« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu vai trò và khả năng xây dựng vành đai xanh theo quy hoạch phát triển của Thủ đô Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu vai trò và khả năng xây dựng vành đai xanh theo quy hoạch phát triển của Thủ đô.
- Hà Nội.
- Abstract: Nghiên cứu các khái niệm liên quan đến vành đai xanh.
- Khái quát thực trạng vành đai xanh tại khu vực Hà Nội.
- Nghiên cứu định hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch Thủ đô Hà Nội và đƣa ra một số định hƣớng phát triển vành đai xanh..
- Vành đai xanh.
- Trong các quy hoạch hiện nay nhƣ: Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
- đều có nói đến vai trò và sự phát triển của vành đai xanh..
- Vành đai xanh phải đáp ứng các yêu cầu nhƣ: tạo ra các không gian công viên cây xanh tại các cửa ra vào của khu dân cƣ, bảo vệ các khu vực nông nghiệp và các khu vực có năng suất cao dễ bị lũ lụt, bảo tồn các giá trị văn hóa và di sản, thúc đẩy các hoạt động phù hợp với bảo vệ môi trƣờng và phát triển, cho phép một kết nối chặt chẽ hơn giữa các khu vực nông thôn, đô thị và ngoại thành, duy trì sự ổn định của các làng nghề hiện có và phát triển du lịch sinh thái....
- Tuy nhiên, chức năng, vai trò vành đai xanh và làm thế nào để xây dựng vành đai xanh một cách bền vững thì cần phải có những nghiên cứu cụ thể.
- Xuất phát từ thực tế trên, tôi xin lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu vai trò và khả năng xây dựng vành đai xanh theo quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội” để nghiên cứu, tìm hiểu một cách cụ thể hơn về vai trò, chức năng của vành đai xanh trên cơ sở đó chỉ ra những định hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch của Thủ đô Hà Nội..
- Xác lập cơ sở khoa học, đánh giá hiện trạng và đề xuất hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch Thủ đô Hà Nội..
- Không gian xanh, hành lang xanh, vành đai xanh.
- Tổng quan về vành đai xanh điển hình trên thế giới 1.4.2.
- Tổng quan về vành đai xanh ở Hà Nội.
- Một số ví dụ chứng minh các luận điểm về tổng quan vành đai xanh 1.4.4.
- Vai trò của vành đai xanh trong phát triển đô thị.
- Các quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thủ đô Hà Nội trong đó có lĩnh vực vành đai xanh.
- Khái quát thực trạng vành đai xanh tại khu vực Hà nội.
- Nghiên cứu định hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch thủ đô Hà Nội và đề xuất một số hƣớng phát triển Vành đai xanh..
- Quy mô không gian và hiện trạng một số khu vực trong vành đai xanh tại Hà Nội 3.1.1.
- Quy mô không gian Vành đai xanh tại Hà Nội.
- Khu vực Vành đai xanh theo quy hoạch có diện tích là 5295,13 ha.
- Có thể nói, Vành đai xanh chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội.
- Vành đai xanh sông Nhuệ (của đô thị trung tâm Hà Nội) trong đồ án đã duyệt chạy từ đầu sông Nhuệ (cống Đông Ngạc) nơi tiếp giáp với sông Hồng xuống tận phía Nam huyện Thanh Trì (nằm ở phía Nam sông Hồng, phía Tây Nam Hà Nội)..
- Đây là vành đai xanh rất lớn, diện tích chỗ rộng nhất thuộc khu vực Cổ Nhuế, Xuân Phƣơng (huyện Từ Liêm) rộng khoảng 3km, chỗ hẹp nhất là hai bên bờ sông Nhuệ thuộc quận Hà Đông.
- Đây là không gian xanh đệm xanh, phân tách khu vực nội đô Hà Nội với khu vực phát triển mới phía Nam sông Hồng tạo nên đặc trƣng riêng cho Thủ đô Hà Nội mở rộng..
- Vành đai xanh đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống và sinh hoạt của ngƣời dân thủ đô, có chức năng bảo vệ những khu vực tự nhiên quan trọng của Thủ đô Hà Nội..
