« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng khung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
- 2 Cục Bảo tồn ĐDSH, Tổng cục Môi trường.
- Quy hoạch Đa dạng sinh học là sự tổ chức lập các kế hoạch dài hạn xây dựng hệ thống bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở điều tra, dự báo xu thế, đặc điểm, vai trò của Đ a dạng Sinh học cũng như nhu cầu và nguồn lực nhằm cụ thể hóa chính sách bảo tồn, góp phần phục vụ cho phát triển bền vững..
- Quy hoạch Đa dạng sinh học là công cụ thiết yếu để quản lý hiệu quả toàn bộ hệ thống bảo tồn thiên nhiên quốc gia..
- Nhằm đáp ứng mục tiêu bảo tồn, sử dụng bền vững và phát triển đa dạng Sinh học một cách bài bản và góp phần thực hiện Luật Đa dạng Sinh học, năm 2010, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Hội BVT- NMTVN được giao nhiệm vụ xây dựng “Khung Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học Quốc gia đến năm 2020”..
- Các quy định chung về Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam Phần 2.
- Các nội dung chính của Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam.
- Các quan điểm xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH.
- Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH, bao gồm cả của cả nước và của các ngành, các địa phương không thể không phù hợp với các nguyên tắc, chính sách bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH đã được nhiều văn kiện của Đảng, Nhà nước và Chính phủ nêu rõ.
- Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học 1.
- Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân..
- Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo..
- Bảo tồn tại chỗ là chính, kết hợp bảo tồn tại chỗ với bảo tồn chuyển chỗ..
- Chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học 1.
- Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái,.
- bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
- Bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học và quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.
- đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước.
- bảo đảm sự tham gia của nhân dân địa phương trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học..
- Phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn.
- phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo tồn..
- Phát huy nguồn lực trong nước, ngoài nước để bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học..
- Từ những nội dung vừa nêu, áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực quy hoạch, có thể nêu lên các quan điểm chính sau đây của Quy hoạch bảo tồn ĐDSH:.
- Quy hoạch bảo tồn ĐDSH phải tuân thủ các quy định liên quan của pháp luật.
- Quy hoạch bảo tồn ĐDSH phải bảo đảm quyền lợi quốc gia, đồng thời chú trọng thỏa đáng tới lợi ích các ngành, các địa phương và đặc biệt là lợi ích cộng đồng và người dân bản địa..
- Quy hoạch bảo tồn ĐDSH cần được xây dựng một cách khoa học, khách quan, bằng các phương pháp hiện đại kết hợp với các phương pháp truyền thống và đạt được sự đồng thuận càng cao càng tốt..
- Mục tiêu của Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của Việt Nam.
- Mục tiêu lâu dài: Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên hoàn thiện, nhằm bảo vệ các hệ sinh thái, các loài, nguồn gen của Việt Nam phong phú và đặc sắc vào bậc nhất trên thế giới và bảo đảm đến mức cao nhất an toàn sinh học (ATSH), phục vụ sự nghiệp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước..
- Mục tiêu trước mắt: Xây dựng được Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc gia và bảo vệ môi trường, đóng góp thiết thực việc bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH, bảo đảm ATSH và làm cơ sở để các ngành, các lĩnh vực, các địa phương xây dựng Quy hoạch bảo tồn ĐDSH thuộc trách nhiệm của mình theo luật định..
- Mối quan hệ của Quy hoạch bảo tồn ĐDSH với các chiến lược và quy hoạch liên quan.
- Mối quan hệ của Quy hoạch bảo tồn ĐDSH với các chiến lược và quy hoạch liên quan đã được Điều 8 Luật ĐDSH quy định như:.
- Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của cả nước phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Quan hệ với các quy hoạch bảo tồn ĐDSH địa phương.
- Việc này là rất cần thiết, bảo đảm tính tập trung, đặt quyền lợi quốc gia về bảo tồn lên trên hết..
- Một số chỉ tiêu cần đạt đối với Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của Việt Nam.
- l Góp phần rà soát, nhất thể hóa và hoàn thiện hệ thống bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam vào năm 2015;.
