« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG


Tóm tắt Xem thử

- Thường thì những ảnh hưởng đó mang tính hai chiều – những ảnh hưởng qua lại..
- thứ hai, về mặt ngôn ngữ, tên các loài rồng trong tiếng Việt chính thống cũng như trong các ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cho thấy “rồng” có thể liên quan tới rắn, trăn tinh, v.v… Quan điểm này được củng cố bởi các bằng chứng khảo cổ được lưu giữ trong các bảo tàng ở Việt Nam.
- thứ ba, khi nghiên cứu chữ Hán, chúng ta thấy tất cả các từ có nghĩa “rồng” đều có bộ “trùng” hoặc bộ “xà”.
- ví dụ như jiāo lóng 蛟龍 Giao long (thuồng luồng), pán lóng 蟠龍 Bàn long (rồng một sừng), chī lóng 螭龍 Ly long (rồng không sừng), shé 蛇 rắn (xà.
- Thú vị nhất là ở chỗ từ cầu vồng trong tiếng Hán cũng lại có bộ.
- Đó là từ căi hóng 彩虹.
- Từ những bằng chứng nêu trên, tôi ủng hộ giả thuyết rằng “rồng xuất phát từ cầu vồng thông qua khái niệm rắn cầu vồng, một quan niệm có từ kỷ Pleistocene”.
- Tôi cố gắng tìm lời giải thích cho một giả thuyết do Trần (1995) đưa ra rằng những đặc điểm rồng bắt nguồn từ các nước Đông Nam Á và sau đó dần dần lan rộng về phương Bắc đến Trung Hoa và để chứng minh rằng khái niệm về “Rồng Trung Hoa” rất có thể đã bị ảnh hưởng bởi hình ảnh con rồng của các nước Đông Nam Á láng giềng có từ nhiều năm trước như là một trong số nhiều ví dụ khác của việc văn hoá phương Nam di chuyển và ảnh hưởng tới phương Bắc..
- Chúng ta hãy cùng tìm hiểu tên “rồng” trong tiếng Việt và tìm hiểu lý do tại sao các con rồng trong tiếng Việt cũng như trong ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam lại liên quan tới rắn, thuồng luồng, cá sấu, v.v….
- Tên “Rồng” trong tiếng Việt và trong ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- Người Việt Nam từ xưa vẫn coi mình là “con Rồng cháu Tiên.
- Qua các nghiên cứu khảo cổ học, chúng ta có thể thấy nhiều hiện vật có các đặc điểm của rồng.
- Hãy cùng xem và tìm hiểu các bức tranh dưới đây như là những bằng chứng về sự hiện hữu của rồng ở Việt Nam..
- Một số nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc của con rồng Việt chính là Giao long/thuồng luồng.
- “cá sấu” là vật tổ (tô-tem) của người Việt.
- Từ điển Tiếng Việt của Văn Tân giải nghĩa cá sấu là một loại kỳ lân-trùng (麟蟲), tức là rắn có vây.
- Trong Văn học dân gian Việt Nam của Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, Giao long ( 蛟龍) được giải thích là một loại cá sấu.
- Còn Nguyễn Minh Hiệu (1983) chứng minh rằng rồng Việt Nam có nguồn gốc cá sấu và cá sấu chính là vật tổ chủ yếu của người Việt cổ..
- Những đặc điểm đầu tiên của rồng Việt Nam là rồng – cá sấu và trong lịch sử Việt Nam, đặc điểm này thay đổi nhiều do ảnh hưởng từ “bên ngoài”..
- Cá sấu – rồng.
- Hình thu ồng luồng Việt Nam khắc trên lưỡi rìu đồng phát hiện ở núi Voi tr.
- Rồng cá sấu – rắn.
- Rồng rắn đầu cá sấu.
- M ột đặc điểm rồng in trên đồ đất nung tráng men tìm thấy ở tỉnh Bắc Ninh 2.
- Đầu cá sấu biến mất, thay vào đó là một cái đầu nhỏ, cổ dài, vây trên lưng và có cánh, khuỷu chân có hình rồng Đại Việt..
- Đặc điểm rồng này được trang trí trên một viên gạch ở Cổ Loa..
- Đặc điểm rồng ở triều Lý không rõ như các đặc điểm thời Trần.
- Rồng đời Lý là “Rồng nhân văn”, còn rồng đời Trần là “Rồng anh hùng”.
- Đặc điểm rồng ở triều Lý Đặc điểm rồng ở đời Trần .
- Rồng đời Lê vẫn giữ những đặc điểm của rồng đời Lý và Trần nhưng chịu ảnh hưởng của rồng phương Bắc (Trung Quốc) dữ tợn, oai nghiêm.
- Thời Tây Sơn đặc điểm rồng Việt Nam được tái tạo với phần thân đẹp và mềm mại, còn phần đầu thì trông rất oai phong.
