« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHÊU Ở TỈNH TRÀ VINH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC TỈNH VEN BIỂN PHÍA NAM


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHÊU Ở TỈNH TRÀ VINH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC TỈNH VEN BIỂN PHÍA NAM.
- Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 1 tới tháng 4 năm 2007 nhằm mô tả và phân tích chuỗi ngành hàng nghêu trắng (Meretrix lyrata hay lyrate asiatic hard clam), tập trung vào thị trường nghêu ở tỉnh Trà Vinh trong mối liên quan với các tỉnh khác.
- Các tác nhân chủ yếu tham gia thị trường bao gồm: người cung cấp giống, cơ sở nuôi nghêu, thương lái nghêu thịt, các nhà máy chế biến có thu mua, chế biến - xuất khẩu các sản phẩm nghêu và một số siêu thị.
- Nghiên cứu này cũng giúp đưa ra những giải pháp cơ bản để hỗ trợ việc tổ chức việc sản xuất và tiêu thụ nghêu dài hạn ở tỉnh Trà Vinh và các tỉnh ven biển phía Nam với những lưu ý về sự tham gia của cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, biến động về diện tích và sản lượng cũng như giá trị gia tăng..
- Từ khóa: Nghêu trắng, chuỗi ngành hàng, tỉnh Trà Vinh.
- Hiện nay chưa có thông tin một cách hệ thống hoặc những nghiên cứu chi tiết về chuỗi ngành hàng của các loài thủy sản hai mảnh vỏ này..
- Nhu cầu về nhuyễn thể hai mảnh vỏ, nhất là nghêu, trên thế giới đang ngày càng tăng, nhưng còn rất thiếu thông tin về sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nghêu ở tất cả các cấp độ (Trần Trọng Thương, 2007)..
- Với tiềm năng sẵn có và vai trò của nuôi trồng thủy sản trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất và phát triển nông thôn thì các hoạt động thủy sản ngày càng được quan tâm ở Trà Vinh.
- Ngành thủy sản đóng góp 20% trong tổng GDP của tỉnh năm 2005.
- Nuôi thủy sản ven biển đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược phát triển của tỉnh và nghêu được xác định là loài được ưu tiên thứ hai, chỉ sau tôm sú, với mục tiêu nâng cao mức sống và năng lực sản xuất của cộng đồng vùng nông thôn, đặc biệt là cộng nghèo ven biển.
- Diện tích bãi bồi ven biển có thể sử dụng cho nuôi nghêu ở Trà Vinh là rất lớn, khoảng 1.500 ha.
- Việc hình thành và phát triển các tổ nghêu ở các huyện ven biển Trà Vinh ngày càng được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương và tổ chức Oxfam Anh.
- Tuy vậy, tiềm năng phát triển nuôi nghêu ở Trà Vinh chưa được sử dụng một cách hiệu quả.
- Cuối năm 2006 ở Trà Vinh có 8 Tổ hợp tác/Hợp tác xã nuôi nghêu thả nuôi khoảng 700 ha trong tổng diện tích đất tạm giao là 2.360 ha.
- Sản xuất, tiêu thụ và chế biến sản phẩm thủy sản hàng hóa ở Trà Vinh cũng như khu vực phía Nam và của toàn Việt Nam cần được tổ chức và kiểm soát tốt hơn để đáp ứng được sự phát triển lâu dài trong một nền kinh tế theo hướng thị trường và trong qúa trình hội nhập với kinh tế thế giới..
- Nghiên cứu này được thực hiện theo yêu cầu của UBND Huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh và Oxfam Anh, tập trung từ tháng 1 tới tháng 4 năm 2007 nhằm làm rõ.
- chuỗi ngành hàng nghêu trắng với trọng tâm là thị trường tiêu thụ nghêu thương phẩm và tăng cường nâng cao năng lực nghiên cứu và tiếp cận thị trường nghêu cho các tổ hợp tác nghêu ở tỉnh Trà Vinh.
- Những giải pháp cơ bản mang tính khả thi để hỗ trợ cho việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các tổ hợp tác nghêu ở Trà Vinh theo hướng lâu dài được đề xuất có chú trọng đến mức độ tham gia của cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, biến động của diện tích nuôi, sản lượng và giá trị gia tăng..
- (2) 8 thương lái nghêu, cả nghêu giống và nghêu thịt.
