« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (lấy ví dụ Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh)


Tóm tắt Xem thử

- đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (lấy ví dụ Quận 6, thành phố.
- ngành: Địa chính.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính ở nước ta, nhu cầu xây dựng (cơ sở dữ liệu) CSDL địa chính, tình hình xây dựng CSDL địa chính ở trong và ngoài nước.
- Điều tra, đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính tại quận 6 và tình hình xây dựng CSDL địa chính của quận..
- Đề xuất các giải pháp xây dựng CSDL địa chính quận 6..
- Địa chính.
- Quản lý đất đai.
- Hồ sơ địa chính.
- Ngày nay, cùng với sự gia tăng về quy mô dân số và quá trình đô thị hoá nhanh chóng, công tác quản lý đất đai lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết..
- Hồ sơ địa chính là tài liệu quan trọng không thể thiếu trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, trong đó bao gồm Bản đồ địa chính (dữ liệu không gian) và Hệ thống sổ sách địa chính (dữ liệu thuộc tính).
- Vì vậy cần phải kết hợp chặt chẽ hệ thống Bản đồ địa chính (BĐĐC) và bộ Hồ sơ địa chính (HSĐC) trong công tác quản lý đất đai ở địa phương..
- đặc biệt trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai.
- Tuy nhiên, hiện nay công tác Quản lý đất đai (QLĐĐ) ở các địa phương còn nhiều bất cập, sử dụng nhiều phần mềm khác nhau để quản lý HSĐC như Famis, Caddb, CLIS, Access...Do đó, cơ sở dữ liệu (CSDL) địa chính được lưu trữ dưới nhiều khuôn dạng khác nhau gây khó khăn trong việc quản lý thống nhất HSĐC trên phạm vi cả nước, cũng như khó khăn trong việc theo dõi, truy xuất, lưu trữ, xử lý, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai.
- của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận huyện ( lấy ví dụ quận 6, thành phố Hồ Chí Minh)..
- Dựa trên thực trạng quản lý hồ sơ địa chính của quận 6 thành phố Hồ Chí Minh đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống thông tin đất đai nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất trên địa bàn quận..
- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở TRONG NƢỚC.
- Khái niệm hệ thống thông tin đất đai và hệ thống quản lý hồ sơ địa chính ở trong nước.
- 1.1.1 Hệ thống quản lý hồ sơ địa chính ở trong nƣớc.
- Hiện nay trên thế giới tồn tại hai hệ thống quản lý nhà nước về đất đai phổ biến: quản lý bằng hệ thống địa bạ và quản lý bằng hệ thống bằng khoán.
- Mỗi hệ thống quản lý đều có những thế mạnh riêng của mình, cụ thể như sau:.
- Hệ thống địa bạ quản lý đất đai theo sổ sách, bao gồm: một hệ thống bản đồ địa chính và một sổ địa bạ ghi nhận tất cả các thông tin chi tiết về chủ sở hữu, về thửa đất, cũng như ghi nhận quyền và thực trạng pháp lý của chủ sở hữu đó.
- Hệ thống quản lý này không đặt nặng vấn đề cấp giấy chứng nhận (GCN), chủ sở hữu chỉ cần có tên trong sổ địa bạ (thường gọi là có số trong sổ địa bạ) thì được thực hiện tất cả các quyền đối với mảnh đất của mình như được cấp GCN..
- Hệ thống bằng khoán quản lý đất đai theo nền tảng GCN, nếu không được cấp GCN thì người sử dụng đất sẽ không được thực hiện đầy đủ các quyền theo quy định của pháp luật đất đai về sử dụng đất (SDĐ)..
- Hiện nay, nước ta quản lý đất đai theo hệ thống bằng khoán.
- Theo đó, hệ thống quản lý đất đai nước ta gồm có các thành phần sau:.
- Hệ thống bản đồ địa chính:.
- Trong hệ thống tài liệu hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên cho quản lý thì bản đồ địa chính là loại tài liệu quan trọng nhất.
- Bởi bản đồ địa chính cung cấp các thông tin không gian của thửa đất như vị trí, hình dạng, ranh giới thửa đất, ranh giới nhà, tứ cận.
- Những thông tin này giúp nhà quản lý hình dung về thửa đất một cách trực quan.
- Bên cạnh các thông tin không gian bản đồ địa chính còn cung cấp các thông tin thuộc tính quan trọng của thửa đất và tài sản gắn liền trên đất như: loại đất, diện tích pháp lý, số hiệu thửa đất,… Bản đồ địa chính gồm hai loại: Bản đồ địa chính cơ sở và bản đồ địa chính..
- Bản đồ địa chính cơ sở: là bản đồ nền cơ bản để đo vẽ bổ sung thành bản đồ địa chính.
- Bản đồ địa chính cơ sở thành lập bằng các phương pháp đo vẽ có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa.
- Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín khung mảnh bản đồ..
- Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
- Hệ thống thông tin đất đai (LIS) a.
