« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ NUÔI TÔM CÀNG XANH ĐỰC TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ NUÔI TÔM CÀNG XANH ĐỰC TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH.
- Tôm càng xanh – lúa luân canh, tuyển chọn tôm đực Keywords:.
- Nghiên cứu tuyển chọn tôm càng xanh đực nuôi luân canh trong ruộng lúa được thực hiện tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
- Sau 2,5 tháng ương nuôi trong ao tôm càng xanh đực được tuyển chọn và thả nuôi trong ruộng (nghiệm thức I) và nghiệm thức đối chứng tôm càng xanh được nuôi trong ruộng không tuyển chọn tôm đực (nghiệm thức II).
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong 6 ruộng có diện tích 1 ha.
- Sau 6 tháng nuôi, trọng lượng trung bình của tôm ở mô hình I và II lần lượt là: 69,4 g/con và 54,4 g/con.
- Tỷ lệ sống của tôm càng xanh ở cả hai mô hình khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Năng suất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận từ nuôi tôm càng xanh ở mô hình tuyển chọn tôm đực đạt cao hơn không có ý nghĩa thống kê ở mô hình đối chứng (p>0,05)..
- An Giang là một trong những tỉnh đi đầu trong phong trào nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Diện tích nuôi tôm càng xanh ở tỉnh An Giang là 5,5 ha vào năm 2000 tăng lên đến 650 ha năm 2007.
- Tuy nhiên, từ sau năm 2008, diện tích nuôi tôm càng xanh giảm, đến cuối năm 2011 diện tích nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa luân canh chỉ còn.
- Diện tích nuôi tôm càng xanh giảm là do thiếu con giống chất lượng, người nuôi thiếu vốn, giá con giống và thức ăn tăng cao, lợi nhuận từ nuôi tôm thấp.
- Để phát triển mô hình nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa nhằm cải thiện thu nhập cho người dân, khôi phục và phát triển diện tích nuôi tôm càng xanh, con giống tôm càng xanh toàn đực được sản xuất từ.
- Do đó, nghiên cứu tuyển chọn tôm càng xanh đực nuôi luân canh trong ruộng lúa được thực hiện tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang nhằm nâng cao kích cỡ tôm lúc thu hoạch, cải thiện năng suất và lợi nhuận so với nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa đang được người nuôi áp dụng..
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2012 đến tháng 3/2013 trên 6 ruộng lúa có diện tích 1 ha/ruộng tại xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang..
- Thí nghiệm được bố trí 2 nghiệm thức với 3 lần lặp lại (6 ruộng có diện tích 1 ha, độ sâu ao ương và ruộng lúa được duy trì từ 1,0 – 1,2 m).
- Nghiệm thức 1: Tôm càng xanh post 15 được mua từ trại giống ở thành phố Cần Thơ và được thả trong ao liền kề với ruộng (3.000 m 2 /ao) với mật độ 50 con/m 2 ao (tương đương với mật độ thả ban đầu trực tiếp ra ruộng mà người dân đang áp dụng hiện nay là 15 con/m 2.
- Sau 2,5 tháng, dùng lưới kéo thu tôm và tôm càng xanh đực được tuyển chọn và thả nuôi trong ruộng, tôm cái tiếp tục nuôi lại trong ao thêm 1 tháng thì thu hoạch.
- Tôm đực nuôi trong ruộng thêm 3,5 tháng (6 tháng tính từ lúc thả Post) tiến hành thu hoạch.
- Nghiệm thức 2 (đối chứng) tôm càng xanh được nuôi trong ruộng có cả tôm đực và tôm cái.
- Sau khi tôm nuôi được 4 tháng, tiến hành thu tỉa tôm cái và đến 6 tháng thu hoạch toàn bộ tôm nuôi..
