« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu " Thảm họa báo mạng" trong việc thông tin về văn hóa - nghệ thuật ( Khảo sát Bảo điện tử Vietnamnet, Vnexpress và Dân trí năm 2011, 2012)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU "THẢM HỌA BÁO MẠNG".
- “thảm họa báo mạng” trong việc thông tin về văn hóa – nghệ thuật.
- Chƣơng 1: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT.
- Khái niệm Báo mạng điện tử.
- Ngôn ngữ loại hình của Báo mạng điện tử.
- Văn hóa - Nghệ thuật: Mảng thông tin quan trọng của báo mạng điện tử ở Việt Nam.
- Vấn đề thông tin Văn hóa – Nghệ thuật trên báo mạng điện tử.
- THÔNG TIN VỀ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn.
- Thực trạng "thảm họa báo mạng".
- trên các báo mạng điện tử Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn.
- Đánh giá chung về “thảm họa báo mạng” trong thông tin văn hóa – nghệ thuật trên báo mạng điện tử Việt Nam.
- Chƣơng 3: KINH NGHIỆM ỨNG XỬ VỚI “THẢM HỌA BÁO MẠNG” VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.
- Kinh nghiệm ứng xử với “thảm họa báo mạng.
- Giải pháp quản lý báo mạng điện tử Việt Nam.
- Luận văn nghiên cứu một hiện tượng xuất hiện trên báo mạng điện tử đó là “thảm họa báo mạng” trong việc thông tin về văn hóa – nghệ thuật..
- “thảm họa” thông tin trong chuyên mục văn hóa – nghệ thuật – giải trí trên ba báo mạng điện tử Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn..
- của ngôn ngữ báo mạng.
- Phân thích về một hiện tượng đang được quan tâm khi báo mạng bùng nổ đó là “thảm họa báo mạng” trong việc thông tin về văn hóa – nghệ thuật..
- Chương 1: Báo mạng điện tử và vấn đề thông tin văn hóa – nghệ thuật.
- Chương 2: Phân tích “thảm họa” thông tin về văn hóa – nghệ thuật trên báo mạng điện tử Việt Nam (Vietnamnet.vn, Vnexpress.net,.
- Chương 3: Kinh nghiệm ứng xử với “thảm họa báo mạng” và giải pháp quản lý báo mạng điện tử Việt Nam.
- Trong phạm vi luận văn này, tác giả sẽ thống nhất dùng cách gọi Báo mạng điện tử..
- Theo tác giả Nguyễn Thị Thoa trong cuốn Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam [44, tr.
- 6] tên gọi Báo mạng điện được sử dụng với những lý do sau:.
- Có thể coi báo mạng điện tử hiện nay là sự hội tụ của cả báo in (text,.
- Báo mạng điện tử còn cho phép nhà báo thường xuyên cập nhật thông tin.
- Chính vì thế mà người ta còn gọi báo mạng điện tử là loại hình báo chí phi định kỳ..
- Ngôn ngữ loại hình của Báo mạng điện tử 1.2.1.
- Những vấn đề đáng quan tâm trong chương trình trở thành đề tài khai thác trong các bài viết trên các báo mạng điện tử.
- Đọc, xem, nghe, thông tin trên báo mạng điện tử xong, chúng ta lại có thể viết luôn bình luận và góp ý ngay bên dưới bài viết.
- mọi giác quan, hưởng thụ thông tin một cách tối đa qua báo mạng điện tử..
- Hiện nay, các tờ báo mạng điện tử của Việt Nam đã chú ý nhiều hơn tới khả năng đa phương tiện.
- Trên các báo mạng điện tử luôn có các chuyên.
- Văn hóa – nghệ thuật trở thành mảng thông tin nóng trên báo mạng điện tử đặc biệt là lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh, sân khấu và đời tư nghệ sỹ..
- Vấn đề thông tin Văn hóa – Nghệ thuật trên báo mạng điện tử 1.4.1.
- Ưu thế của báo mạng điện tử trong việc thông tin về Văn hóa – Nghệ thuật.