- Các thông số kinh tế kỹ thuật và các thông tin liên quan tới tổ chức sản xuất kinh doanh, cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm của các nhóm mục tiêu được đặc biệt chú ý thu thập.
- Ngoài ra, việc đánh giá nhanh có sự tham dự (PRA) cũng được thực hiện với 20 xã viên thuộc các THT/HTX nghêu ở Trà Vinh.
- Kết quả sơ bộ của nghiên cứu được trình bày trong một hội thảo cuối cùng để nhận ý kiến đóng góp của các THT/HTX và cán bộ địa phương cùng với các ngành có liên quan của tỉnh Trà Vinh (Thủy sản, Tài nguyên &.
- Phân tích, đánh giá tiềm năng và hiện trạng của ngành hàng nghêu ở tỉnh Trà Vinh trong mối liên hệ với các tỉnh nuôi nghêu trọng điểm ở phía Nam..
- Phân tích, đánh giá hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ của các tổ hợp tác nghêu ở Trà Vinh.
- Mô tả và phân tích các kênh phân phối nghêu ở tỉnh Trà Vinh từ cung cấp nghêu giống tới tiêu thụ nghêu thịt trong nội địa và cho xuất khẩu..
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm định hướng phát triển thị trường cho ngành hàng nghêu ở tỉnh Trà Vinh tới năm 2010 và 2015..
- Nghêu được nuôi hiện nay ở Trà Vinh và các tỉnh phía Nam là nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata, hay Lyrate asiatic hard clam).
- Nuôi nghêu cũng phát triển rất nhanh chóng ở các tỉnh khác và tạo lên sự cạnh tranh lớn cả về cung cấp nghêu giống và tiêu thụ nghêu thịt.
- Hình 2 giúp mô tả tổng quát về chuỗi ngành hàng nghêu ở tỉnh Trà Vinh và các tỉnh khác ở khu vực phía Nam..
- Nghêu cám cũng được mua và chuyển về ương ở một số tỉnh phía Bắc như Nam Định và Thái Bình, sau khi đạt kích cỡ nghêu giống, được vận chuyển và bán lại hầu hết cho khu vực ven biển Cần Giờ và Trà Vinh.
- Phần còn lại (90-95%) của nhu cầu về giống nghêu là phụ thuộc vào khả năng cung cấp của các tỉnh khác.
- Cơ cấu lượng nghêu giống mua bởi các cơ sở nuôi ở Trà Vinh cho thấy: 16,8% là từ Bến Tre, 52,7% từ Cần Giờ, 17,7% từ Sóc Trăng và 12,5% từ Gò Công Đông, còn một số rất ít là từ Bà Riạ-Vũng Tàu.
- Một số cơ sở nuôi ở các tỉnh phía Nam cũng nhận nghêu giống được ương và vận chuyển từ Miền Bắc vào (sau khi mua được nghêu cám từ Miền Nam về ương lên giống)..
- Nhóm thương lái nghêu giống (và nghêu cám) lấy hàng chủ yếu từ Bến Tre (35,5.
- Với cơ cấu số lượng nghêu giống mua như vậy, nhóm thương lái bán nghêu giống chủ yếu bán cho khu vực nuôi nghêu ở Cần Giờ (49,0.
- Trà Vinh chỉ tiêu thụ khoảng 15% lượng giống của các thương lái này, một phần nghêu cám được chuyển ra Miền Bắc để ương (chủ yếu là ở tỉnh Nam Định)..
- Chất lượng nghêu giống được 85% số cơ sở nuôi ở Trà Vinh đánh giá là khá tới tốt, cao hơn so với các tỉnh khác (40.
- Ở các tỉnh khác có tới 20% số cơ sở nuôi cho rằng chất lượng giống không đáp ứng được yêu cầu làm ảnh hưởng xấu tới năng suất cũng như hiệu quả nuôi nghêu.
- Hằng năm, một thương lái ngành hàng nghêu ở các tỉnh được khảo sát có thể kinh doanh cả nghêu giống và nghêu thịt.
- Chi phí mua bán có thể biến động rất lớn giữa các thương lái, mức đầu tư thấp nhất của một thương lái có thể chỉ ở mức tương ứng là 83,6 triệu đ/ thương lái nghêu thịt và 18,8 triệu đồng/thương lái nghêu giống, nhưng cao nhất có thể lên tới vài tỷ đồng/thương lái.