- Phương pháp phân biệt tôm càng xanh đực và cái dựa vào vị trí lỗ sinh dục của con đực (dưới gốc chân ngực thứ 5 và có nắp đậy) và cái (dưới gốc chân ngực thứ 3 và có màng mỏng bao phủ) và bộ phận phụ giao vĩ xuất hiện giữa nhánh trong và nhánh phụ trong của chân bụng thứ hai chỉ có ở tôm càng xanh đực..
- đối với nghiệm thức I, sau khi nuôi trong ao 2,5 tháng chỉ chuyển tôm đực ra nuôi trong.
- ruộng, tôm cái tiếp tục nuôi trong ao liền kề và thu hoạch tôm cái bán khi thu tỉa tôm cái ở nghiệm thức đối chứng từ tháng nuôi thứ 4 trở đi..
- Sau 6 tháng tính từ lúc thả tôm post thì thu hoạch toàn bộ tôm càng xanh trong ao ương và ruộng lúa ở cả hai nghiệm thức..
- Mẫu tôm nuôi được thu hằng tháng với số mẫu là 30 con/ruộng để theo dõi trọng lượng trung bình, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG).
- Tỷ lệ sống, năng suất và sự phân hóa sinh trưởng về trọng lượng của tôm được xác định lúc thu hoạch..
- Hiệu quả tài chính mang lại từ mô hình nuôi được tính toán và so sánh.
- Tổng chi phí xây dựng mô hình bao gồm : (1) chi phí cố định: khấu hao công trình ao nuôi, máy bơm nước, lưới kéo tôm, (2) chi phí biến đổi bao gồm chi phí cải tạo ruộng nuôi, vôi bột, dây thuốc cá, phân bón, tôm giống, thức ăn, nhiên liệu, công thu hoạch..
- Tổng thu = Tổng sản lượng tôm thu hoạch (kg) x giá bán (đồng/kg)..
- Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi..
- Tỷ suất lợi nhuận.
- Số liệu thu được tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và sự khác biệt về năng suất, tỉ lệ sống và hiệu quả tài chính của 2 nghiệm thức được đánh giá bằng kiểm định ANOVA- DUCAN (p<0,05) bằng phần mềm SPSS 16.0..
- 3.1 Các yếu tố môi trường trong ruộng nuôi Chất lượng nước của các ruộng nuôi được duy trì ở mức phù hợp cho sự phát triển của tôm thông qua các hoạt động chính như thay nước và bón vôi..
- Nhiệt độ trung bình của hai nghiệm thức không khác biệt nhau.
- và nằm trong khoảng thích hợp cho quá trình sinh trưởng của tôm càng xanh..
- PO 4 3- ở cả hai nghiệm thức (Bảng 2) đều thích hợp cho quá trình phát triển của tôm nuôi.
- Trong quá trình nuôi, hàm lượng H 2 S tăng từ từ nên không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm nhưng ảnh hưởng đến sinh trưởng..
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) Độ trong (cm) pH.
- Nghiệm thức I .
- Nghiệm thức II .
- Bảng 2: Các yếu tố thủy hóa của hai nghiệm thức nuôi tôm càng xanh.
- 3.2 Khối lượng trung bình và tăng trưởng Khối lượng trung bình của tôm nuôi ở 2 nghiệm thức ngày thu mẫu 30 – 120 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Từ ngày 150 và 180, khối lượng trung bình của tôm ở nghiệm thức I lớn hơn ở nghiệm thức II (p<0,05).
- Trong 120 ngày nuôi tôm càng xanh ở hai nghiệm thức tăng trưởng tương đương nhau (p>0,05) và kích cỡ trung bình của tôm ở hai nghiệm thức đạt 31 g/con.
- Tuy nhiên, ngày thu mẫu 150 thì khối lượng trung bình của tôm càng xanh ở nghiệm thức I lớn hơn có ý nghĩa thống kế so với tôm ở nghiệm thức đối chứng (p<0,05), do giai đoạn này tôm đực được tuyển chọn từ ao ương sang ruộng nuôi, mật độ.