- Với những đặc trưng về ngôn ngữ loại hình, báo mạng điện tử có rất nhiều ưu thế trong việc thông tin Văn hóa – Nghệ thuật:.
- Đặc trưng không bị giới hạn bởi khuôn khổ, số trang, thời lượng, khoảng cách địa lý của báo mạng điện tử đặc biệt hiệu quả đối với thông tin văn hóa – nghệ thuật.
- Trong khi đó, trên báo mạng điện tử, hình ảnh được khai thác triệt để.
- Hình ảnh trên báo mạng điện tử không chỉ là yếu tố làm tăng tính xác thực của thông tin trong tác phẩm báo chí mà còn là một.
- Hệ thống báo mạng điện.
- Tính tương tác tuyệt vời của báo mạng điện tử đã thỏa mãn được công chúng..
- Báo mạng điện tử đã giải quyết được tất cả những điểm yếu của các loại hình báo chí truyền thống.
- Có thể nói, không loại hình báo chí nào hiện nay có thể cạnh tranh với báo mạng điện tử về khả năng tương tác.
- Tính tương tác trên báo mạng điện tử còn cho phép loại hình báo chí này dễ dàng khai thác được nguồn thông tin từ công chúng.
- Chính vì vậy họ tìm đến báo mạng điện tử.
- Tốc độ thông tin nhanh chóng là một lợi thế nổi trội của báo mạng điện tử.
- trình xử lý khá công phu thì báo mạng điện tử có thể cập nhật thông tin tới từng giây.
- Việc quá đà trong việc lựa chọn nội dung và hình thức thể hiện của họ đã làm cho “thảm họa” thông tin trên báo mạng điện tử xuất hiện..
- Có thể nói, loại hình báo chí nào cũng xuất hiện cách đưa thông tin thảm họa chứ không riêng gì báo mạng điện tử.
- Tuy nhiên, ở mức độ phát triển tràn lan và khó kiểm soát nhất thảm họa thông tin là ở loại hình báo mạng điện tử.
- Sở dĩ như vậy vì thứ nhất, báo mạng điện tử ra đời ngày càng nhiều..
- Lý do thứ hai bắt nguồn từ chính những thế mạnh ưu việt của báo mạng điện tử khiến loại hình này thể hiện rõ nhất “thảm họa” thông tin về lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật.
- “thảm họa báo mạng” qua khảo sát ba báo mạng điện tử: Vietnamnet.vn, Vnexpress.net, Dantri.com.vn.
- Tác giả lựa chọn ba báo mạng điện tử này vì những lý do sau:.
- Đây là ba báo mạng điện tử ra đời sớm ở Việt Nam, có số lượng người truy cập lớn.
- Có thể nói ba báo mạng điện tử này tiêu biểu và đại diện cho báo mạng điện tử ở Việt Nam..
- Ba báo mạng điện tử này theo sát các thông tin văn hóa – nghệ thuật diễn ra từng ngày từng giờ, tin bài lên nhanh, số lượng lớn..
- Về cụm từ “thảm họa báo mạng”.
- “Thảm họa báo mạng” là cụm từ mà chính các nhà báo Việt Nam đã dùng để chỉ một hiện tượng thông tin trên một loại hình báo chí là báo mạng điện tử.
- Về hình thức, đó là 2 trong số những biểu hiện dễ nhận thấy nhất của thảm họa đưa thông tin về văn hóa – nghệ thuật trên báo mạng điện tử..
- Điều này dẫn đến tình trạng nghệ sĩ mất dần niềm tin vào phóng viên, báo mạng điện tử.
- Nhưng cũng chính ưu thế vượt trội đó đã bộc lộ rõ tính hai mặt của thông tin văn hóa – nghệ thuật trên báo mạng điện tử.
- Bên cạnh mặt tích cực, “thảm họa báo mạng” đã xuất hiện..
- Tuy nhiên, trong quá trình thông tin về văn hóa – nghệ thuật trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng đã nảy sinh một hiện tượng được gọi tên là “thảm họa báo mạng”.
- THÔNG TIN VỀ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (Vnexpress.net,.
- Văn hóa – nghệ thuật là mảng thông tin quan trọng với báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng.