- Hệ thống thông tin đất đai được hiểu là công cụ phục vụ cho việc quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai bao gồm:.
- Theo thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 và thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì hệ thống thông tin đất đai (hệ thống hồ sơ địa chính dạng số) được hiểu một cách đơn giản là hệ thống thông tin được lập trên máy tính chứa toàn bộ thông tin về nội dung bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất đai..
- Nhu cầu xây dựng (LIS) trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
- Đất đai là môi trường sinh sống, là địa bàn hoạt động của sinh vật trên trái đất, xây dựng cơ sở vật chất cần thiết cho sự sống.
- Vì vậy, thông tin về đất đai và có liên quan đến đất đai được nhiều ngành quan tâm và khai thác như các ngành Địa chính, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Giao thông, Thủy lợi, Quốc phòng, Thống kê..
- Tình hình xây dựng hệ thống thông tin và áp dụng công nghệ tin học trong quản lý hồ sơ địa chính trong nƣớc.
- Trong xu hướng chung của thế giới, hệ thống quản lý đất đai ở nước ta đang trong giai đoạn được tin học hóa để đảm bảo quản lý chặt chẽ, thủ tục hành chính dễ dàng, tạo mối quan hệ gần gũi giữa nhà nước và người dân.
- Để xây dựng hệ thống thông tin thì phải phụ thuộc vào CSDL địa chính và tập hợp các qui trình, thủ tục, công nghệ để thực hiện việc thu thập, cập nhật, xử lý và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống..
- Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai xây dựng CSDL địa chính ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất.
- Một số tỉnh (điển hình như Đồng Nai, An Giang, Vĩnh Long) và một số quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh khác (Hải Phòng, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận, Hồ Chí Minh) đã cơ bản xây dựng CSDL địa chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh, huyện..
- 1.4 Tình hình xây dựng hệ thống thông tin và áp dụng công nghệ tin học trong quản lý hồ sơ địa chính ở ngoài nước ta..
- Cơ quan đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính của Hà Lan là Kadaster, đã thiết lập ra hệ thống Kadaster-on-line được đánh giá là một trong những hệ thống cung cấp thông tin đất đai thành công nhất trên thế giới với giải thưởng Winner of the e-Europe Awards for e- Government 2005.
- Thụy Điển một nước đã phát triển thuộc vùng Bắc Âu, hệ thống hồ sơ địa chính của Thụy Điển có những ưu điểm sau:.
- Do Thụy Điển công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất đai của người dân nên chỉ cần có một loại giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản (gồm: đất, nhà, tài sản gắn liền với đất)..
- Nhu cầu xây dựng một Hệ thống thông tin đất đai có hiệu quả đã được xác định ở Malaysia từ đầu những năm 70 của thập kỷ qua.
- Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh đã gây ra một áp lực lớn đối với việc sử dụng đất đai và để đảm bảo phát triển bền.
- vững thì một yêu cầu có tính quyết định được đặt ra là phải xây dựng được một hệ thống thông tin đất đai phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Thực trạng quản lý đất đai tại quận 6.
- Thời kỳ trước khi có Luật Đất đai năm 1993.
- Trong thời kỳ này công tác điều tra cơ bản về đất đai không được tiến hành đồng bộ nên việc lập sổ sách thống kê, theo dõi biến động đất đai trên địa bàn Quận không được thường xuyên, thiếu chính xác.
- Nhìn chung, trong thời kỳ này công tác quản lý Nhà nước về đất đai chưa được quan tâm đầy đủ, còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội của Quận..
- Thời kỳ sau khi có Luật Đất đai năm 1993.
- Sau khi Luật Đất đai năm 1993 được ban hành, công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn Quận đã dần đi vào nề nếp.
- Đội ngũ cán bộ địa chính được bổ sung, trình độ chính trị, chuyên môn được nâng dần, đặc biệt là ở mỗi phường đều có cán bộ địa chính chuyên trách, được hưởng chế độ.
- Do đó, công tác quản lý Nhà nước về đất đai đã đạt được những thành tích khả quan, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
- Quận 6 có 14 phường, tổng số tờ bản đồ địa chính là 674 tờ được lập trên phần mềm Micrrostation dưới định dạng file *.dgn với tỷ lệ 1:200 và đã được chuyển sang hệ tọa độ VN-2000..
- Phòng Tài Nguyên và Môi Trường chịu trách nhiệm cập nhật, quản lý sổ địa chính và sổ cấp GCNQSDĐ trên giấy.
- Riêng đối với sổ mục kê thì được phòng TNMT cập nhật và quản lý trên file dữ liệu Excel..
- Cán bộ địa chính phường chịu trách nhiệm cập nhật, quản lý sổ theo dõi các biến động về đất đai xảy ra trên địa bàn quản lý của mình.
- 2.3 Thực trạng tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai trên địa bàn quận 6 Do quận 6 trước đây sử dụng nhiều loại bản đồ để cấp giấy như:.
- Bản đồ Trước đây đã dùng để cấp GCN QSD đất theo luật đất đai 1993 (Chủ yếu là đất nông nghiệp)..
