đất ở, đặc biệt là đất ở đô thị do tác động của đô thị hóa cũng gây ra biến động sử dụng đất.
- Một số khu đô thị mới xuất hiện ở các quận Hải An, Dương Kinh (khu vực ven đô) ngày càng nhiều..
- Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng.
- Chính sách phát triển đô thị bao gồm: Tăng đều chất và lượng, đổi mới quá trình kiểm soát.
- Chất lượng cuộc sống của người dân đô thị ngày càng được cải thiện.
- Mô hình đầu tư phát triển các khu đô thị đồng bộ được nhân rộng tại nhiều địa phương, sử dụng hiệu quả quỹ đất dành cho phát triển đô thị, giải quyết nhu cầu về nhà ở đô thị.
- Đô thị hóa là quá trình gây ra những tác động trực tiếp tới cơ sở hạ tầng, qua đó làm biến động hiện trạng sử dụng đất.
- Dự án phát triển đường giao thông đô thị Thành phố Hải Phòng chiều dài 20km và mặt cắt của đường là 50m.
- Tác động của đô thị hóa tới tính đa dạng của hệ thống nông nghiệp.
- Các giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của đô thị hóa tới biến động sử dụng đất 3.3.1.
- Đô thị thúc đẩy nông thôn;.
- Di cư là hiện tượng gắn liền với quá trình đô thị hóa.
- đô thị.
- d) Kiểm soát sự phát triển các khu đô thị mới.
- Các khu đô thị mới được quy hoạch và xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở của cư dân đặc biệt là dân cư đô thị.
- Đô thị hóa là một quá trình mang tính khách quan và có liên hệ mật thiết với trình độ phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, một khu vực.
- Trong bối cảnh chung của quá trình đô thị hóa của thành phố Hải Phòng có một số đặc điểm như sau:.
- Giai đoạn đô thị hóa của Hải Phòng phát triển cả về chiều sâu (phát triển về chất) và cả về chiều rộng (nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp mới được xây dựng với tốc độ nhanh)..
- Tác động của đô thị hóa tới sử dụng đất thành phố Hải Phòng thể hiện ở các điểm như sau: 1) Diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh phục vụ cho việc mở rộng thành phố, phát triển các khu công nghiệp, các khu đô thị mới cũng như sự mở rộng của đất thổ cư nông thôn.
- 3) Áp lực của đô thị hóa tới biến động sử dụng đất thể hiện trên các khía cạnh: di cư và áp lực của dân số tới các loại hình sử dụng đất, thay đổi hệ thống nông nghiệp..
- Xu hướng đô thị hóa của thành phố Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo là vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao so với toàn quốc và khu vực.
- Đô thị hóa tập trung phát triển cả về chiều sâu (phát triển chất lượng đô thị) và cả chiều rộng (mở rộng không gian đô thị)..
- Các giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực của đô thị hóa tới sử dụng đất bao gồm nhóm giải pháp chung mang tính định hướng và các giải pháp cụ thể như: 1) kiểm soát quá trình di cư.
- 4)Kiểm soát sự phát triển các khu đô thị mới..
- Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Y (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị và dân cư, NXB KH – KT..
- Trần Cao Sơn, Định hướng phát triển đô thị Việt Nam và tác động của nó đến văn hóa, chuyên đề 21, đề tài KX 05.03.
- Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững, Hà Nội, NXB KH – KT..
- Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Trẻ.