- Bình quân tổng chi phí kinh doanh của một thương lái cho nghêu giống là 217,7 triệu đồng/năm với số lượng 117,7 kg/năm nhưng biến động rất lớn.
- Thu nhập của thương lái nghêu giống bình quân là 152.160 đ/kg nghêu giống với lợi nhuận bình quân đạt 145.810 đ/kg..
- Các THT/HTX ở Trà Vinh trung bình có 31,9% tổng số tổ viên là hộ nghèo, bình quân có khoảng 15-25 lao động thường xuyên và sử dụng một lượng khá lớn lao.
- Mỗi thương lái nghêu sử dụng 5-12 lao động thường xuyên và có thể thuê mướn thêm vài chục lao động thời vụ vào những khi cần thiết.
- Chi phí nuôi nghêu có thể biến động nhiều giữa các THT/HTX ở Trà Vinh, chủ yếu là 20-50 tr.đ/ha/vụ.
- Các tỉnh khác có mức đầu tư hằng vụ cao hơn, 30-80 tr.đ/vụ.
- Do phải mua giống xa hơn nên khoản mục này của Trà Vinh cao hơn các tỉnh khác khoảng 5%.
- Hình 3: Bãi Nghêu ở Duyên Hải - Trà Vinh Hình 4: Bãi Nghêu ở Gò Công Đông - Tiền Giang.
- cám/giống Thương lái giống.
- HTX nuôi nghêu.
- Thương lái nghêu.
- Người tiêu thụ.
- Năng suất nghêu thịt thu hoạch ở Trà Vinh nếu tính thu hoạch hết theo từng vụ (kể cả lưu bãi qua năm sau) thì có thể đạt bình quân 8-10 tấn/ha nhưng vẫn thấp hơn so với các tỉnh khác (10-11 tấn/năm), một phần do kích cỡ 40-60 con/kg là chủ yếu ở Trà Vinh, trong khi ở các tỉnh khác thì loại 30-50 con/kg chiếm tới 82,7%.
- Một trong những điều cần chú ý là nghêu ở Trà Vinh có thời điểm thích hợp cho thu hoạch (nghêu mập) tương đối trái mùa so với khu vực Tp.
- Thu nhập và lợi nhuận của các cơ sở nuôi nghêu phụ thuộc vào sản lượng nghêu và thời gian thu hoạch hay giá bán, đồng thời sẽ phức tạp hơn khi cơ sở có thu được cả nghêu giống để bán.
- Với giá bán biến động nhiều như năm 2006, bình quân một cơ sở ở Trà Vinh có tổng thu nhập 4,3 tỷ đồng hay 51,2 tr.đ/ha, thấp hơn so với các tỉnh khác (5,4 tỷ đồng/cơ sở hay 140 tr.đ/ha).
- Như vậy, dù tính luôn cả nghêu thịt còn lưu bãi thì năng suất, và lợi nhuận của một ha nuôi nghêu ở Trà Vinh vẫn còn thấp hơn so với các tỉnh khác.
- Thụ động về con giống, mới được tổ chức sản xuất lại và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh chưa nhiều, chi phí sản xuất cao hơn có thể là những nguyên nhân chính làm nghề nuôi nghêu ở Trà Vinh chưa đạt hiệu quả cao bằng ở các tỉnh khác (bình quân hiệu quả chi phí là 1,5-2,0 lần/vụ, các tỉnh khác đạt 2,0-5,0 lần/vụ)..
- Tiêu thụ nghêu thịt của Trà Vinh cũng phụ thuộc hầu hết vào thương lái của tỉnh khác.
- Các khó khăn chủ yếu trong khi tiêu thụ nghêu thịt là: (1) Giá thấp, tiêu thụ đầu ra không ổn định.
- Ở Trà Vinh còn gặp thêm việc thu tiền có khó khăn và có nhiều biểu hiện gian lận trong mua bán của các thương lái.
- Chỉ có 37,5% số cơ sở nuôi nghêu ở Trà Vinh chú trọng tới các vấn đề như: (1) Hợp đồng theo kích cỡ, giá cả, (2) Bán cho NMCBXK, (3) Chống gian lận trong mua bán.
- Trong khi 100% các cơ sở nuôi nghêu ở các tỉnh khác quan tâm tới: (1) Hợp tác tốt với THT/HTX khác, thương lái và NMCBXKTS (2) Cải tiến nội dung hợp đồng, (3) Chú ý tiêu thụ nghêu trong thị trường nội địa, trong đó có bán ngay tại địa phương.
