« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ phát triển bền vững làng nghề Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi (plankton) vùng cửa sông Văn Úc.
- Abstract: Tìm hiểu hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng cửa sông Văn Úc..
- Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài, mật độ và sinh khối thực vật nổi và động vật nổi vùng cửa sông Văn Úc.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm vùng cửa sông Văn Úc thông qua các chỉ số đa dạng Margalef (D) và chỉ số Shannon – Weiner (H’) đối với động vật nổi và qua chỉ số sinh học tảo (Diatomeae index) đối với thực vật nổi..
- Sông Văn Úc.
- Sinh vật nổi.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đường bờ biển kéo dài với hàng loạt hệ thống sông đổ nước ra biển đã tạo nên các vùng cửa sông rộng lớn với nguồn lợi sinh vật rất đa dạng, phong phú..
- Sinh vật nổi (plankton) là thành phần tham gia vào chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái cửa sông ven biển với vai trò là nguồn thức ăn sơ cấp và thức ăn động vật đầu tiên trong thủy vực.
- Chính vì vậy, sinh vật nổi có vị trí rất quan trọng trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, góp phần vào quá trình chuyển hóa vật chất thành nguồn lợi sinh vật, có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển nguồn lợi thủy, hải sản cho quá trình khai thác của con người..
- Nghiên cứu chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi mang ý nghĩa dự báo cho đa dạng sinh học của thủy vực nói chung và cho ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản nói riêng đồng thời là cơ sở cho việc duy trì, phát triển và bảo vệ sinh vật cho vùng cửa sông ven biển.
- Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi (plankton) vùng cửa sông Văn Úc”..
- Xác định hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng cửa sông Văn Úc..
- Xác định cấu trúc thành phần loài, mật độ và sinh khối thực vật nổi và động vật nổi vùng cửa sông Văn Úc..
- Khái niệm chung về vùng cửa sông.
- Khái niệm về vùng cửa sông (estuary) 1.1.2.
- Lịch sử hình thành và cấu trúc vùng cửa sông 1.1.3.
- Các dạng cửa sông của Việt Nam.
- Vai trò của vùng cửa sông đối với hoạt động của con người 1.2.
- Vùng cửa sông Văn Úc.
- Sinh vật chỉ thị.
- Chỉ số đa dạng.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng môi trường nước và đa dạng các loài trong nhóm sinh vật nổi tại vùng cửa sông Văn Úc, Hải Phòng..
- Địa điểm nghiên cứu thu mẫu.
- Các mẫu nghiên cứu được thu tại 7 điểm khảo sát được xác định trước trên vùng cửa sông Văn Úc, Hải Phòng..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu sinh vật nổi:.
- Thu mẫu thực vật nổi bằng kiểu lưới Juday No.64 (64 lỗ/cm 2.
- Thu mẫu động vật nổi bằng kiểu lưới Plankton No.57..
- Thu mẫu định lượng sinh vật nổi bằng cách lọc qua lưới với thể tích nước lọc là 20 lít..
- Các mẫu sinh vật nổi được đựng trong lọ nhựa và được cố định trong dung dịch formol 4%..
- Phân tích mẫu sinh vật nổi: Xác định thành phần loài, mật độ và sinh khối sinh vật nổi tại phòng Sinh thái môi trường nước, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam..
- Mẫu sinh vật nổi:.
- Từ kết quả thành phần loài, mật độ và sinh khối sinh vật nổi.
- Lập đồ thị, so sánh thành phần loài, mật độ và sinh khối sinh vật nổi giữa các mẫu phân tích, so sánh để tìm mối quan hệ giữa sinh vật nổi với các thông số thủy lý hóa của môi trường..
- Tính chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) và chỉ số Margaleft (D) đối với mẫu động vật nổi để từ đó đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông theo hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm của các tác giả khác nhau (Wilhm &.
- Thực vật nổi (tảo) thường được sử dụng làm sinh vật chỉ thị tốt cho môi trường nước bị ô nhiễm hữu cơ.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.
- Hiện trạng chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông Văn Úc.
- Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu thủy, lí hóa tại các điểm khảo sát được thể hiện trong bảng 11..
- Các chỉ tiêu thủy, lí hóa tại các điểm khảo sát.
- Các điểm khảo sát QCVN.
- ở tất cả các điểm khảo sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 7 lần, chứng tỏ thủy vực đã bị ô nhiễm chỉ tiêu này không phù hợp với đời sống sinh vật..
- Đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông Văn Úc 3.2.1.
- Đa dạng sinh học thực vật nổi.
- Thành phần loài thực vật nổi.
- Kết quả phân tích các mẫu trong đợt khảo sát tháng 4/2011, tại khu vực cửa sông Văn Úc, đã xác định được 64 loài thực vật nổi thuộc 4 ngành tảo là tảo Lam (Cyanophyta), tảo Lục (Chlorophyta), tảo Silic (Bacillariophyta), và tảo Giáp (Pyrrophyta) được thể hiện trong bảng 13..