- tôm ở ruộng nuôi thưa hơn, nền đáy ruộng sạch, trong ruộng nuôi toàn tôm đực và không có tôm cái để tham gia vào quá trình sinh sản nên tốc độ tăng trưởng của tôm ở nghiệm thức này tăng trưởng nhanh.
- Trọng lượng tôm thu hoạch đạt g/con ở nghiệm thức I và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với trọng lượng tôm ở nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm càng xanh ở nghiệm thức I khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ở nghiệm thức II từ ngày nuôi thứ 150 và 180 (p<0,05), do ở nghiệm thức I tôm đực tăng trưởng nhanh hơn tôm cái ở giai đoạn lớn (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2014).
- Bảng 3: Khối lượng và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm càng xanh nuôi ở hai nghiệm thức.
- Thời gian Nghiệm thức I Nghiệm thức II.
- W: khối lượng.
- 3.3 Tỷ lệ phân hóa sinh trưởng về khối lượng Trong quá trình nuôi do có thu tỉa tôm mang trứng sau 4 tháng nuôi ở nghiệm thức đối chứng nên mật độ tôm còn lại trong ruộng giảm, kết hợp.
- Tôm thu hoạch đạt loại 1 và 2 lần lượt là 48,7% và 36,7%, Trong ruộng nuôi có tuyển chọn tôm đực đều cỡ.
- Theo Lam My Lan (2006) thu tỉa tôm càng xanh trong quá trình nuôi sẽ cải thiện được kích cỡ tôm lúc thu hoạch và giảm chi phí đầu tư thức ăn trong giai.
- đoạn tôm lớn, cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn cho tôm nuôi.
- Trong khi đó, nuôi tôm càng xanh toàn đực thì cỡ tôm thu hoạch lớn do tôm càng xanh đực tăng trưởng nhanh hơn tôm cái (Cohen et al., 1981)..
- Hình 1: Phân loại tôm lúc thu hoạch ở các ruộng nuôi của nghiệm thức đối chứng (R1, R2, R3) và nghiệm thức tuyển chọn tôm đực (R4, R5 và R6).
- Ghi chú: Theo người mua, tôm càng xanh loại 1 ≥ 50 g/con, loại 2 ≥33 g/con và <50 g/con, tôm xô <33 g/con.
- Hình 2: Phân hóa sinh trưởng về khối lượng của tôm càng xanh thu hoạch ở 2 nghiệm thức nuôi Sự phân hóa sinh trưởng về khối lượng tôm của.
- hai nghiệm thức có sự khác biệt.
- Ở nghiệm thức đối chứng (nghiệm thức II) khối lượng tôm lúc thu từ 20 – 110 g, trong khi ở (nghiệm thức I) khối lượng tôm lúc thu hoạch từ 25 – 150 g/con và tôm lớn hơn 50 g/con chiếm đa số (Hình 2).
- Từ sự phân bố khối lượng tôm nuôi lúc thu.
- 3.4 Tỷ lệ sống và năng suất.
- Tỷ lệ sống của tôm nuôi ở hai nghiệm thức đạt 32 – 34% và khác biệt giữa hai nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Thao tác kéo lưới từ ao nuôi liền kề với ruộng lúa, tuyển chọn tôm càng xanh đực thả nuôi trong ruộng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm càng xanh.
- Theo Lam My Lan (2006) thì nuôi tôm mật độ càng cao tỉ lệ sống.
- Nghiệm thức I Nghiệm thức II.
- Nhóm khối lượng (g/con) Nhóm khối lượng (g/con).
- (2002) thì mô hình nuôi tôm càng xanh trong ao đất mật độ 19 và 27 con/m 2 sau 7 tháng nuôi, tỉ lệ sống cao nhất chỉ đạt 23%.Từ đó cho thấy tỉ lệ sống tôm nuôi của hai mô hình hoàn toàn phù hợp so với những nghiên cứu trước đây ở cùng hệ thống nuôi..