- Các thương lái nghêu tập trung sự chú ý của họ hơn tới: (1) Thuê nhân công lành nghề, (2) Kỹ thuật thu hoạch, ngâm và xử lý nghêu sạch cát.
- Việc lập hợp đồng mua bán giữa các THT/HTX với thương lái cần được làm kỹ hơn, rút kinh nghiệm từ thời gian qua và tham khảo hợp đồng của các tỉnh khác.
- Các thương lái nên là thành viên của các THT/HTX, đồng thời cả hai nhóm này nên tham gia là cổ đông của các NMCBXK nghêu..
- Một thương lái nghêu thịt hoạt động liên tỉnh có thể mua bán khoảng 1.444 tấn nghêu thịt/năm với bình quân tổng chi phí kinh doanh khoảng 699,0 triệu đ/năm.
- Để giải quyết các vấn đề cơ bản trong tiêu thụ nghêu giữa các cơ sở nuôi và thương lái thì quan tâm tới: (1) Khi có tranh chấp về hợp đồng mua bán cần phải nhờ chính quyền địa phương can thiệp.
- (3) Liên hệ với nhiều lái, nhưng chọn bán cho thương lái có uy tín dù có tổ chức đấu giá.
- Cần chú ý nhiều hơn tới tiêu thụ nghêu tươi sống qua chợ đầu mối Bình Điền và các thành phố, thị xã lớn ở phía Nam..
- Thị trường nội địa chỉ tiêu thụ không quá 5% tổng lượng hàng nghêu sau chế biến và 1/3 tổng sản lượng nghêu tươi sống.
- Chứng nhận vùng nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ an toàn là rất quan trọng cho việc tiêu thụ các sản phẩm nghêu.
- Tuy nhiên, những khó khăn chủ yếu đối với ngành hàng này ở Trà Vinh (và với các địa phương khác) được sắp hạng như sau:.
- Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm chưa được tổ chức tốt và chưa có hiệu quả;.
- Để phát triển ngành hàng nghêu trắng ở Trà Vinh và các tỉnh phía Nam theo hướng lâu dài thì cần chú ý giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề khác nhau, trong đó cần đặc biệt chú ý tới mười giải pháp ưu tiên sau đây:.
- Tăng cường chuyển giao kỹ thuật sản xuất nghêu giống nhân tạo và ương giống;.
- Đây cần được coi là giải pháp mang tính liên ngành, Bộ Thủy sản/Bộ NN&PTNT cùng với Sở Thủy sản/Sở NN&PTNT cần phối hợp với Sở Thương mại cùng hỗ trợ các địa phương;.
- Cần có hỗ trợ tích cực từ các ban ngành thủy sản và thương mại về thông tin thị trường, bao gồm giá cả, sản lượng và nhu cầu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng..
- Liên kết để có nguồn cung cấp và tiêu thụ ổn định, hợp lý;.
- (2) Ban Quản lý Dự án Oxfam Anh tại Huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh..
- (4) Cơ quan quản lý ngành thủy sản, các thương lái và NMCBXK nghêu của các tỉnh thành kể trên..
- Phân tích tình hình ngành thủy sản của tỉnh Trà Vinh.
- Dự án “Nâng cao đời sống tỉnh Trà Vinh”.
- UBND tỉnh Trà Vinh &.
- TOR: Nghiên cứu thị trường hỗ trợ phát triển ngành hàng nghêu ở Trà Vinh.
- Quy hoạch Thủy sản (2007).
- Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi, cồn mới nổi phát triển NTTS ven biển tỉnh Trà Vinh tới năm 2010 và định hướng tới năm 2020..
- Môi trường, Sở Thủy sản..
- Sở Thủy sản Bến Tre (2001).
- Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Bến Tre tới năm 2010..
- Sở Thủy sản Bến Tre (2006).
- Sở Thủy sản Tiền Giang (2001).
- Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Tiền Giang tới năm 2010..
- Sở Thủy sản Tiền Giang (2006).
- Sở Thủy sản Trà Vinh (2001).
- Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh tới năm 2010..
- Sở Thủy sản Trà Vinh (2006).
- Kỹ thuật nuôi nghêu.
- Bộ Thủy sản.
- Bộ Thủy sản..
- Bộ Thủy Sản.