- Thành phần loài TVN tại các điểm khảo sát.
- Đa phần TVN là những loài phổ biến, thường gặp tại các vùng cửa sông ven biển.
- đồng thời cũng phản ánh rõ nét tính chất cửa sông của nó bởi sự xuất hiện của các lo ài tảo Lục , tảo Lam và sự giảm số lượng các loài tảo Giáp thường đặc trưng cho các vùng nước mặn xa bờ .
- Trong đó bắt gặp một số loài điển hình thuộc các chi Melosira, Nitzschia, Pediastrum, Gomphonema, Anabaena,… ở các địa điểm khảo sát..
- Số lượng các loài thực vật nổi ở các điểm khảo sát rất khác nhau và dao động từ 18 – 29 loài.
- Trong tất cả các điểm khảo sát thì Tảo Silic vẫn chiếm ưu thế về thành phần loài, sau đó đến Tảo Giáp và ít hơn nữa là Tảo Lục và Tảo Lam..
- Mật độ và sinh khối thực vật nổi.
- Mật độ và sinh khối TVN tại các điểm khảo sát được thể hiện trong bảng 15.
- Số liệu bảng 15 cho thấy mật độ TVN trong các điểm khảo sát dao động nhiều từ TB/m 3 , với sinh khối dao động từ mg/m 3 .
- Mật độ và sinh khối TVN cao nhất tại điểm khảo sát M TB/m 3.
- là khu vực giữa vùng cửa sông giáp với vùng biển ven bờ.
- Mật độ và sinh khối TVN tại các điểm khảo sát Nhóm TVN Mật độ TVN (TB/m 3 x 10 3.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tảo Silic có mật độ cao nhất tại tất cả các điểm khảo sát, một số nhóm tảo có mật độ thấp hoặc không thể hiện mật độ ở một số điểm khảo sát trong thời gian nghiên cứu (bảng 15)..
- Sinh khối của mỗi nhóm TVN có sự biến động tùy thuộc từng điểm khảo sát, ở hầu hết các điểm sinh khối của tảo Giáp chiếm tỉ lệ cao, sau đó đến các nhóm tảo Lục và tảo Silic, thấp nhất là sinh khối của tảo Lam ở tất cả các điểm nghiên cứu.
- Đa dạng sinh học động vật nổi 3.2.2.1.
- Thành phần loài động vật nổi.
- Thành phần ĐVN ở khu vực cửa sông Văn Úc trong đợt khảo sát tháng 4/2011 đã xác định được 24 loài thuộc phân lớp Chân chèo (Copepoda), Chân mang (Brachiopoda) (chỉ có 1 bộ Râu Ngành - Cladocera) và các nhóm khác như Thủy tức (Hydrozoa), Ấu trùng Giáp xác (Crustaceae), Ấu trùng Giun nhiều tơ (Polychaeta), Giáp xác có vỏ (Ostracoda) (bảng 16)..
- Thành phần loài ĐVN tại các điểm khảo sát.
- Trong thành phần ĐVN, nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda) có số lượng loài cao nhất, 18 loài, chiếm tỉ lệ 75% tổng số loài và là thành phần cấu trúc cơ bản của khu hệ ĐVN vùng cửa sông ven biển, sau đó đến các nhóm khác (4 loài, chiếm 16,67.
- Tuy số loài không đa dạng so với các khảo sát quy mô trước đây (Vũ Trung Tạng và nkk, 1985) song thành phần loài ĐVN thu được cũng phản ánh được xu thế cấu trúc chung của khu hệ trong vùng cửa sông ven biển với nhóm ưu thế là Giáp xác Chân chèo và sự phát triển phong phú của ấu trùng các loài động vật đáy..
- Số lượng các loài ĐVN ở các điểm khảo sát không dao động nhiều từ 10 – 12 loài, ít nhất là điểm khảo sát M4 (khu vực giữa của vùng cửa sông, nơi có sự tương tác nhiều với dòng nước biển đưa vào) tìm thấy 8 loài (bảng 16).
- Trong đó Copepoda vẫn chiếm ưu thế về thành phần loài ở tất cả các điểm khảo sát..
- Mật độ và sinh khối động vật nổi.
- Mật độ và sinh khối ĐVN tại các điểm khảo sát được thể hiện trong bảng 18..
- Mật độ và sinh khối các nhóm ĐVN ở các điểm khảo sát Nhóm ĐVN Mật độ ĐVN (con/m 3.
- Mật độ chung .
- Số liệu bảng 18 cho thấy mật độ ĐVN tại các điểm khảo sát dao động từ con/m 3 .Trong đó nhóm Giáp xác Chân Chèo chiếm ưu thế về mật độ, các nhóm khác có mật độ không đáng kể thậm chí không thể hiện mật độ trong thời gian nghiên cứu ở một số điểm khảo sát (bảng 18)..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh khối ĐVN dao động từ mg/m 3 .
