« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng qui trình thu thập tài liệu khoa học kỹ thuật vào Lưu trữ lịch sử địa phương"(nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai).


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Lưu trữ học.
- Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số : 60 32 24.
- Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo ở Phòng Đào tạo Sau đại học và thầy giáo, cô giáo khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, (Đại học Quốc gia Hà Nội) trong thời gian qua đã dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bước trưởng thành..
- Tài liệu lưu trữ là tài sản vô giá của quốc gia, nó có giá trị đặc biệt với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Trong lưu trữ, công tác thu thập và bổ sung tài liệu luôn đóng vai trò quan trọng, đó là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động nghiệp vụ lưu trữ khác.
- Nhận thức được tầm quan trọng đó các cấp lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã đề cao nhiệm vụ thu thập và bổ sung tài liệu về lưu trữ lịch sử tỉnh..
- Trong quá trình hoạt động và thực hiện nhiệm vụ quản lý, các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các sở, ban, ngành đã sản sinh ra một khối lượng tài liệu lưu trữ lớn gồm tài liệu hành chính, tài liệu khoa học công nghệ, tài liệu nghe nhìn.
- Đối với các cơ quan tư vấn thiết kế công trình sử dụng tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật của nó để đề xuất các phương án thiết kế cải tạo công trình, có tác dụng giúp chủ đầu tư tiết kiệm kinh phí để điều tra, khảo sát công trình.
- Trong quá trình sử dụng công trình hoặc sản phẩm công nghiệp nếu xẩy ra sự cố hư hỏng trước tuổi thọ quy định thì tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật được sử dụng làm bằng chứng tin cậy để quy định trách nhiệm cho những cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có liên quan.
- Trong trường hợp này, tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật giúp cơ quan điều tra sự việc có cơ sở để khẳng định trách nhiệm thuộc về bên nào : bên thiết kế, bên thi công hay bên điều tra thăm dò khảo sát.
- Tài liệu lưu trữ về nghiên cứu khoa học có tác dụng hướng dẫn các cơ quan, tổ chức và cá nhân triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Chính tài liệu lưu trữ về nghiên cứu khoa học đưa lại cho con người những tri thức mới, sản xuất ra nhiều của cải vật chất cho xã hội cho nên nó được sử dụng rộng rãi..
- Tài liệu lưu trữ về địa chất giúp các cơ quan Nhà nước, tổ chức, các cá nhân nắm được các nguồn tài nguyên, khoáng sản hữu ích hiện có để hoạch định kế hoạch khai thác các nguồn tài nguyên đó phục vụ xã hội, để liên doanh liên kết các cơ quan trong và ngoài nước để triển khai thăm dò khai thác khoáng sản, xây dựng những ngành công nghiệp mới như dầu khí, sắt thép..
- .Đối với tài liệu lưu trữ khí tượng thuỷ văn được sử dụng rộng rãi.
- Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tài liệu lưu trữ khí tượng – thủy văn được khai thác sử dụng làm cơ sở cho lập luận chứng kinh tế – kỹ thuật của công trình, lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi xây dựng công trình.
- Đặc biệt, tài liệu lưu trữ khí tượng thuỷ văn được làm căn cứ để tư vấn thiết kế công trình phục vụ việc chống lún, chống rung, chống động đất, chống lũ lụt.
- Tài liệu lưu trữ về trắc địa – bản đồ được sử dụng để các ngành xác định chính xác vị trí xây lắp các công trình xây dựng đúng với yêu cầu kinh tế – kỹ thuật của nó.
- Đối với ngành địa chính, tài liệu lưu trữ trắc địa – bản đồ được sử dụng để quản lý nhà nước về nhà - đất, về quản lý địa giới hành chính của từng địa phương (xã, huyện, tỉnh).
- Tài liệu lưu trữ trắc địa – bản đồ còn được sử dụng để xác định và bảo vệ các mốc tọa độ quốc gia, bảo vệ biên giới trên đất liền và ngoài biển của Tổ quốc.
