« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng sắt nano trong xử lý nước ô nhiễm crom và chì


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu ứng dụng sắt nano trong xử lý nước ô nhiễm crom và chì.
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải ô nhiễm crôm và chì bằng sắt nano và nano lưỡng kim.
- Ứng dụng sắt nano và nano lưỡng kim vào xử lý nước thải Khu công nghiệp Phố Nối A.
- khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá ]trình xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) và Pb bằng săt nano lưỡng kim.
- đánh giá hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr và Pb của vật liệu sắt nano và nano lưỡng kim..
- Sắt nano.
- Xử lý ô nhiễm.
- Tuy nhiên, hoạt động này chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định, đặc biệt vấn đề xử lý chất thải ở các khu công nghiệp.
- Nguyên nhân chủ yếu là do lượng khu công nghiệp lớn và thường xuyên xả chất thải không qua xử lý hoặc xử lý chưa triệt để ra môi trường.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành xây dựng luận văn với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sắt nano để xử lý nước ô nhiễm crôm và chì”..
- Nghiên cứu quá trình chế tạo sắt nano và nano lưỡng kim..
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải ô nhiễm crôm và chì bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Ứng dụng sắt nano và nano lưỡng kim vào xử lý nước thải Khu công nghiệp Phố Nối A..
- Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ô nhiễm kim loại nặng..
- Phương pháp xử lý lý học.
- Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý 1.2.3.
- Mẫu nước ô nhiễm trước và sau khi xử lý tại khu công nghiệp Phố Nối A..
- Hiện trạng ô nhiễm nước tại khu công nghiệp Phố Nối A của tỉnh Hưng Yên: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bằng cách lấy mẫu nước trước khi xử lý của khu công nghiệp, tiến hàng phân tích và so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải QCVN 40:2011/BTNMT..
- Đánh giá hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr và Pb của vật liệu sắt nano và nano lưỡng kim..
- Điều chế sắt nano.
- Điều chế nano lưỡng kim (Fe - Cu) 2.3.4.
- Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr và Pb bằng sắt nano, nano lưỡng kim (với mẫu nước tự tạo trong phòng thí nghiệm).
- Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng vật liệu đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Pb bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Pb bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Pb bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng vật liệu đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm Pb bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Nano lưỡng kim.
- Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình xử lý nƣớc ô nhiễm Cr(VI) và Pb bằng sắt nano và nano lƣỡng kim.
- Theo Zhanqiang Fang Fe 0 nano xử lý Cr(VI) theo 3 bước:.
- Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Nano lưỡng kim Fe – Cu.
- Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ở pH dd =2 sắt nano xử lý được 10,06% và tăng mạnh khi pH dd =4 (hiệu suất đạt 53,81%) và pH dd =6(hiệu suất đạt 71,25.
- Với nano lưỡng kim Fe – Cu, hiệu quả xử lý kém hơn hẳn so với sắt nano.
- Ở pH dd =2 hiệu quả xử lý đạt 4,08%, và hiệu quả đạt cao nhất ở pH = 6 với hiệu suất 15,87%..
- Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 9: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Hiệu quả xử lý Cr(VI) của sắt nano qua các khoảng thời gian khác nhau không cao trong 10 phút, hiệu suất 71,25%.
- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu quả xử lý.
- Sắt nano Nano lưỡng kim.
- Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu quả xử lý Cr(VI.
- Nồng độ ban đầu của Cr(VI) càng nhỏ ở mức 10mg/l, hiệu quả xử lý của sắt nano càng.
- Tăng nồng độ lên 30mg/l, hiệu quả xử lý giảm còn 82,23%.
- Hiệu quả xử lý của nano lưỡng kim vẫn tỏ ra kém hơn so với sắt nano và đạt cao nhất 32,08% khi nồng độ ban đầu của Cr(VI) là 10mg/l..
- Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nano đến hiệu quả xử lý Cr(VI) bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 11: Ảnh hưởng của hàm lượng nano đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của hàm lượng nano đến hiệu quả xử lý Cr(VI).
- Với pH thích hợp, thời gian và nồng độ tốt nhất, hàm lượng sắt nano cho vào xử lý tăng thì hiệu quả cũng tăng theo và đạt mức cao nhất 95,8% với hàm lượng nano là 0,1g..
- Nano lưỡng kim luôn tỏ ra là một vật liệu khó tính trong việc xử lý nước ô nhiễm Cr(VI), với hàm lượng là 0,1g thì hiệu quả xử lý đạt tối đa là 37,65%..
- Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm chì bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 12: Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý chì.
- Biểu đồ 5: Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý chì.
- Với sắt nano, hiệu quả xử lý đạt cao nhất khi pH=2 và khi tăng pH, hiệu quả xử lý giảm khi pH tăng dần và đạt 85,85 khi pH=5.
- Tuy nghiên ở pH>5, những dung dịch có hàm lượng Pb 2+ cao, dễ kết tủa Pb(OH) 2 ngay trước khi tương tác với nano sắt, như vậy sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.
- Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm chì bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 13: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý chì Thời gian.
- Biểu đồ 6: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý chì.
- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chì ban đầu đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm chì bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 14: Ảnh hưởng của nồng độ chì ban đầu đến hiệu quả xử lý chì Nồng.
- Biểu đồ 7: Ảnh hưởng của nồng độ chì ban đầu đến hiệu quả xử lý chì.
- Ở nồng độ Pb 50mg/l, hiệu suất xử lý hoàn toàn 99,99% (xử lý được 49,995mg Pb).
- Khi nồng độ Pb cao hơn, ở những mốc 200mg/l hay 300mg/l thì hiệu quả xử lý có giảm đi.
- Nano lưỡng kim có hiệu quả xử lý cao nhất ở nồng độ 50mg/l và đạt 58,89%..
- Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nano đến hiệu quả xử lý nước ô nhiễm chì bằng sắt nano và nano lưỡng kim..
- Bảng 15: Ảnh hưởng của hàm lượng nano đến hiệu quả xử lý chì Hàm.
- Biểu đồ 8: Ảnh hưởng của hàm lượng nano đến hiệu quả xử lý chì.
- 0,025g sắt nano xử lý hoàn toàn khi nồng độ Pb ban đầu là 100mg/l, ở các hàm lượng khác của sắt cũng vậy.
- Chứng tỏ chỉ cần 0,025g sắt nano là đủ để xử lý mẫu nước có nồng độ Pb là 100mg.
- Nano lưỡng kim hiệu quả xử lý kém hơn sắt nano.
- Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc ô nhiễm Cr và Pb của vật liệu sắt nano và nano.
- Thử nghiệm trong xử lý crom.
- Với nồng độ Cr trong mẫu nước thải là 0,14mg/l nên bổ xung Cr vào mẫu để được dung dịch có nồng độ Cr ban đầu là 10mg/l, thêm 0,025g sắt nano, thời gian xử lý là 4h..
- Hiệu suất xử lý.
- Với nano lưỡng kim Lượng sắt.
- Do hiệu suất xử lý của nano lưỡng kim thấp hơn nên tăng hàm lượng nano lưỡng kim gấp đôi so với sắt nano.
- Kết quả hiệu suất xử lý Cr đạt trên 99%, nồng độ Cr sau xử lý là 0.02mg/l và 0,05mg/l.
- Thử nghiệm trong xử lý chì.
- Với nồng độ chì trong mẫu nước thải là 0,43mg/l nên bổ xung chì vào mẫu để được dung dịch có nồng độ chì ban đầu là 50mg/l, thêm 0,025g sắt nano, thời gian xử lý là 1h.
- Với sắt nano:.
- Bảng:Xử lý Chì trong mẫu thực tế bằng sắt nano Lượng sắt.
- Với nano lưỡng kim.
- Bảng:Xử lý Chì trong mẫu thực tế bằng nano lưỡng kim Lượng.
- nano lưỡng kim cho vào (g).
- ứng (mg/l) Hiệu suất xử lý.
- Do hiệu suất xử lý của nano lưỡng kim thấp hơn nên tăng hàm lượng nano lưỡng kim gấ đôi so với sắt nano.
- Kết quả hiệu suất xử lý Pb đạt trên 99%, nồng độ Pb sau xử lý là 0.03mg/l và 0,15mg/l.
- Sắt nano và nano lưỡng kim xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) ở pH thích hợp là 6.
- Sắt nano và nano lưỡng kim xử lý nước ô nhiễm Pb ở pH thích hợp là 2.
- Kết quả hiệu suất xử lý Cr(VI) của nước ô nhiễm thực tế đạt trên 99% đối với cả sắt nano và nano lưỡng kim, nồng độ Cr sau xử lý là 0.02mg/l và 0,05mg/l.
- Kết quả hiệu suất xử lý Pb của nước ô nhiễm thực tế đạt trên 99% đối với cả sắt nano và nano lưỡng kim, nồng độ Pb sau xử lý là 0.03mg/l và 0,15mg/l.
- Cần có những nghiên cứu và đánh giá sâu hơn nữa về khả năng ứng dụng sắt nano trong xử lý nước thải chứa các thành phần nói trên không chỉ giới hạn trong xử lý kim loại Cr và Pb..
- Cần có những nghiên cứu thêm về hàm lượng vật liệu xử lý (sắt nano và nano lưỡng kim) cho vào và nồng độ chất ô nhiễm để đạt hiệu suất xử lý cao nhất..
- Nano lưỡng kim Fe-Cu được đánh giá là hiệu quả xử lý chưa cao, cần nghiên cứu nano lưỡng kim với một số kim loại thích hợp khác./..
- [2] Phạm Thị Thùy Dương (2010), “Nghiên cứu chế tạo Fe 0 nano và thử nghiệm hiệu quả xử lý DDT tồn lưu trong đất”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Môi trường, ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội..
- [9] Nguyễn Xuân Huân, Lê Đức (2011), Nghiên cứu xử lý Asen trong nước bằng Fe 0 nano, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27.