- Hiện trạng một số không gian xanh trong Vành đai xanh của Hà Nội a, Hiện trạng khu dân cư khu vực Vành đai xanh.
- Theo bản đồ hiện trạng khu dân cƣ, trong khu vực Vành đai xanh khu dân cƣ sinh sống khá nhiều, với diện tích khu dân cƣ là 1923,33ha, chiếm 36,32% tổng diện tích khu vực Vành đai xanh.
- Theo bản đồ hiện trạng khu dân cƣ trong khu vực Vành đai xanh thì khu vực quận Hà Đông và huyện Từ Liêm có mật độ dân số khá cao.
- Trong quá trình khảo sát cho thấy, khu vực Vành đai xanh chủ yếu là nhà ở thấp tầng, đƣợc ngƣời dân xây dựng thành các nhà hộp bê tông cao 3, 4 tầng.
- Quy mô không gian Vành đai xanh của Hà Nội.
- Tổng diện tích đất nông nghiệp trong khu vực Vành đai xanh là 1906,75ha chiếm 36,01% tổng diện tích Vành đai xanh, bao gồm đất trồng rau, đất trồng lúa, đất trồng hoa màu, đất trồng bƣởi, đất trồng hoa..
- Khu vực nghiên cứu có hiện trạng đất sử dụng trồng các cây nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn (36,01% tổng diện tích Vành đai xanh)..
- Hiện trạng dân cƣ trong khu vực Vành đai xanh của Hà Nội.
- Trong khu vực Vành đai xanh theo quy hoạch chung của Thủ đô Hà Nội chủ yếu trồng lúa, rau sạch và các loại cây lƣơng thực (ngô, khoai.
- trong tổng số diện tích đất nông nghiệp có trong khu vực vành đai xanh..
- Đặc biệt, trong khu vực Vành đai xanh có một vùng trồng bƣởi ở xã Phú Diễn.
- c, Hiện trạng mặt nước trong khu vực.
- Hiện nay trong khu vực có khoảng 596,93 ha là mặt nƣớc.
- Không gian mặt nƣớc trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là các ao nhỏ trong làng, xã, các ao cá (khu vực quận Hoàng Mai)..
- Hiện trạng đất nông nghiệp trong khu vực Vành đai xanh của Hà Nội.
- Phân tích vai trò, chức năng của Vành đai xanh trong phát triển của thủ đô Hà Nội Khu vực Vành đai xanh của vùng lõi thủ đô Hà Nội cũng vậy, Vành đai xanh có vai trò rất quan trọng trong phát triển của Thủ đô Hà Nội.
- Vành đai xanh còn có vai trò quan trọng nhƣ:.
- Vành đai xanh là cầu nối giữa vùng trung tâm thủ đô Hà Nội với thiên nhiên.
- Vành đai xanh với những đặc điểm là vùng đất tự nhiên chƣa hoặc ít bị tác động bởi các hoạt động của con ngƣời.
- Có thể nói, Vành đai xanh là một phần của thiên nhiên, một cảnh quan tự nhiên của các khu đô thị, khu dân cƣ sầm uất, mang lại nhiều lợi ích cho môi trƣờng sống của con ngƣời.
- Vành đai xanh chính là một cầu nối quan trọng tạo nên sự liên kết giữa thiên nhiên với con ngƣời, con ngƣời phát triển nhƣng vẫn luôn gần gũi với thiên nhiên..
- Vành đai xanh dọc sông Nhuệ là Vành đai xanh lớn của Hà Nội, có vai trò rất quan trọng trong việc giúp dân cƣ trong vùng trung tâm Thủ đô Hà Nội gần gũi hơn với tự nhiên..
- Vành đai xanh sẽ là những cầu nối hữu hiệu đƣa con ngƣời đến với thiên nhiên, với không khí trong lành thoáng mát, tạm thời tránh đƣợc những ngột ngạt bức bí của khu đô thị chật chội, chen lấn.
- Hiện trạng diện tích mặt nƣớc trong khu vực Vành đai xanh của Hà Nội.