- Phía dưới là hình rồng kỳ lân với đặc điểm giống với đặc điểm trên đồng xu Cảnh Thịnh 3.
- Đặc điểm Rồng với đuôi xoắn và nhiều vây dài.
- Năm đặc điểm rồng này mất đi vẻ tự nhiên và ưu điểm của mình, trở nên thiếu tự nhiên, thô thiển và cứng nhắc..
- Rồng Makara dân tộc Chăm ở Việt Nam.
- Một con rồng Việt Nam điển hình.
- Rồng Việt Nam điển hình có những đặc điểm sau đây:.
- Chúng ta có thể nhìn thấy đặc điểm rồng trong một số bằng chứng khảo cổ và có thể tìm thấy tên của nó trong tiếng Việt..
- Về mặt ngôn ngữ, chúng ta tìm hiểu tên “rồng” trong tiếng Việt và trong ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số khác.
- Tên “rồng” thời tiền sử.
- Trong tiếng Việt Mường, rồng được gọi là /rong/ (mượn từ tiếng Hán).
- Trong tiếng Thà Vựng, Pọng, Phon Soung, Khạ Phọng và Pakatan, “rồng” được gọi là /mahing/ (M.
- Nhưng ở những khu vực khác, ngay cả đến tận bây giờ, chúng ta vẫn không biết tại sao người ta lại gọi là.
- Ferlus cho rằng /mahing/ có cùng gốc với từ /rong/ bởi vì âm /h/ trong tiếng Thà Vựng tương đương với âm /r/ trong tiếng Việt 6 .
- Hơn nữa, nếu /h/ biến thành /r/, làm thế nào có thể giải thích sự biến đổi âm /ma/? Sau đó, Nguyễn (2000) đề xuất rằng /mahing/ rất giống /msinh/ (có nghĩa là “rắn” trong tiếng Rục Yên Hợp).
- Từ “rồng” rất phổ biến trong nhóm Việt – Mường, mặc dù đối với một số từ chỉ rồng, ví dụ /malel/, /sơmưl, sơmưr/, chúng ta vẫn không biết chính xác tại sao lại có sự biến âm như vậy.
- Tuy nhiên, một số bằng chứng cho thấy “rồng” là một con vật tưởng tượng, gần với các loài rắn, cá sấu, v.v….
- Những tên “rồng” mượn của tiếng Hán.
- Trong tiếng Việt, có 3 trường hợp tên “rồng” mượn của tiếng Hán, đó là (i) rồng ([roη.
- Từ “long” [luη] trong tiếng Trung thuộc nhóm phụ âm Lai (來母).
- Trong tiếng Hán cổ, những phụ âm thuộc nhóm Lai đọc là /r/.
- Đó là lý do tại sao trong tiếng Việt hiện nay chúng ta có sự tương ứng giữa /r/ trong tiếng thuần Việt và âm /l/ trong các từ Hán Việt (Nguyễn, 2000).
- Ví dụ: rồng – long, rèm – liêm….
- Vần “long” [luη] trong tiếng Trung thuộc nhóm vần (鐘).
- Từ những phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng tiếng Việt đầu tiên mượn từ “rồng” [roη], sau đó mượn từ “long” [lƆ η].
- Vậy còn từ “luồng” [loә η]? Trong.
- tiếng Việt, chúng ta có rất nhiều trường hợp âm “o” [Ɔ] biến thành “ua” [uә].
- Vì vậy có thể suy luận quá trình mượn từ “long” từ tiếng Hán như sau: [roη.
- Trong tiếng Hán cổ, “long” [luη] là âm thanh ngang.
- “long” [luη] được chuyển thành một âm mang thanh Bình (p’ing.
- 平 ) trong tiếng Hán tương đương với thanh Ngang hoặc thanh Huyền trong tiếng Việt.
- Và chúng ta có thể thấy các tên có chữ “rồng” trong tiếng Việt mượn từ [roη] và [luә η] của tiếng Hán đều có thanh Huyền và [lƆ η] mang thanh Ngang.
- Điều đó có nghĩa là thanh Ngang, thanh Huyền của tiếng Việt phù hợp với thanh Bình trong tiếng Hán..
- Nguyễn (2000) kết luận rằng: từ “rồng” [roη] trong tiếng Việt được mượn từ đời Tây Hán (206 tr.
- “luồng” [luә η ] được đưa vào tiếng Việt trong khoảng thời kỳ đầu đến giữa đời Đường còn từ “long” [lƆ η] được mượn vào khoảng cuối đời Đường..
- Hơn nữa, năm con rồng trong tiếng Hán gọi là Chen ( 辰.
- Điều này một lần nữa chứng tỏ âm xuýt trong tiếng Hán tương đương với âm tắc trong tiếng Việt..
- Điều thú vị là ở chỗ âm /k’/ tương đương với rất nhiều từ có nghĩa “trăn” trong tiếng Việt.
- Ví dụ trong tiếng Việt và tiếng Mông,.
- hoặc ở Chrau, Koho được đọc như /klăn/… Đó là lý do tại sao trên trang web www.khoahoc.net, Nguyễn Cung Thông đã dựng lại quá trình biến âm của các tên có chữ “rồng” như sau 8.
- Chúng ta có thể thấy rằng phần lớn những con vật này đều rất mềm mại, có khả năng uốn cong cơ thể.
- Có rất nhiều thứ có hình cong như vậy, trong đó có cầu vồng.
- Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa rồng và cầu vồng để lý giải tại sao trong tiếng Hán từ cầu vồng lại có bộ “trùng” (nghĩa là con sâu.
- đó là từ căióng 彩虹.
- Mối quan hệ giữa rồng và cầu vồng.
- Không chỉ người Việt mà cả người Nhật, người Hàn Quốc, người Trung Quốc đều coi mình là hậu duệ của rồng.
- Chẳng hạn, người Trung Quốc trên toàn thế giới tự xưng là “long de chuan ren” (con cháu của rồng)..
- Thực tế là đến giờ chúng ta vẫn không đủ tài liệu, chứng cứ về nguồn gốc của rồng Trung Quốc.
- Nhưng chúng ta có thể khẳng định rằng, rồng Trung Quốc chịu ảnh hưởng của các nền văn hoá khác.
- Chúng tôi đưa ra hai giả thuyết ở đây liên quan tới nguồn gốc của rồng Trung Quốc: một là sự tiếp biến văn hoá từ phương Tây sang phương Đông và hai là sự tiếp biến từ Nam lên Bắc..
- “Trong tiếng Hy Lạp, từ rồng ban đầu chỉ bất kỳ một loại rắn lớn nào, vì thế con rồng trong thần thoại Hy Lạp thực ra là rắn”.
- Đó là lý do tại sao khi nghiên cứu chữ Hán, chúng tôi thấy cả tất các dạng mang nghĩa “rồng” đều có chứa bộ “trùng” hoặc bộ “xà.
- 蟲字部 , chongzibu, bộ “trùng” trong côn trùng), ví dụ như jiāo lóng 蛟龍 (Giao long) (thuồng luồng), pán lóng 蟠龍 Bàn long (rồng một sừng), chī lóng 螭龍 Ly long (rồng không sừng), shé 蛇 rắn (xà.
- Thú vị nhất là ở chỗ từ cầu vồng trong tiếng Hán cũng lại có bộ “trùng”.
- Đó là từ: căi hóng 彩虹.
- Quan hệ giữa các từ rồng, rắn, thuồng luồng và cầu vồng là gì?.
- Giáo sư Blust trong bài Nguồn gốc của rồng trên Anthropos, 2000 đưa ra giả thuyết rằng “rồng phát triển từ cầu vồng thông qua quan niệm về con rắn cầu vồng, một quan niệm có từ kỷ Pleistocene”.
- Ông cũng đưa ra nhiều bằng chứng để chứng minh rằng rồng và cầu vồng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Sấm = chớp = chim sét = chim Cầu vồng = rắn cầu vồng = rồng.
- Những điểm tương đương về mặt biểu tượng của rồng và cầu vồng chứng tỏ chúng có tương tác với nhau trong một sự lý giải kết hợp giữa hư và thực.
- Hơn nữa, chúng ta có thể cho rằng rồng Trung Quốc có thể đã bị ảnh hưởng của những đặc điểm rồng Đông Nam Á.
- Có thể hiểu tại sao từ cầu vồng trong tiếng Hán lại có bộ.
- “trùng” hay bộ “xà”..
- Từ những phân tích ở trên, chúng tôi kết luận rằng giả thuyết của Blust (2000) về việc rồng bắt nguồn từ cầu vồng là rất hợp lý.
- Có thể nói lúc đầu rồng Trung Hoa chịu ảnh hưởng của hình ảnh rồng ở các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, nhưng sau đó rồng Việt Nam lại bị ảnh hưởng bởi những đặc điểm của rồng Trung Hoa và đánh mất những đặc điểm ban đầu của mình.
- Điều đó cũng có nghĩa là rồng Trung Hoa đã có lịch sử lâu đời và là một trong nhiều ví dụ của sự ảnh hưởng văn hoá phương Nam..
- 3 Cảnh Thịnh: Hoàng đế Việt Nam tên thật là Nguyễn Quang Toản..
- 4 Qua thời gian, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ chủ yếu của người Việt..
- 5 Một số tài liệu chia lịch sử Việt Nam thành bốn giai đoạn Bắc thuộc:.
- 6 /heh/, /hooch/ trong tiếng Thà Vựng tương đương với /re/, /ru t/ trong tiếng Việt.