- Năng suất tôm càng xanh ở nghiệm thức tuyển chọn tôm đực đạt giá trị cao hơn nghiệm thức đối chứng nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng mô hình nuôi tôm càng xanh luân canh trên ruộng lúa có áp dụng biện pháp tuyển chọn tôm đực góp phần nâng cao năng suất tôm nuôi so với mô hình nuôi chỉ thu tỉa tôm cái..
- Bảng 4: Tỷ lệ sống, năng suất của tôm nuôi trong các ruộng.
- Ruộng Tỷ lệ sống.
- Năng suất (kg/ha/vụ) Nghiệm thức I Nghiệm thức II .
- 3.5 Phân tích hiệu quả lợi nhuận.
- Lợi nhuận từ nuôi tôm càng xanh trong ruộng ở cả hai nghiệm thức đạt khá cao dao động từ 88 – 104 triệu đồng/ha.
- Trong đó, lợi nhuận từ nghiệm thức I cao hơn từ nghiệm thức II.
- Tỷ suất lợi nhuận ở hai nghiệm thức đạt cao nhưng khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nếu tính hiệu quả của mô hình với 1 vụ lúa và 1 vụ tôm thì lợi nhuận của cả 6 hộ tham gia mô hình đều đạt trên 100 triệu/ha/năm (Bảng 5)..
- Bảng 5: Hiệu quả lợi nhuận nuôi tôm càng trong ruộng lúa (Đơn vị tính : 1.000 đồng).
- Lợi nhuận từ tôm (ha .
- Tỉ suất lợi nhuận từ tôm.
- Lợi nhuận từ lúa (ha .
- Tổng lợi nhuận (ha/năm .
- Mặc dù, năng suất thu được từ 2 mô hình nuôi là khác biệt không có ý nghĩa nhưng tổng thu từ 2 nghiệm thức nuôi có sự chênh lệch lớn là do ở nghiệm thức tuyển chọn tôm đực tôm phát triển nhanh tỉ lệ tôm loại 1 cao nên bán được giá cao hơn so với các ruộng nuôi đối chứng..
- Theo Nguyễn Minh Thông (2003) thì lợi nhuận bình quân từ nuôi tôm lúa luân canh với mật độ 6 con/m 2 là 17,3 triệu đồng/ha.
- Kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Hải (2007) cho thấy mật độ nuôi 6 con/m 2 cho lợi nhuận đạt 40,8 triệu đồng/ha.
- Kết quả nghiên cứu trên cho thấy mô hình nuôi tôm càng xanh luân canh trên ruộng lúa tại huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang mang lại lợi nhuận cao hơn so với các nghiên cứu trên trong cùng hệ thống nuôi tôm càng xanh luân canh trên ruộng lúa.
- Kết quả nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa tại xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang năm 2012 chỉ đạt lợi nhuận bình quân 46 triệu đồng/ha và chỉ có 46% số hộ nuôi ngoài mô hình có lợi nhuận.
- Vì thế, mô hình nuôi tôm càng xanh tuyển chọn tôm đực phần nào cải thiện thu nhập cho người nuôi..
- Sau thời gian nuôi 6 tháng, trọng lượng tôm nuôi thu hoạch ở nghiệm thức tuyển chọn tôm càng.
- xanh đực đạt khối lượng trung bình lớn hơn tôm nuôi cả cá thể đực và cái..
- Tỷ lệ sống của tôm nuôi không bị ảnh hưởng bởi sự tuyển chọn cá thể đực trong quá trình nuôi.
- Năng suất và hiệu quả tài chính của hai mô hình nuôi này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê..
- Tôm càng xanh cái được thu tỉa bán trước, do đó cần tiếp tục nghiên cứu tăng trưởng của tôm càng xanh cái còn lại trong ao liền kề sau khi tách tôm càng xanh đực sang nuôi riêng để đánh giá chính xác hơn hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa..
- Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa tại xã Thới Thuận và Thạnh Quới, huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ.
- Một số kết quả bước đầu mô hình nuôi tôm càng xanh.
- Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nuôi luân canh trên ruộng lúa tại TP Cần Thơ.
- Báo cáo tình hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa năm 2011.