- Các vành đai xanh giúp hạn chế việc mở rộng quá mức của đô thị và giữ lại đất trong nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Các vành đai xanh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế việc đô thị hóa quá mức, không để đô thị lan tỏa vô tổ chức cả ở đô thị và nông thôn nhƣ hiện nay.
- Các đô thị này đều nằm ngoài khu vực Vành đai xanh, ra xa vùng lõi trung tâm Hà Nội, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều về dân số, kinh tế của ngƣời dân..
- Việc phát triển đô thị mạnh mẽ đã làm thu hẹp diện tích xanh của thủ đô Hà Nội một cách đáng kể..
- Việc hình thành và phát triển vành đai xanh sẽ có tác dụng giữ lại bản sắc văn hóa, tổ chức đặc thù của vùng nông thôn.
- Đây là một trong những vai trò vô cùng to lớn của việc phát triển vành đai xanh của Hà Nội..
- Những vùng đất Vành đai xanh với sự phát triển tự nhiên của các loài cây, cỏ, hoa hoặc những dải cây xanh đƣợc con ngƣời trồng lên sẽ tạo khung cảnh thiên nhiên xanh mát làm đẹp cho khu vực.
- Những công viên, hàng cây xanh dọc các tuyến đƣờng giao thông nằm trong khu dân cƣ, đan xen với các công trình kiến trúc hiện đại của đô thị tạo nên những cảnh quan hài hòa cho khu vực.
- Đây là một dạng cảnh quan hấp dẫn, gần gũi thiên nhiên đƣợc tạo nên bởi vành đai xanh khu vực đô thị vừa có tác dụng làm đẹp không gian sống vừa tạo sự gần gũi với thiên nhiên..
- Vành đai xanh gắn liền với nông nghiệp – lâm nghiệp trong khu vực phát triển, giữ đƣợc vành đai xanh là giữ đất nông – lâm nghiệp, mang lại nhiều cái lợi cho Hà Nội trên đà đô thị hóa mạnh mẽ.
- Thứ hai, việc phát triển nông nghiệp nhƣ một hƣớng tạo vành đai xanh quanh khu vực sinh sống sẽ tạo điều kiện giúp ngƣời dân hình thành các hầm biogas, một hình thức sử dụng nhiên liệu sạch, tiết kiệm đƣợc năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng.
- Một số định hướng phát triển khu vực vành đai xanh theo hướng phát triển Thủ đô Hà Nội.
- Trong khu vực Vành đai xanh theo quy hoạch chung của Thủ đô Hà Nội, hiện trạng khu vực có nhiều khu vực dân cƣ hiện hữu, xen cài với diện tích nông nghiệp, khu công nghiệp, giao thông.
- Phát triển bền vững khu vực Vành đai xanh không chỉ đơn giản là có nhiều cây xanh mà gồm 3 giải pháp chủ yếu: (1) sử dụng hiệu quả năng lƣợng, nƣớc và các nguồn khác, (2) bảo vệ sức khỏe của con ngƣời, đảm bảo an ninh lƣơng thực và nâng cao hiệu quả hoạt động của con ngƣời, (3) giảm chất thải, khả năng gây ô nhiễm và tăng chất lƣợng môi trƣờng sống..
- Định hướng phát triển khu dân cư sinh thái trong vành đai xanh a.
- Trong khu vực Vành đai xanh có rất nhiều khu dân cƣ hiện hữu (nhƣ đã đánh giá ở phần 1)..
- Chính bởi vậy, đề tài đề xuất định hƣớng phát triển các nhà ở sinh thái tại các khu vực dân cƣ.
- Nguồn: Các thành phố Eco 2 – Các đô thị sinh thái kiêm kinh tế Định hƣớng phát triển nhà sinh thái thích hợp cho địa phƣơng.
- Có thể nói rằng đây là một mô hình nhà ở sinh thái thân thiện với môi trƣờng, giảm phát thải, hạn chế sử dụng tài nguyên thiên nhiên, rất phù hợp với các khu vực nông thôn mới..
- Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm năng của môi trƣờng đƣợc cân bằng một cách tối ƣu..
- Định hướng phát triển nông nghiệp.
- Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn trong khu vực Vành đai xanh.
