« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus.
- L-lysine HCl was added to the basal diet with seven treatments which containing from 7.3 to 31.3 g lysine/kg diet (19.3 to 82.4 g lysine/ kg protein) with about 4 g/kg diet increments.
- Results indicated that maximum weight gain, special growth rate, protein efficiency ratio occurated at 61.4 g lysine/kg protein and there were obtained significantly differences at dietary lysine levels from 19.3 to 40.3 g/kg protein among the treatments.
- Feed conversion rate FCR were significantly (p<0.05) improved by increasing dietary lysine concentration to approximately 50.9 g lysine/ kg protein.
- Broken line analysis on the basis of special growth rate showed that the dietary lysine requirement of striped catfish was 20.3 g/kg dry diet (53.5 g/kg protein).
- Title: Dietary lysine requirement of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fingerling.
- Nghiên cứu nhằm xác định như cầu lysine của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống (2.48±0.01g).
- Thí nghiệm được tiến hành với 7 nghiệm thức thức ăn có cùng mức protein (38%) và mức lipid (7.
- Hàm lượng lysine từ 7,3 g đến 31,3 g lysine/kg thức ăn (19,3 đến 82,4 g/kg protein) với bước nhảy là 4 g/kg thức ăn.Kết quả thí ngiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt và hiệu quả sử dụng protein đạt cao nhất tại hàm lượng lysine là 61,4 g/kg protein và sai khác có ý nghĩa với mức lysine từ 19,3 g đến 40,3 g/kg protein (p<0.05).
- Thành phần protein của cá chịu ảnh hưởng có ý nghĩa bởi mức lysine trong thức ăn.
- Khi mức lysine tăng đến 50,9 g/kg protein thì FCR được cải thiện có ý nghĩa.
- Kết quả phân tích đường cong gẫy khúc (Broken line) dựa trên sự tương quan giữa tốc độ tăng trưởng đặc biệt với hàm lượng lysine trong thức ăn cho thấy hàm lượng lysine tối ưu cho cá tra giống là 20,3 g/kg thức ăn (tương ứng 53,5 g/kg protein.
- Từ khóa: lysine, cá tra.
- Trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalamus) công nghiệp, chi phí thức ăn thường chiếm tỉ lệ chi phí cao từ 60- 80 % tổng chi phí nuôi.
- Vì vậy, việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng và giảm giá thành thức ăn luôn được các nhà sản xuất thức ăn quan tâm.
- Tronng chế biến thức ăn thủy sản, bột cá được xem là nguồn protein tốt nhất.
- Tuy nhiên, sản lượng bột cá ngày càng khan hiếm, giá thành ngày càng tăng, trong khi giá thành phẩm cá tra thường biến động (thấp), làm ảnh hưởng.
- Hiện nay có nhiều nghiên cứu về việc thay thế bột cá bằng các nguồn protein thực vật rẻ tiền so với bột cá.
- Trên thế giới khi nghiên cứu nhu cầu acid amin thiết yếu cho động vật thủy sản thì 2 acid amin này thường được tập trung nghiên cứu nhiều.
- Nhu cầu Methionine và Lysine cho cá hồi lần lượt là 22 g methionine/kg protein và 37 g lysine/kg protein (Kim và Kayes, 1992), và cá Rô phi là 26,8 g methionine/kg protein và 51 g lysine/kg protein (Santiago và Lovell, 1988).
- Đối với nhóm cá da trơn Pangasiidae, nhu cầu dinh dưỡng của cá tra cũng đã được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu.
- Nhu cầu protein của cá tra giống cỡ 2 g là 38% (Trần Thị Thanh Hiền et al., 2003), cá cỡ 10 g là 32% (Lê Thanh Hùng, 2000).
- Khả năng sử dụng carbohydrate của cá tra là 45% (Trần Thị Thanh Hiền et al., 2003).
- Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào về nhu cầu Methionine và Lysine đối với cá tra Vì vậy nghiên cứu này nhằm cấp các dẫn liệu khoa học để hoàn chỉnh các nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá tra, xây dựng tiêu chuẩn thức ăn và góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện công thức thức ăn cho cá tra..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Thí nghiệm được tiến hành với 7 nghiệm thức thức ăn có cùng mức protein 38%.
- Thức ăn cơ sở (không bổ sung lysine) có sẵn hàm lượng lysine là 7,3 g/kg thức ăn tương ứng 19,3 g/kg protein (có sẵn trong bột cá, gluten).
- Lysine được bổ sung vào thức ăn thí nghiệm từ 0 đến 24 g/kg thức ăn (tương ứng với hàm lượng lysine của các nghiệm thức từ 7,3 g/kg đến 31,1 g/kg thức ăn hoặc ứng với 19,3 g đến 82,4 g/kg protein)..
- Hàm lượng các acid amin thiết yếu và không thiết yếu của các nghiệm thức là giống nhau được dựa trên hàm lượng acid amin tương ứng trong cơ thịt cá tra và được cân đối bằng hỗn hợp acid amin tổng hợp, ngoại trừ Lysine..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức thức ăn được bố trí lặp lại 3 lần .Thời gian thí nghiệm là 8 tuần..
- Trong thời gian thí nghiệm cá được cho ăn thức ăn tối đa để thỏa mãn nhu cầu của cá, mỗi ngày cho ăn 3 lần, chất lượng nước trong bể thường xuyên được kiểm tra và duy trì ở điều kiện tốt cho sự phát triển của cá.
- Các giá trị trung bình về sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn và độ lệch chuẩn được tính trên chương trình Excell, và phân tích thống kê bằng phương pháp ANOVA theo sau là phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa 0,05, sử dụng chương.
- Nhu cầu lysine của cá được xác định theo phương pháp đường cong gãy khúc Broken-line (Robbin et al., 1979)..
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và hàm lượng dinh dưỡng của các nghiệm thức thức ăn Thành phần nguyên liệu.
- Nghiệm thức thức ăn.
- Thành phần hóa học.
- Năng lượng (kJ/g Hàm lượng lysine.
- Lysine g/kg thức ăn Lysine g/kg protein .
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỉ lệ sống của cá tra không bị ảnh hưởng bởi các hàm lượng lysine trong khẩu phần thức ăn, giữa các nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nghiên cứu này cũng tương tự như trong nghiên cứu trên cá nheo Mỹ Ictalurus punctatus (Robinson et al., 1980), cá hồi Chum salmon (Akiyama et al., 1985).
- Cá song Epinephelus coioides (Luo và Liu, 2006), tỉ lệ sống của cá không chịu ảnh hưởng bởi hàm lượng lysine trong thức ăn..
- Tăng trưởng (WG) và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày (DWG) của cá tra tăng khi hàm lượng lysine trong thức ăn tăng (từ 19,3 đến 61,4 g/kg protein) và sau đó có khuynh hướng giảm nhẹ nhưng không đáng kể.
- WG và DWG của cá thấp nhất (3,99g và 0,08g/ngày) khi cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine thấp nhất (19,3 g/kg.
- protein) và sai khác có ý nghĩa với các nghiệm thức cá ăn thức ăn ở hàm lượng lysine cao hơn (từ 40,3 đến 82,4 g/kg protein) (p<0,05).
- Trong nghiên cứu này, cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine 61,4 g/kg protein có WG và DWG cao nhất (8,14 g và 0,16 g/ngày) và sai khác có ý nghĩa với cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine từ 19,3 đến 40,3 g/kg protein (p<0,05).
- Hàm lượng lysine trong thức ăn từ 71,9 đến 82,4 g/kg protein, sinh trưởng WG và DWG của cá có khuynh hướng giảm nhẹ nhưng không đáng kể (p>0,05)..
- g/kg protein.
- Kết quả nghiên cứu về nhu cầu lysine trong thức ăn cho sự tăng trưởng của cá tra trong nghiên cứu này phù hợp với cá lăng M.
- aurata) (Marcouli et al., 2006).
- Các kết quả này đều cho thấy tăng trưởng (WG) tăng có ý nghĩa khi hàm lượng lysine trong thức ăn tăng và sau đó WG giảm nhẹ khi hàm lượng lysine tăng cao hơn.
- Tương tự, theo nghiên cứu của Walton (1984) tốc độ tăng trưởng của cá hồi (S.
- gairdneri) tăng khi mức lysine trong thức ăn tăng 53g/kg protein nhưng mức lysine vượt cao hơn giá trị này thì tốc độ tăng trưởng WG của cá không đổi..
- Tuy nhiên theo Robinson et al.
- (1980) đã báo cáo rằng, tốc độ tăng trưởng WG của cá nheo Mỹ sẽ giảm có ý nghĩa khi cá ăn thức ăn với hàm lượng lysine cao hơn 50 g/kg protein..
- Hình 1: Sự tương quan giữa hàm lượng Lysine (g/kg thức ăn) và tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) của cá tra giống.
- Hình 2: Sự tương quan giữa hàm lượng lysine (g/kg protein) và tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) của cá tra giống.
- Tốc độ tăng trưởng đặc biệt ở đường cong gãy khúc được ước tính tại điểm có hàm lượng lysine tối ưu là 20,3 g/kg thức ăn, tương ứng với 53,5g/kg protein..
- Trong thí nghiệm này đã xác định hàm lượng lysine tối ưu cho sự tăng trưởng tối đa của cá tra giống là 20,3g/kg thức ăn, tương ứng với 53,5g/kg protein.
- Trong khi nhu cầu lysine cá nheo Mỹ là 50 g/kg protein (Robinson et al., 1980).
- Như vậy cá Tra có nhu cầu lysine cao hơn.
- Nhu cầu lysine của cá Tra tương đương một số loài như: cá hồi 53g/kg protein (Halver and Ronald, 2002) và cá bớp (R.