- l Hoàn thành quy hoạch và luận chứng kỹ thuật thành lập hành lang đa dạng sinh học nối các khu bảo tồn từ Khu Bảo tồn Thiên Nhiên (KBTTN) Mường Nhé đến KBTTN Bù Gia Mập, dọc biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, với chiều rộng 1.000 mét trên dãy Trường Sơn, theo đường tuần tra biên giới vào năm 2016-2017;.
- l Xây dựng và thực hiện chương trình bảo tồn các giống cây trồng vật nuôi có giá trị đặc biệt;.
- l Nâng cao vai trò của cộng đồng, đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội trong phát triển lâm nghiệp, bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH và cung cấp các dịch vụ môi trường;.
- Quy trình lập Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học.
- Quy trình lập Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học thường được chia thành 5 bước với các sản phẩm chính dưới đây:.
- Hệ thống phân hạng các khu bảo tồn và tình hình xây dựng các khu bảo tồn ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện đang tồn tại 3 hệ thống phân hạng về các khu bảo tồn có sự khác nhau về tên gọi, về tiêu chí phân hạng cũng như về tổ chức quản lý như sau:.
- Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve), Khu Dự trữ thiên nhiên.
- Hệ thống Khu bảo tồn biển (do Bộ NN và PTNT quản lý).
- Hệ thống Khu bảo tồn biển chia thành 3 hạng: Vườn quốc gia biển.
- Khu bảo tồn loài/nơi cư trú.
- Hệ thống Khu bảo tồn vùng nước nội địa (Bộ NN và PTNT quản lý).
- Hệ thống Khu bảo tồn vùng nước nội gồm 3 hạng: Vườn quốc gia.
- Khu bảo tồn loài/sinh cảnh và Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh..
- Sự thiếu thống nhất về khung phân hạng quản lý giữa các hệ thống khu bảo tồn hiện có ở Việt Nam.
- Hệ thống phân hạng quản lý thiếu thống nhất giữa các hệ thống khu bảo tồn (BT).
- Các tồn tại khác trong Quy hoạch bảo tồn ĐDSH hiện hành của Việt Nam.
- l Không thống nhất trong hệ thống phân hạng các khu bảo tồn rừng, khu bảo tồn biển.
- l Còn thiếu các khu bảo tồn thiên nhiên xuyên biên giới, bảo tồn liên quốc gia..
- QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN CỦA VIỆT NAM THEO LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC.
- Nguyên tắc phân hạng hệ thống khu bảo tồn a.
- Tiêu chí phân cấp khu bảo tồn Vườn quốc gia.
- Vườn quốc gia là một khu vực trên cạn, vùng nước nội địa hay biển có diện tích đủ lớn để thực hiện mục đích bảo tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng hoặc đại diện khỏi bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít.
- bảo tồn các loài động vật, thực vật đặc hữu hoặc nguy cấp..
- l Thực hiện nghiên cứu khoa học về sinh thái, sinh học và bảo tồn..
- Khu bảo tồn loài - sinh cảnh.
- l Là khu vực trên đất liền, ĐNN hay biển, được thành lập chủ yếu để bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học thông qua các biện pháp quản lý tích cực..
- l Có nơi cư trú có giá trị bảo tồn cao đối với sự sống còn của các loài động, thực vật có tầm quan trọng quốc gia hay địa phương, hoặc của các loài động vật định cư hay di cư..
- Kế hoạch đầu tư và kế hoạch quản lý của các Khu bảo tồn loài - sinh cảnh do Bộ liên quan hoặc UBND tỉnh thẩm định và phê duyệt..
- l Khu bảo vệ cảnh quan bảo tồn các hệ sinh thái đặc thù, các cảnh quan môi trường trên đất liền, ĐNN và biển đảo có giá trị thẩm mỹ cao, sinh cảnh đa dạng, với các loài động thực vật độc đáo hay có các hình thức sử dụng tài nguyên truyền thống và tổ chức xã hội cũng như phong tục, tập quán, cách sống, tín ngưỡng của nhân dân địa phương..
- ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
- Nội dung Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước được Luật ĐDSH quy định cụ thể tại Khoản 5, Điều 9.
- Tuy vậy, ở Việt Nam hiện đang tồn tại hợp pháp 3 hệ thống bảo tồn (rừng đặc dụng, các vùng nước nội địa, biển) với nhiều khác biệt không thể nhanh chóng đạt dược sự đồng thuận, nên giải pháp quy hoạch hợp lý là kế thừa các hệ thống bảo tồn hiện hành trên cạn, vùng nước nội địa và biển.
- Quy hoạch bảo tồn tại chỗ.
- Rà soát các tiêu chí phân cấp/phân hạng đang được sử dụng trong hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam, tiến tới thống nhất áp dụng phân cấp các khu bảo tồn theo như quy định tại Luật Đa dạng sinh học..
- Trên cơ sở kế thừa, rà soát hệ thống các khu bảo tồn của các loại hình, các vùng sinh thái để xây dựng danh lục thống nhất các khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam..
- Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn rừng Việt Nam (rừng đặc dụng).
- việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010.
- l Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve) với 2 phân hạng:.
- Trên cơ sở kế thừa, hoàn thành rà soát kiểm kê các khu bảo tồn rừng, các loại hình, các vùng sinh thái để vào năm 2015 xây dựng hoàn thiện danh lục thống nhất, lập kế hoạch quản lý chặt chẽ các khu bảo tồn đó..
- Quy hoạch hệ thống bảo tồn ĐNN - vùng nước nội địa.
- Trên cơ sở danh mục các Khu bảo tồn vùng nước nội địa và các Khu ĐNN hiện hành, tiến hành rà soát kiểm kê, lập được danh lục vào năm 2015 và hoàn thành xây dựng vào năm 2017-2019..
- Rà soát và hoàn thành xây dựng hệ thống 46 Khu bảo tồn biển (KBTB) hiện có vào năm 2015 dựa vào các tiêu chí để lựa chọn:.
- Tiêu chuẩn xác định kiểu loại khu bảo tồn biển Việt Nam Các tiêu chí.
- Khu bảo tồn loài/.
- Quy hoạch bảo tồn chuyển chỗ.
- Đánh giá hiện trạng bảo tồn chuyển chỗ của Việt Nam, đề xuất các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất và tiềm lực cho bảo tồn chuyển chỗ.
- tiến tới quy hoạch hệ thống bảo tồn chuyển chỗ hiện đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo tồn ĐDSH của Việt Nam..
- Xây dựng và thực hiện Chương trình bảo tồn các giống cây trồng vật nuôi có giá trị đặc biệt..
- Hoàn thành quy hoạch và luận chứng kỹ thuật thành lập hành lang đa dạng sinh học nối các khu bảo tồn từ KBTTN Mường Nhé đến KBTTN Bù Gia Mập, dọc biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia với chiều rộng 1.000 mét trên dãy Trường Sơn, theo đường tuần tra biên giới vào năm 2016-2017..
- Với đặc tính các khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam có diện tích nhỏ và hiện đang bị bao vây cách ly, nên việc thành lập, xây dựng hành lang đa dạng sinh học là hết sức bức thiết.
- hoàn thành quy hoạch và luận chứng kỹ thuật thành lập hành lang đa dạng sinh học nối các khu bảo tồn từ KBTTN Mường Nhé đến KBTTN Bù Gia Mập, dọc biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia với chiều rộng 1.000 mét, theo đường tuần tra biên giới vào năm 2016-2017;.
- Quy hoạch xây dựng thành lập hệ thống các khu bảo tồn xuyên biên giới.
- Hệ thống khu bảo tồn xuyên biên giới (đề xuất) của 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
- Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH quốc gia đã được thể hiện trong Chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn của Việt Nam đến năm 2010, được phê duyệt năm 2003, “Hoàn thiện quy hoạch và phân hạng, xếp loại hệ thống Khu Bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam ở các hệ sinh thái khác nhau (bao gồm các Khu BTTN trên cạn, đất ngập nước và KBTTN trên biển) trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt và quyết định về hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” Quyết định của TTCP, số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003..
- Tài liệu Cục Bảo tồn..
- Phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến 2020..
- Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn thủy sản nội địa ở Việt Nam.
- Bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật.
- Đa dạng sinh học và bảo tồn.
- Cơ sở khoa học quy hoạch các Kkhu bảo tồn biển.
- Tăng cường sự tham gia của nhân dân địa phương trong việc quản lý các khu bảo tồn và bảo vệ ĐDSH.
- Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên ven biển khu vực Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”.
- Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn.
- Xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý các hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng tại vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định