- Trong phần này chỉ tập trung đề xuất định hƣớng phát triển nông nghiệp cho các loại cây trồng..
- Chính bởi vậy, việc hình thành và phát triển nông nghiệp (trồng lúa, rau, hoa, cây ăn quả.
- Phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững gồm: (1) nông nghiệp giá trị cao, (2) nông nghiệp an toàn, (3) nông nghiệp chất lƣợng cao, (4) nông nghiệp có cảnh quan..
- Trong điều kiện khu vực nghiên cứu hiện nay đất dành cho hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, tuy nhiên tỷ lệ này so với diện tích toàn khu vực Hà Nội là nhỏ..
- Nông nghiệp tại khu vực cần phải cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho ngƣời dân.
- Việc áp dụng các kỹ thuật khoa học tiên tiến thông qua các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc sẽ mang lại lợi ích to lớn trong việc phát triển nông nghiệp trong khu vực.
- Một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam về phát triển nông nghiệp.
- Định hướng phát triển không gian xanh công cộng.
- Định hướng phát triển cây xanh trục đường giao thông.
- Trục cây xanh trên đƣờng trong khu dân cƣ giúp cho khu vực luôn mát mẻ và giảm các yêu cầu năng lƣợng cho điều hòa không khí..
- Tại các đƣờng giao thông trong khu vực nghiên cứu tiến hành bố trí 2 hàng cây trên đƣờng phố, gồm 2 dạng:.
- Một số ví dụ về trục đƣờng cần quy hoạch trồng cây xanh trong khu vực nghiên cứu.
- Định hướng phát triển không gian xanh công viên.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện nay tại khu vực Vành đai xanh tỷ lệ diện tích không gian xanh trên đầu ngƣời còn thấp, thiếu không gian xanh công cộng nhƣ vƣờn hoa, công viên, cây xanh trục đƣờng.
- Những cơ sở khoa học đƣợc trình bày trong luận văn này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc định hƣớng phát triển khu vực Vành đai xanh, nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân và mang lại giá trị kinh tế lớn..
- Các định hƣớng phát triển, lựa chọn phƣơng pháp đúng đắn mang lại thẩm mỹ, sự đa dạng cho khu vực nghiên cứu.
- đều phù hợp với điều kiện tự nhiên Hà Nội nói chung và khu vực Vành đai xanh nói riêng cũng nhƣ chức năng của từng loại hình sử dụng đất..
- Việc quy hoạch và phát triển Vành đai xanh cho thủ đô Hà Nội là vô cùng cần thiết và quan trọng.
- Tuy nhiên, Vành đai xanh chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể, chƣa có sự điều tra và số liệu thực tế.
- Chính bởi vậy cần có sự tiếp tục điều tra sâu hơn để Vành đai xanh đƣợc phát triển thực tế và đúng với vai trò, ý nghĩa mà chúng mang lại..
- Cần có sự quan tâm của hệ thống chính quyền từ xã, quận/huyện đến thành phố đối với việc triển khai thực hiện nội dung định hƣớng phát triển Vành đai xanh theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội..
- Đầu tƣ xây dựng năng lực cho khu vực..
- Cần có những chế độ chính sách hợp lý hoặc sự đầu tƣ, hỗ trợ cho ngƣời dân sống trong khu vực để khuyến khích phát triển không gian xanh.
- Nội dung luận văn bƣớc đầu đã xây dựng đƣợc cơ sở cho việc định hƣớng phát triển khu vực Vành đai xanh của Hà Nội, cụ thể là điều tra hiện trạng phần không gian xanh, vai trò của Vành đai xanh xác định đƣợc một số vị trí để đề xuất hƣớng phát triển phù hợp.
- Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, nên luận văn này còn nhiều thiếu sót, tôi hy vọng đây sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn nhằm phát triển Vành đai xanh theo quy hoạch của Thủ đô Hà Nội..
- Châu Phi thiết lập “vành đai xanh” từ Tây sang Đông, ngày truy cập http://www.baomoi.com/Chau-Phi-thiet-lap-vanh-dai-xanh-tu-tay-sang- dong epi.
- Phạm Hữu Nhƣợng (2010), Tham luận Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam.