« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ XÁC THỰC TRONG HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề xác thực trong an toàn thông tin.
- Phân loại xác thực.
- Các nhân tố xác thực.
- Xác thực mạnh nhiều yếu tố.
- Một vài công cụ xác thực.
- 20CHƯƠNG 2: THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- 24CHƯƠNG 3: XÁC THỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- Vai trò của xác thực trong thanh toán.
- Các phương thức thanh toán chính.
- Phương pháp xác thực.
- Phương thức xác thực.
- Một hệ thống xác thực sinh trắc học Hình 2.
- Một chiếc thẻ thanh toán có gắn chip IC Hình 6.
- Máy chấp nhận thẻ thanh toán POS Hình 7.
- Thanh toán bằng điện thoại di động Hình 13..
- Thanh toán điện tử TTTT.
- Trung tâm thanh toán.
- Đối với mạng lưới thanh toán thẻ của ngân hàng, hiện vẫn tồn tại tới ba liên minh (liên minh của Vietcombank, hệ thống kết nối giữa ANZ và Sacombank, và hệ thống của ngân hàng Đông Á).
- Thực tế, các ngân hàng và nhà cung cấp đang rất chủ động trong việc đưa ra các phương thức thanh toán.
- Techcombank hợp tác với chodientu.vn cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến đối với các khách hàng của Techcombank khi mua hàng trên website này.
- Ngoài ra, có một số cổng thanh toán.
- Mục tiêu của Banknetvn là kết nối các hệ thống thanh toán thẻ của các ngân hàng ở VN, tạo thành một hệ thống thanh toán thẻ chung cho quốc gia và kết nối với các tổ chức thẻ quốc tế.
- chứ chưa đẩy mạnh được khâu thanh toán.
- ngoài ra, việc thanh toán chủ yếu vẫn là thu tiền trực tiếp.
- Chương 3: Vấn đề xác thực trong các hệ thống TTĐT Giới thiệu chi tiết các hệ thống TTĐT đang và sẽ được ứng dụng trên toàn thế giới, nghiên cứu và đưa ra những giải pháp xác thực tốt nhất cho các hệ thống thanh toán trực tuyến.
- Các mô hình thanh toán sử dụng các giao thức mật mã được xây dựng để đảm bảo an toàn cho việc giao dịch thông tin giữa các bên tham gia.
- Vấn đề xác thực trong an toàn thông tin 1.2.1.
- Trong mô hình xác thực bằng chứng chỉ.
- Như thế người sử dụng được xác thực.
- Theo nghị định 44 của Chính phủ, từ năm 2002 đã thừa nhận các yếu tố của chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong thanh toán của hệ thống ngân hàng.
- Trong thực tế, hình các chứng thực số được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch TMĐT, đặc biệt trong các hoạt động thanh toán trực tuyến của ngân hàng.
- Các hoạt động liên ngân hàng (như chuyển khoản, thanh toán.
- Đặc biệt là những hệ thống thanh toán trong lĩnh vực Ngân hàng tài chính, nơi đòi hỏi độ an toàn rất cao, nơi mà mỗi sai sót dù nhỏ nhất cũng có thể gây ra một thảm họa.
- CHƯƠNG 2: THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 2.1.
- Khái niệm chung về TTĐT Thanh toán là sự chuyển giao tài sản của một bên (người hoặc công ty, tổ chức) cho bên kia, thường được sử dụng khi trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ trong một giao dịch có ràng buộc pháp lý.
- Thanh toán truyền thống Mua bán là hình thức thường gặp nhất của giao dịch tài chính.
- Thanh toán điện tử TTĐT hình thức thanh toán có sử dụng các thiết bị điện tử công nghệ cao, các giao dịch được tiến hành qua mạng.
- TTĐT là việc thanh toán tiền qua các thông điệp điện tử (Electronic message) thay cho việc thanh toán bằng tiền mặt.
- Tuy nhiên, cách giao dịch thì lại hoàn toàn mới, người thực hiện giao dịch xử lý thanh toán bằng phương pháp thông qua các khâu được thực hiện trên máy tính.
- Bên được thanh toán có thể thông qua ngân hàng của mình để chuyển tiền vào tài khoản của mình.
- Đối với thanh toán truyền thống, thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu.
- Các mô hình TTĐT Hệ thống TTĐT thực hiện thanh toán cho khách hàng theo một số cách, mà tiền mặt và séc thông thường không thể làm được.
- Hệ thống thanh toán cũng cung cấp khả năng điều khiển thanh toán hàng hóa và dịch vụ qua thời gian bằng cách cho phép người mua trả tiền ngay, trả tiền sau hay trả tiền trước.
- Thẻ tín dụng cung cấp khả năng thanh toán bằng tiền mặt qua tính sẵn sàng cho phép hoãn việc trả tiền hàng hóa và dịch vụ đã được phê chuẩn trước.
- Kết thúc quá trình này, ngân hàng đại diện của bên thanh toán sẽ gửi một thông báo lưu ý sự chuyển khoản đó cho khách hàng của mình.
- Vì vậy, mô hình pay-later cần được ưu tiên sử dụng khi số tiền thanh toán là không lớn.
- Như vậy, khách hàng đã thực sự trả tiền trước khi có thể sử dụng chứng từ này để mua hàng và thanh toán.
- Chứng từ ở đây không phải do khách hàng tạo ra, không phải dành cho một cuộc mua bán cụ thể mà do ngân hàng phát hành và có thể sử dụng vào mọi mục đích thanh toán.
- Khi có người mua hàng tại một cửa hàng nào đó và thanh toán bằng chứng từ này, cửa hàng sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của chúng dựa trên những thông tin đặc biệt do ngân hàng tạo ra trên đó.
- Trong giao dịch thương mại, thanh toán thường phải đi kèm với hóa đơn và biên nhận.
- Trong các giao dịch phức tạp, thanh toán còn bao gồm cả chuyển cổ phiếu và các dàn xếp khác của các bên.
- CHƯƠNG 3: XÁC THỰC TRONG CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- Vai trò của xác thực trong thanh toán Hiện tại, hầu hết các dịch vụ mua bán hàng hoá trên mạng đều sử dụng hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng (credit card) để thanh toán.
- Nhưng vì thẻ tín dụng là công cụ sử dụng phổ biến cho các thanh toán khác nhau nên những thông tin trên sẽ có rất nhiều người biết.
- Các phương thức thanh toán chính Card Payment (các hình thức thanh toán gắn với thẻ tín dụng, thẻ thông minh.
- e-Payment (các hình thức thanh toán dựa trên kết nối mạng Internet, như PC, Notebook.
- Mobile Payment (các hình thức thanh toán sử dụng những ứng dụng trên điện thoại di động GSM, như PDA, Smartphone.
- Sự kết hợp giữa công nghệ thẻ IC và việc sử dụng mã PIN chủ thẻ nắm giữ (hai nhân tố) là phương thức xác thực tốt nhất hiện nay với hình thức thanh toán Card Payment..
- Chủ thẻ quẹt thẻ thanh toán của mình vào các thiết bị thanh toán đó và tiến hành giao dịch của mình sau những thao tác xác thực người dùng.
- Phương pháp xác thực tốt nhất hiện nay cho các giao dịch sử dụng thẻ thanh toán là xác thực động sử dụng mã PIN dùng một lần tại chính ngay thời điểm thanh toán.
- Đối với thẻ từ, nó hạn chế được tình trạng sử dụng thẻ giả để thanh toán.
- Acquirer sẽ gửi thông tin về thẻ tới dịch vụ cung cấp thẻ và ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ và kiểm tra khả năng thanh toán của thẻ.
- Nếu mọi điều kiện đều phù hợp, ngân hàng phát hành thẻ sẽ gửi thông tin ngược trở về cho Acquirer, thông tin được giải mã gửi về cho người bán và việc thanh toán được thực hiện.
- e-Payment Hình thức thanh toán e-Payment lại chia ra hai lĩnh vực riêng biệt là e-Commerce (TMĐT) và e-Banking (ngân hàng điện tử).
- Phương pháp xác thực e-Commerce Trong lĩnh vực thanh toán TMĐT qua Internet, việc lựa chọn một nhà cung cấp dịch vụ thanh toán (cổng thanh toán) tin cậy sẽ tránh được những rủi ro không đáng có, vấn đề bảo mật chắc chắn sẽ an toàn hơn so với khi không có một bên thứ ba đảm bảo giao dịch trực tuyến.
- Những cổng thanh toán trực tuyến như Paypal, Onepal, Ogone.
- Trong TMĐT thì việc sử dụng thẻ tín dụng thanh toán là phổ biến nhất, và hiện nay các tổ chức phát hành thẻ sử dụng số CvX in đằng sau mỗi thẻ tín dụng làm con số để xác thực.
- Chủ thẻ (Cardholder): Là người có tên ghi trên thẻ được dùng thẻ để chi trả thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ.
- Ngân hàng thanh toán (acquirers): Là Ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng với cơ sở tiếp nhận và thanh toán các chứng từ giao dịch do cơ sở chấp nhận thẻ xuất trình.
- Một Ngân hàng có thể vừa đóng vai trò thanh toán thẻ vừa đóng vai trò phát hành.
- Giao thức SET Hiện nay, trong việc thanh toán qua mạng, các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán thẻ tín dụng trên thế giới áp dụng công nghệ bảo mật cao cấp là SET.
- Ứng dụng xác thực máy chủ SSL trong TMĐT.
- Điều này có thể là một mẫu đơn đặt hàng trực tuyến thu thập những thông tin cá nhân từ khách hàng như địa chỉ, số điện thoại, số thẻ tín dụng hoặc các thông tin thanh toán khác..
- Phương thức xác thực Trong hình thức thanh toán m-Payment, phương thức xác thực sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là xác thực hai yếu tố, kết hợp mã PIN của chủ tài khoản và quyền sở hữu thiết bị di động.
- Thậm chí các giao dịch này được thực hiện thông qua những nhà cũng cấp dịch vụ MSP (Mobile Services Providers) và giữa các khách hàng MSP mà không cần qua sự có mặt của ngân hàng tại thời điểm thanh toán.
- Hình thức thanh toán m-Payment sử dụng điện thoại di động và các thiết bị viễn thông không dây để giao dịch.
- Khách hàng có thể dùng giọng nói, tin nhắn ngắn SMS, hay các ứng dụng trên nền WAP của điện thoại di động để thực hiện thanh toán.
- Những kỹ thuật về bảo mật Để có thể thực hiện thanh toán trên những chiếc điện thoại di động GSM, thẻ SIM của chủ sở hữu điện thoại phải được trang bị một ứng dụng đặc biệt từ phía ngân hàng.
- Hệ thống xác thực quyền sở hữu thẻ SIM Hệ thống an ninh quyền sở hữu thẻ SIM được phát triển nhằm khắc phục những điểm yếu của công nghệ GSM truyền thống trong ứng dụng xác thực và thanh toán.
- KẾT LUẬN Khóa luận đã trình bày những kiến thức tổng quát nhất về TTĐT, đi sâu nghiên cứu và phân tích giải pháp xác thực cho các bài toán nảy sinh trong thanh toán trực tuyến.
- Phụ lục 2: Ra đời nhiều kênh TTĐT Năm qua, một loạt các công ty, tổ chức cung cấp các dịch vụ thanh toán (TT) điện tử đã ra đời như Vinapay (thành lập tháng 2/2007), Vietpay (tháng 5/2007), PayNet (ra mắt tháng 4/2007).
- Bên cạnh đó là sự xuất hiện của hàng loạt các dịch vụ thanh toán như ePOS, iTICK, mPAY, Mr.Top up.
- thanh toán qua mạng Internet với iTICK.vn hay thanh toán qua điện thoại di động với dịch vụ mPAY.
- Một tín hiệu lạc quan với thị trường thanh toán trực tuyến là sự tham gia tích cực của các NHTM.
- cùng nhau phát triển các kênh thanh toán điện tử.
- Việc đẩy mạnh các phương thức TTĐT sẽ thúc đẩy khách hàng chuyển tiền từ việc sử dụng tiền mặt sang các công cụ thanh toán điện tử.
- Tuy nhiên, việc thanh toán bằng tiền mặt trong khu vực bán lẻ tư nhân còn rất lớn.
- Việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là mục tiêu trước mắt và lâu dàì của hệ thống NH.
- còn doanh nghiệp ứng dụng mạnh các dịch vụ thanh toán điện tử.
- Việt Nam cần một hệ thống thanh toán (clearing system) thông suốt.
- Hiện Việt Nam chưa có được một hệ thống thanh toán liên thông chính thức (formal clearing system).
- Cổng thanh toán OnePAY cho phép doanh nghiệp chấp nhận thanh toán trực tuyến cho các loại thẻ tín dụng và ghi nợ phổ biến mang thương hiệu Visa, MasterCard, American Express, JCB.
- Theo lộ trình, đến cuối năm 2009, OnePAY sẽ tiếp tục kết nối với các ngân hàng lớn tại Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp TMĐT chấp nhận thanh toán trực tuyến cho hơn 10 triệu chủ thẻ.
- Cổng thanh toán Đông Á Tháng 2/2007, Ngân hàng Đông Á đã cung cấp cho các chủ thẻ đa năng Đông Á dịch vụ thanh toán trực tuyến trên kênh giao dịch “Ngân hàng Đông Á Điện tử”.
- Ngân hàng Đông Á Điện tử cho phép chủ thẻ mua hàng tại 9 website đã kết nối với Ngân hàng Đông Á như Golmart, Chợ Điện Tử, Hlink… và thực hiện thanh toán trực tuyến qua kênh Internet Banking/SMS Banking/Mobile Banking.
- Trường hợp khách hàng e ngại về các vấn đề bảo mật, khách hàng có thể thanh toán chuyển khoản bằng hệ thống ngân hàng điện tử rất an toàn.
- Sử dụng dịch vụ của Mobivi, các doanh nghiệp có thể chấp nhận thanh toán trực tuyến an toàn cho một số khách hàng sử dụng ví điện tử.
- Với loại ví điện tử này, người dùng có thể mua hàng và thanh toán đơn hàng tại các trang web TMĐT kết nối với Payoo.
- Cổng thanh toán PayNet cho phép doanh nghiệp chấp nhận thanh toán trực tuyến với tài khoản ví điện tử netCASH.
- NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ XÁC THỰC TRONG HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