- Theo Thông tư số 17/2014/TT-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xác định cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cấp tỉnh, tại điều 6 của Thông tư 02/2010/TT-BNV ngày của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Văn thư-Lưu trữ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp, Chi cục Văn thư- Lưu trữ là tổ chức trực thuộc Sở Nội vụ có chức năng quản lý nhà nước về văn thư lưu trữ của tỉnh và trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử theo quy định của pháp luật.
- Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh có nhiệm vụ thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt danh mục nguồn và thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào.
- lưu trữ lịch sử tỉnh.
- Tiếp đó, tại khoản c mục 3 Điều 20 của Luật Lưu trữ năm 2011 quy định, Lưu trữ lịch sử ở cấp tỉnh thu thập, tiếp nhận tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện và đơn vị hành chính - kinh tế.
- Lưu trữ lịch sử sưu tầm tài liệu lưu trữ của cá nhân trên cơ sở thỏa thuận.
- Tại các Điều 19,20 của Luật lưu trữ cũng quy định: Lưu trữ lịch sử ở cấp tỉnh thu thập, tiếp nhận tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện..
- Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của các cơ quan cấp trên quản lý về công tác lưu trữ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ra Quyết định 41/2011/QĐ-UBND ngày quy định Lưu trữ lịch sử tỉnh có nhiệm vụ thu thập hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu của các cơ quan thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh.
- Quyết định số 813/QĐ-UBND ngày 06/4/2015 ban hành quy định việc giao nộp, tiếp nhận tài liệu lưu trữ của các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Đồng Nai.
- Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật trên có thể khảng định tài liệu khoa học kỹ thuật sản sinh ra trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, các công ty Nhà nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thuộc nguồn và thành phần tài liệu cần nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai.
- Vì vậy Lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai có trách nhiệm tiến hành thu thập khối tài liệu khoa học kỹ thuật có giá trị này về để tổ chức chỉnh lý và bảo quản nhằm phục vụ cho công tác sử dụng sau này..
- Công tác thu thập tài liệu về lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai được thực hiện theo đúng quy.
- định của Nhà nước, hàng năm đến thời hạn các cơ quan thuộc nguồn nộp lưu tài liệu về lưu trữ lịch sử tỉnh đã giao nộp tài liệu đúng quy định.
- Tuy nhiên đó chỉ là khối tài liệu hành chính, tài liệu khoa học kỹ thuật hầu như chưa thu thập và bổ sung vào lưu trữ lịch sử tỉnh, nếu có thì cũng rất ít, chủ yếu là các tài liệu kèm theo tài liệu hành chính.
- Do chưa có văn bản cụ thể quy định về việc giao nộp tài liệu khoa học kỹ thuật, vì thế việc thu thập và bổ sung tài liệu khoa học kỹ thuật vào lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai gặp rất nhiều khó khăn.
- Làm thế nào để thu thập và bổ sung khối tài liệu khoa học kỹ thuật có giá trị vào lưu trữ lịch sử tỉnh để bảo quản và tổ chức sử dụng có hiệu quả đem lại lợi ích cho tỉnh là công việc đòi hỏi sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Ủy ban nói chung và các sở, ban, ngành các công ty nhà nước nói riêng.
- Xuất phát từ những tìm hiểu, khảo sát của chúng tôi, trên cơ sở nhận thức được thực trạng của công tác thu thập tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu khoa học kỹ thuật nói riêng chúng tôi lựa chọn đề tài:.
- Thông qua đề tài này chúng tôi mong muốn nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo, công chức viên chức về vai trò của tài liệu khoa học kỹ thuật và công tác thu thập bổ sung tài liệu khoa học kỹ thuật vào lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai nói riêng và trên cả nước nói chung..
- Theo quy định của Nhà nước, những tài liệu có giá trị sản sinh trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức các công ty nhà nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là nguồn giao nộp tài liệu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn là công tác thu thập tài liệu khoa học kỹ thuật vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai..
- Do điều kiện nghiên cứu có hạn chúng tôi không thể đi sâu nghiên cứu tất cả các quy trình lưu trữ đối với tài liệu khoa học kỹ thuật hình thành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai mà chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu thực trạng công tác thu thập và bổ sung tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu khoa học kỹ thuật nói riêng tại đây.
