« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu " Thảm họa báo mạng" trong việc thông tin về văn hóa - nghệ thuật ( Khảo sát Bảo điện tử Vietnamnet, Vnexpress và Dân trí năm 2011, 2012)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU "THẢM HỌA BÁO MẠNG".
- TRONG VIỆC THÔNG TIN VỀ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số .
- Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Nghiên cứu.
- “thảm họa báo mạng” trong việc thông tin về văn hóa – nghệ thuật.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn..
- 3 Chƣơng 1: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT.
- Khái niệm Báo mạng điện tử.
- Ngôn ngữ loại hình của Báo mạng điện tử.
- Văn hóa - Nghệ thuật: Mảng thông tin quan trọng của báo mạng điện tử ở Việt Nam.
- Vấn đề thông tin Văn hóa – Nghệ thuật trên báo mạng điện tử.
- THÔNG TIN VỀ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (Vnexpress.net,.
- Nhận diện chung về trang thông tin Văn hóa - nghệ thuật trên.
- Thực trạng "thảm họa báo mạng".
- trên các báo mạng điện tử.
- Đánh giá chung về “thảm họa báo mạng” trong thông tin văn hóa – nghệ thuật trên báo mạng điện tử Việt Nam.
- Chƣơng 3: KINH NGHIỆM ỨNG XỬ VỚI “THẢM HỌA BÁO MẠNG” VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.
- Kinh nghiệm ứng xử với “thảm họa báo mạng” Error! Bookmark not defined..
- Giải pháp quản lý báo mạng điện tử Việt Nam Error! Bookmark not defined..
- Báo mạng Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ bùng nổ truyền thông và trở thành kênh thông tin thường xuyên của một lượng công chúng rất lớn.
- Số lượng báo điện tử ra đời ngày một nhiều, các trang báo in cũng tranh thủ tiếp cận thêm độc giả bằng cách cho ra phiên bản báo mạng bên cạnh báo giấy.
- Không chỉ đấu đá trong nội bộ “làng báo” với nhau, báo mạng còn phải đối mặt với hàng ngàn diễn đàn, mạng xã hội ra đời ồ ạt trong sự phát triển tột bậc của công nghệ thông tin.
- Rất nhiều bạn đọc đã “ngấy” những thông tin sáo rỗng, na ná nhau trên các báo nên chuyển sang đọc, chia sẻ, bình phẩm trên mạng xã hội, diễn đàn..
- “Đất chật người đông”, để thu hút độc giả trong thời kỳ bùng nổ thông tin hiện nay là việc không hề dễ dàng, nhất là khi thị hiếu, thẩm mỹ và trình độ dân trí của người dân ngày càng cao.
- Một trong những cách để câu kéo độc giả mà các trang mạng đang tận dụng triệt để là khai thác vô tội vạ mảng thông tin về văn hóa nghệ thuật.
- Giới nghệ sỹ cũng từ đó tranh thủ quảng bá hình ảnh, cố tình mượn báo mạng để thực hiện các chiêu trò để trở thành người nổi tiếng bằng tai tiếng..
- Nhưng báo mạng nói riêng là nơi thể hiện một cách rõ ràng và đậm nét nhất những thông tin lá cải đến mức tạo thành.
- “thảm họa”.
- Từ “thảm họa” do chính những phóng viên, nhà báo gọi tên hiện tượng đưa thông tin ẩu và lá cải trên báo mạng.
- Đi khắp các trang báo mạng điện tử đều có thể bắt gặp những hình ảnh giống nhau với những cái tít khác nhau nhưng đều chung một đặc điểm là cố tình gây sốc, đánh vào sự tò mò của độc giả.
- Cách định hướng đưa tin như vậy trên báo mạng đang thực sự là một thực trạng đáng lo ngại..
- Rất nhiều độc giả lên tiếng tẩy chay những thông tin lá cải này, chê báo chí nghèo nàn, đói khát thông tin.
- bài phân tích, lên án cách thông tin “thảm họa” trên báo mạng nhưng cũng chỉ như muối bỏ bể.
- Chính vì vậy, dù một mặt lên án nhưng mặt khác chính độc giả lại đang “dẫn dắt” báo mạng sản xuất tin tức theo hướng lá cải để phục vụ nhu cầu của một bộ phận độc giả không hề nhỏ..
- Hằng ngày, các báo mạng vẫn đua nhau “trồng cải” và độc giả vẫn phải ngụp lặn trong thông tin “thảm họa”.
- Điều này khiến cho báo mạng đang dần mất đi niềm tin của độc giả, đang trở thành công cụ PR tên tuổi của không ít cá nhân thích nổi tiếng “xổi” hơn là lao động nghệ thuật nghiêm túc..
- Tác giả luận văn nhận thấy, “thảm họa báo mạng” nổi lên thành một vấn đề nghiên cứu và từ nghiên cứu đó có thể đưa ra được kinh nghiệm phòng tránh.
- “thảm họa báo mạng” cũng như xây dựng một mô hình quản lý báo mạng Việt Nam hợp lý..
- Trong thời gian qua, đã có rất nhiều loạt bài viết, diễn đàn được mở ra trên các báo bàn về vấn đề thông tin bị “lá cải hóa”, trở thành “thảm họa” trên báo mạng điện tử..
- Báo Thể thao Văn hóa đã có một chuyên đề 3 bài viết, một buổi giao lưu trực tuyến và chốt lại với buổi tọa đàm mang thông điệp "Xin đừng 'Playboy hóa' báo chí!".
- Loạt bài của báo Thể thao Văn hóa mở đầu bằng việc giúp người đọc lật lại quá khứ khi Tạp chí Playboy - tờ tạp chí Mỹ với mục tiêu cung cấp một.
- cách đầy đủ nhất về những thứ cần thiết cho một người đàn ông, trong đó phần nhiều xem là hình ảnh gợi cảm, những thông tin hậu trường thú vị - ra đời.
- Tiếp đến, báo Thể Thao Văn hóa phản ánh thực trạng và đưa ra được nguyên nhân vì sao những nội dung của tờ Playboy kia du nhập ồ ạt vào báo chí Việt Nam..
- Với quan điểm phê phán, báo Thể thao Văn hóa gọi hiện tượng đó là.
- “thảm họa” và chốt lại với lời nhắn nhủ “Xin đừng „Playboy hóa‟ báo chí”..
- Cụ thể loạt bài viết trên báo Thể thao văn hóa:.
- báo chí?” (Thể thao văn hóa, Thứ Sáu, ngày .
- “Playboy hóa” báo chí Nhu cầu &.
- thảm họa?” (Thể thao văn hóa thứ Bảy, ngày .
- “Playboy hóa” báo chí: Những hậu quả khó lường” (Thể thao văn hóa, Chủ Nhật, ngày .
- Giao lưu trực tuyến “Xin đừng „Playboy hóa‟ báo chí” với ba khách mời là: Đạo diễn Lê Hoàng.
- PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, giảng viên Khoa Báo chí và Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Tọa đàm “Xin đừng 'Playboy hóa' báo chí!".
- Ông Hoàng Hữu Lượng Cục trưởng Cục Báo Chí - Bộ Thông tin truyền thông.
- Đồng quan điểm với báo Thể thao Văn hóa khi hiện tượng Playboy hóa báo chí xuất hiện tràn làn trong làng báo Việt Nam, báo Người lao động cho rằng đó là.
- Tờ báo này cũng đi sâu phân tích nội dung và cách tiếp cận thông tin của những bài báo bị Playboy hóa..
- báo chí: Nghệ sĩ là “con mồi”! (Người lao động Thứ Tư, ngày .
- báo chí: Liên kết “ma quỷ”( Người lao động Thứ Năm, ngày .
- “Playboy hóa” báo chí: Mối hiểm họa! (Người lao động Chủ Nhật, ngày .
- Ngay tên chuyên đề mà tờ báo này đặt đã cho thấy tư duy và góc nhìn phản biện, phê phán đối với những tác phẩm báo chí.
- Có thể thấy, các bài viết, diễn đàn trên các báo nói trên đã đưa ra được một bức tranh báo mạng với những gam màu tối, đầy những hình ảnh, thông tin lá cải.
- Phân tích khá chi tiết bản chất của thông tin “thảm họa” về văn hóa.
- nghệ thuật và đưa ra những cảnh báo hậu quả của cách đưa thông tin như vậy.
- Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp..
- Hoàng Anh (2001), Việc sử dụng chất liệu văn hóa trong tác phẩm báo chí, “Ngôn ngữ và đời sống” số 7..
- Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước và Pháp luật về báo chí, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội.
- Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội..
- Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, NXb Văn hóa thông tin.
- Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Sơn Minh (2003), Lý thuyết và thực hành báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội..
- Lê Vũ Điệp (2007), Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam trên báo chí, Luận văn thạc sỹ..
- Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa và văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Đỗ Anh Đức (2005), Xu hướng truyền thông trong kỷ nguyên web, Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Anh Đức (2007), Tập bài giảng "Báo chí trực tuyến", Hà Nội..
- Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách, Nxb Khoa học Xã hội..
- Hà Minh Đức (2005), Một nền văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội..
- Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Báo chí những vẫn đề lý luận và thực tiễn, Tập 3, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Sách chuyên khảo “Báo mạng điện tử và những vấn đề cơ bản”, Nhà xuất bản chính trị - Hành chính Hà nội, Hà Nội..
- Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thông tấn, NXb ĐHQGHN, Hà Nội..
- Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nguyễn Quý Phương (2001), Thông tin Văn hóa xã hội trên hai tờ báo trực tuyến VnExpress và Vasc Orient trong năm 2001, Khóa luận tốt nghiệp..
- Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Ngọc Quang (2005), Đào tạo phóng viên báo chí trong thời đại ngày nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6, tr.6..
- Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận – nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP.HCM..
- Nguyễn Thị Thoa (2006), Đề cương chi tiết học phần “Nhập môn báo mạng điện tử”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Nguyễn Thị Thoa, (2007), Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam 45.
- Phan Văn Tú (2006), Báo chí trực tuyến ở Việt Nam: Một số vấn đề lý.
- Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng chủ biên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Báo mạng điện tử 56.
- Các bài giảng về báo chí của các thầy, cô giảng viên Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.