- Chính vì vậy, trên mỗi báo mạng điện tử mà luận văn khảo sát đều xây dựng chuyên trang riêng về Văn hóa – nghệ thuật.
- Báo mạng điện tử Vnexpress.net.
- Thông tin văn hóa – nghệ thuật trên báo mạng điện tử VNE được xếp chung vào mảng chuyên Giải trí.
- Báo mạng điện tử Dantri.com.vn.
- Tháng 4/2005, báo mạng điện tử Dân trí (DT) ra đời với tên miền Dantri.com.vn.
- Báo mạng điện tử Vietnamnet.vn.
- Ngày Vietnamnet chính thức được Bộ Văn hóa – Thông tin cấp giấy phép trở thành báo mạng điện tử..
- Điều này dẫn đến tình trạng, nghệ sĩ mất dần niềm tin vào phóng viên, báo mạng điện tử.
- Một đặc thù quan trọng của báo mạng điện tử đó chính là tính tương tác khá cao với các độc giả.
- Làm rõ khái niệm “thảm họa báo mạng”.
- Giới thiệu cơ bản về cơ cấu nội dung và hình thức của 3 tờ báo mạng điện tử và chuyên mục chứa đựng thông tin văn hóa – nghệ thuật..
- Kinh nghiệm ứng xử với “thảm họa báo mạng”.
- Hầu hết tất cả các trang tin điện tử, báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay đều cho phép độc giả bình.
- Kinh nghiệm ứng xử với "thảm họa báo mạng".
- cho công chúng truy cập báo mạng.
- Và để hạn chế được “thảm họa báo mạng” trên báo mạng điện tử không phải là chuyện một sớm một chiều..
- Đối với thông tin văn hóa – nghệ thuật, báo mạng điện tử đã tiên phong trong việc thông tin nhanh nhạy và đầy đủ những vấn đề mà công chúng quan tâm.
- Sự thay đổi về loại hình thông tin chế định tới phong cách các nhà báo làm báo mạng điện tử.
- Mỗi nhà báo, mỗi tòa soạn báo mạng điện tử có một cách ứng xử khác nhau với tin tức văn hóa – nghệ thuật đang diễn ra sôi động trong môi trường thông tin hiện nay.
- “thảm họa” xuất hiện tràn lan trên các trang báo mạng điện tử.
- Từ đó đề xuất mô hình quản lý báo mạng điện tử Việt Nam một cách hợp lý..
- Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn Nghiên cứu “thảm họa báo mạng” trong việc thông tin về văn hóa – nghệ thuật (khảo sát báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress và Dân trí năm .
- Nguyễn Thị Thoa, (2007), Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam 45.
- Báo mạng điện tử 56.
- Mẫu câu hỏi và biên bản phỏng vấn sâu về “thảm họa báo mạng” và cách quản lý báo mạng điện tử Việt Nam..
- Giao diện trang chủ của 3 tờ báo mạng điện tử khảo sát.
- Nguyên mẫu câu hỏi và biên bản phỏng vấn sâu về “thảm họa báo mạng” và cách quản lý báo mạng điện tử Việt Nam..
- Hiện nay, tôi đang nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu “thảm họa báo mạng” trong việc thông tin về văn hóa – nghệ thuật.
- Luận văn mong muốn là tài liệu tham khảo về mặt lý luận cho việc nghiên cứu về thông tin văn hóa – nghệ thuật, hiện tượng “thảm họa báo mạng” (cách đưa thông tin giật gân, tập trung vào sốc, sex, sến) trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng..
- Anh/chị đánh giá như thế nào về “thảm họa báo mạng” trên báo mạng điện tử hiện nay khi đưa thông tin vền mảng văn hóa – nghệ thuật?.
- Theo anh chị, vì sao “thảm họa báo mạng” bị phê phán nhiều mà vẫn phát triển tràn lan trên báo mạng điện tử?.
- Trong vai trò là người lãnh đạo một báo mạng điện tử (Biên tập viên/.
- Giải pháp trong quản lý để hạn chế “thảm họa báo mạng”?