- Bản đồ địa chính số: Dùng để cấp GCN QSHNƠ và QSDĐƠ theo Nghị định số 90 của Chính phủ, cấp GCN QSDĐ theo Luật đất đai năm 2003, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCNQSDĐQSHNƠ&TSKGLVĐ) theo thông tư số 17/2009/TT-BTNMT..
- ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Để tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ GIS trong công tác quản lý đất đai, năm 2000, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã giao cho Viện nghiên cứu địa chính thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Xây dựng mô hình CSDL đất đai cấp tỉnh”.
- Ứng dụng phần mềm ViLIS trong quản lý hồ sơ địa chính quận 6..
- ViLIS còn cung cấp mô đun liên kết trực tiếp thông tin hồ sơ địa chính quản lý bằng phần mềm PXD, phần mềm GCN38 và phần mềm GM_LandReg với cơ sở dữ liệu của mình nhằm phục vụ tra cứu, phân tích ngay trong môi trường phần mềm VILIS, loại bỏ việc phải sử dụng nhiều phần mềm..
- Ngòai ra phần mềm ViLIS còn quản lý, tích hợp các thông tin đất đai khác nhau trong cùng một hệ thống thống nhất: bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính, thông tin nhà, quy hoạch, bản đồ ảnh.
- Hỗ trợ đầy đủ các chức năng cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đất đai..
- Sử dụng hệ thống bản đồ nền hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính chính qui quản lý trong môi trường Microstation xây dựng hệ thống bản đồ địa chính chính qui theo Luật đất đai 2003 và được chuẩn hóa theo qui định của Bộ Tài nguyên và Môi trường Số lượng là 674 tờ bản đồ địa chính của 14 phường..
- Biến động đất đai xảy ra thường xuyên, nhất là với quận đang phát triển nhanh như Quận 6..
- Biến động đất đai có xảy ra trên một phạm vi lớn như mở đại lộ đông tây đi qua quận 6 , qui hoạch sử dụng đất, giải tỏa nhiều hộ đồng thời hoặc có thể xảy ra theo từng thửa riêng biệt như khi nhân dân đăng ký chuyển nhượng, thừa kế, chia tách thửa .v.v..
- Các biến động cắt một phần thửa, các thu hồi đất chưa được cập nhật lên bản đồ địa chính, số liệu này mới chỉ đưa chuyển thông tin thửa đã biến động lên bản đồ địa chính giấy chỉ có thông tin ghi chú về diện tích, chưa có kích thước cạnh..
- Cơ sở dữ liệu hồ sơ đất đai nhà ở được xây dựng từ các thông tin về hồ sơ kê khai đăng ký cấp GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ lưu trữ sử dụng ở Phòng TN&MT..
- Thông tin về hồ sơ địa chính và Giấy chứng nhận đã cấp sẽ được phòng TN&MT phân loại thành 2 loại:.
- Hồ sơ về GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ đã cấp trên bản đồ địa chính chính qui..
- Hồ sơ về GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ đã cấp trên sơ đồ nền hoặc theo sơ đồ vị trí không liên kết trực tiếp với bản đồ địa chính chính qui..
- Xây dựng xong một cơ sở dữ liệu đất đai nhà ở thống nhất phục vụ cấp GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ tại Quận 6 bao gồm hai khối thông tin: bản đồ địa chính và hồ sơ đất đai nhà ở..
- Bản đồ địa chính được chuẩn hóa và chuyển toàn bộ vào trong cơ sở dữ liệu..
- 3.2.3 Kết quả chuẩn hóa bản đồ địa chính đƣa vào lƣu trữ và quản lý trong CSDL - Chuẩn hóa bản đồ địa chính trên FAMIS.
- Số lượng: gồm có 14 phường, tổng số tờ bản đồ địa chính là 674 tờ..
- Xây dựng CSDL đất đai nhà ở : 14 phường..
- Toàn bộ số liệu này sẽ được cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu đất đai quản lý bằng phần mềm VILIS.
- Với các thông tin thiếu sẽ cập nhật bổ sung trong quá trình kiểm tra thông tin với sổ bộ địa chính hiện đang quản lý tại phòng.
- Khai thác cơ sở dữ liệu quản lý đất đai bằng ViLIS.
- a,Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất b, Đăng ký biến động sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính.
- Hiện đại và quy trình hoá quá trình xử lý các giao dịch đất đai bằng Vilis 3.2.6.1.
- Quy trình hoá các giao dịch đất đai.
- Để quản lý nâng cao hiện đại hoá, phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trường quận 6 đã xây dựng và triển khai thực hiện 08 quy trình giao dịch đất đai hoàn toàn bằng phần mềm ViLIS..
- Đặng Anh Quân (2011), Hệ thống đăng ký đất đai theo pháp luật đất đai và Thụy Điển..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT, quy định về chuẩn dữ liệu địa chính..
- Luật đất đai năm 2003.
- Báo cáo triển khai chương trình xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( lấy thí điểm quận 6).