- canadum) 5 g/kg protein (Zhou et al., 2007).
- Trong khi, một số loài cá khác co nhu cầu thấp hơn như cá lăng nước ngọt (M.
- nemurus) là 31,4g/kg protein (Tantikitti và Chimsung, 2001).
- aurata) là 50,4 g/kg protein (Marcouli, 2006).
- Tuy nhiên nhu cầu về hàm lượng lysine cho loài cá tra vẫn thấp hơn một số loài cá đã được báo cáo của các tác giả khác: cá song giống (E.
- coioides) là 55,6g/kg protein (Luo and Liu, 2006).
- cá chép 57g/kg protein (Nose, 1979)..
- 3.2 Hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Hệ số thức ăn (FCR) của cá giảm dần khi cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine tăng dần và sau đó FCR tăng khi cá ăn thức ăn với hàm lượng lysine cao hơn.
- Khi hàm lượng lysine trong thức ăn cao hơn (61,4 g/kg protein), thì FCR của cá không đổi (p>0,05).
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu gần đây của cá song giống (E.
- canadum) (Zhou et al., 2007) có FCR cao nhất tại mức lysine thấp nhất và khi mức lysine trong thức ăn tăng vượt nhu cầu FCR sẽ là hằng số (p>0,05).
- Theo Small and Soares (2000) nghiên cứu trên con cá vược (Morone.
- saxatilis), cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine tăng dần FCR của cá giảm dần, sự sai khác này rất có ý nghĩa..
- Bảng 3: Hệ số thức ăn FCR và hiệu quả sử dụng protein PER của cá tra với hàm lượng lysine khác nhau.
- Lysine g/kg protein FCR PER.
- Hiệu quả protein (PER) tăng khi cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine tăng nhưng sau đó PER có khuynh hướng giảm khi hàm lượng lysine tăng cao hơn.
- PER cao nhất tại mức lysine 61,4 g/kg protein và có sự sai khác với hàm lượng lysine từ 19,3 g đến 40,3 g/kg protein..
- 3.3 Thành phần hóa học của cơ thể cá tra.
- Bảng 4: Thành phần hóa học trong cơ thể cá tra sau 8 tuần ăn thức ăn với hàm lượng lysine khác nhau (tính theo % khối lượng tươi).
- Lysine g/kg protein.
- Kết quả phân tích thành phần hóa học cơ thể cá tra sau 8 tuần ăn thức ăn có hàm lượng lysine khác nhau cho thấy protein cá tra bị ảnh hưởng lớn nhất với hàm lượng lysine trong thức ăn.
- Protein cơ thể cá tra tăng dần (từ 11,3 đến 13,4%) khi cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine tăng dần (từ 19,3 đến 61,4g/kg protein) và sau đó protein cơ thể cá có khuynh hướng giảm nhẹ nhưng không đáng kể khi hàm lượng lysine cao hơn.
- Kết quả này phù hợp với sự nghiên cứu của Zhou et al..
- carpio) protein cơ thể tăng khi mức lysine trong thức ăn tăng và sau đó giá trị protein giảm nhẹ nhưng không đáng kể khi mức lysine tăng cao hơn..
- Trong nghiên cứu này hàm lượng tro cơ thể tăng (từ 2,07 đến 2,86%) khi cá ăn thức ăn có hàm lượng lysine tăng (từ 19,3 đến 40,3g/kg protein) và sau đó có khuynh hướng giảm (từ 2,61 đến 2,23%) khi hàm lượng lysine tăng cao hơn (từ 50,9 đến 82,4 g/kg protein).
- Nhưng theo Zhou, (2007) nghiên cứu về thành phần hóa học trên cơ thịt của cá bớp (R.
- canadune) cho thấy tro của cơ thịt khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức thưc ăn có hàm lượng lysine trong thức ăn khác nhau.
- canadune), hàm lượng tro không ảnh hưởng bởi mức lysine (Zhou et al., 2007), kết quả thu được tương tự ở cá song (E.
- cá chép (C.carpio) (Zhou et al., 2008)..
- Hàm lượng lysine trong thức ăn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, thành phần hóa học của cá Tra.
- Nhu cầu lysine ở mức tối ưu đáp ứng sự tăng trưởng của cá tra là 53,5g/kg protein (20,3g/kg thức ăn)..
- Cần tiếp tục nghiên cứu nhu cầu lysine ở các cở cá Tra lớn hơn và nhu cầu các acid amin thiết yếu khác..
- Khuynh hướng sử dụng protein thực vật trong thức ăn thủy sản – kết quả nghiên cứu trên cá tra.
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản.
- Dietary lysine requirement of juvenile gilthead seabream Sparus aurata L.
- Nghiên cứu nhu cầu chất protein, chất bột đường và phát triển thức ăn cho 3 loài cá trơn nuôi phổ biến cá basa Pangasius bocourti, cá Hú P.
- conchophilus, và cá tra P.
- Dietary lysine requirement of juvenile cobia Rachycentron canadum