- Ở hầu hết các điểm khảo sát, sinh khối hầu như quyết định bởi nhóm Giáp xác Chân chèo và Ấu trùng Crustaceae..
- Mối quan hệ giữa các nhân tố môi trƣờng chủ yếu và sinh vật nổi vùng cửa sông Văn Úc.
- Độ muối (độ mặn) tăng lên ở các điểm khảo sát thì số lượng loài TVN có xu hướng tăng lên.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông Văn Úc 3.4.1.
- Dựa trên kết quả tính toán chỉ số Margalef (D) và mối tương quan so sánh giữa chỉ số D và mức độ ô nhiễm thì chất lượng nước ở các điểm khảo sát M1, M2, M4, M5 đang ở mức ô nhiễm nặng, các điểm còn lại M3, M6, M7 đang ở mức ô nhiễm vừa.
- Theo danh lục thực vật nổi đã thống kê thì trong đợt nghiên cứu chỉ có duy nhất chỉ số Diatomeae index là có ý nghĩa.
- Từ thành phần loài TVN thu được của các mẫu nghiên cứu trong thời gian khảo sát ta tính được chỉ số Diatomeae index như sau:.
- Chỉ số Diatomeae index ở các điểm khảo sát.
- Chỉ số Diatomeae index ở các điểm khảo sát có sự biến đổi từ 2,3-5,0.
- các điểm khảo sát M3, M4, M6, M7 nước ở mức độ ô nhiễm nặng (phì dưỡng), các điểm còn lại M1, M2, M5 nước ở mức ô nhiễm trung bình.
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả khi sử dụng chỉ số Margalef và chỉ số Shannon – Weiner đối với ĐVN khi đánh giá mức độ ô nhiễm của thủy vực, cho thấy chất lượng nước ở hầu hết các điểm khảo sát đều ở mức ô nhiễm nặng và ô nhiễm trung bình..
- Chất lượng môi trường nước khu vực cửa sông Văn Úc không có sự biến động lớn giữa các điểm khảo sát.
- Riêng hàm lượng NH 4 + ở tất cả các điểm khảo sát đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 7 lần..
- Tảo Silic là nhóm chiếm ưu thế về thành phần loài (50 loài - chiếm 78,13%) và cũng là nhóm cơ bản tạo nên mật độ và sinh khối thực vật nổi.
- Thành phần động vật nổi nghèo nàn, đã xác định được 24 loài thuộc các nhóm Copepoda, Cladocera và 1 số nhóm khác như Thủy tức (Hydrozoa), Ấu trùng Giáp xác (Crustaceae), Ấu trùng Giun nhiều tơ (Polychaeta), Giáp xác có vỏ (Ostracoda).
- Trong đó Copepoda là nhóm ưu thế về thành phần loài (chiếm 75% tổng số loài), cùng với Ấu trùng Giáp.
- xác (Crustaceae) là các nhóm quyết định đến mật độ và sinh khối động vật nổi chung của thủy vực..
- Độ đục và độ mặn là 2 yếu tố môi trường có tác động rõ nét nhất đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật nổi.
- Độ mặn cao, thành phần loài sinh vật nổi (cả ĐVN và TVN) cao và ngược lại.
- Kết quả đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Văn Úc dựa vào chỉ số Margalef, chỉ số Shannon – Weiner đối với động vật nổi và chỉ số sinh học tảo (Diatomeae index) đối với thực vật nổi đều cho thấy chất lượng nước tại các điểm khảo sát đều đang ở mức ô nhiễm nặng và ô nhiễm vừa (ô nhiễm trung bình)..
- Nguyễn Thị Hồng Hải (2008), Nghiên cứu đa dạng sinh học sinh vật nổi (plankton) và mối quan hệ của chúng với các nhân tố môi trường chủ yếu ở vùng cửa sông ven biển Thái Bình, Luận Văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Huấn (2004), “Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản Vùng cửa sông Văn Úc và cửa sông Thái Bình (thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tiên Lãng) nhằm định hướng bảo tồn và phát triển bền vững”, Báo cáo hàng năm kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu cơ bản, Mã 61.21.04..
- nkk (2010), “Báo cáo tổng quan hiện trạng đa dạng sinh học các hệ sinh thái cửa sông ven viển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Báo cáo hàng năm kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu cơ bản, 2011..
- Đinh Thị Trà Mi (2005), Nguồn lợi thủy sản và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững tại Cửa sông Văn Úc và các xã ven biển kế cận thuộc huyện Tiên Lãng- Thành phố Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Trung Tạng (1997), “Nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông và hậu quả sinh thái gây ra do hoạt động của con người”, Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học toàn quốc lần I, Viện Hải dương học Nha Trang, tr 79-85.