- Từ đó nghiên cứu xây dựng quy trình thu thập bổ sung tài liệu khoa học kỹ thuật vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai..
- Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng về công tác thu thập và bổ sung tài liệu khoa học kỹ thuật từ các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu về Lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai..
- Thứ hai, trên cơ sở thực trạng của công tác thu thập và bổ sung tài liệu khoa học kỹ thuật vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Đồng Nai, nghiên cứu xây dựng quy trình thu thập và bổ sung tài liệu cụ thể nhằm nâng cao chất lượng và hiệu suất công tác thu thập tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật vào Lưu trữ..
- Một là, tìm hiểu lý luận chung về tài liệu khoa học kỹ thuật và công tác lưu trữ tài liệu khoa học kỹ thuật..
- Ths, Nguyễn Lan Anh Nghiên cứu, xây dựng một số quy trình nghiệp vụ cơ bản của công tác lưu trữ, mã số Tư liệu thư viên Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Việt Nam;.
- Báo cáo số 129/BC-SNV ngày 9 tháng 12 năm 2010 của Sở Nội vụ Về việc tổng kết công tác văn thư, lưu trữ tỉnh Đồng Nai năm và phương hướng nhiệm vụ năm 2011;.
- Công văn số 389/SNV-VTLT ngày 15 tháng 3 năm 2013 của sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai Hướng dẫn thành phần tài liệu nộp vào lưu trữ hiện hành và lưu trữ lịch sử;.
- Công văn số 316/LTNN-NVĐP ngày của Cục Lưu trữ Nhà nước ban hành danh mục mẫu thành phần tài liệu nộp lưu vào trung tâm lưu trữ tỉnh, quy định tài liệu xây dựng cơ bản, các loại bản đề, biểu đồ chuyên ngành của các đơn vị trực thuộc thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cấp tỉnh.
- Công văn số 26/LTNN-NVĐP ngày của Cục Lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn xây dựng và ban hành danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu vào trung tâm lưu trữ tỉnh và lưu trữ huyện, quy định các sở, ban, ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thuộc nguồn nộp lưu tài liệu về lưu trữ lịch sử tỉnh.
- Công văn số 319/VTLTNN-NVTW ngày của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Hướng dẫn giao nộp tài liệu lưu trữ vào lưu trữ lịch sử các cấp.
- Công văn số 881/VTLTNN-NVTW ngày 19 tháng 12 năm 2006 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành Quy trình chỉnh lý bản.
- gốc tài liệu Mộc bản.
- Nguyễn Hữu Danh, Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ Bộ Tài chính, Thực trạng và giải pháp - Luận văn Thạc sĩ, H.2009.
- Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;.
- Nguyễn Thị Thùy Dung Thực trạng công tác thu thập tài liệu lưu trữ vào Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh theo quy định của Luật Lưu trữ".
- Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Tư liệu thư viện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Nguyễn Cảnh Đương “Xác định thành phần tài liệu, thiết kế xây dựng cơ cần nộp để bảo quản tài liệu tại các Trung tâm lưu trữ Quốc gia”2002, Hà Nội;.
- Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Gia Lai Những khó khăn, vướng mắc và một số đề xuất từ thực tiễn công tác thu thập tài liệu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Gia Lai", Tư liệu thư viện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Kỷ yếu hội thảo của Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước về "Thu thập tài liệu vào lưu trữ lịch sử, những vấn đề đặt ra Tư liệu thư viện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Nguyễn Thế Khang, (2015) Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, "Bà Rịa - Vũng Tàu với hoạt động thu thập tài liệu vào Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh - Thực trạng và những vấn đề cần đặt ra", Tư.
- liệu thư viện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Dương Thị Hòa, Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu chuyên môn bảo quản tại trung tâm lưu trữ khí tượng thủy văn quốc gia của Bộ tài nguyên Môi trường, H.
- 2009 luận văn thạc sĩ ngành Lưu trữ học.
- Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;.
- Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 06, 2008, tr 16-18;.
- Giáo trình “Lưu trữ tài liệu khoa học công nghệ” do PGS.TS..
- Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013;.
- Trần Long Hưng Công tác thu thập, giao nộp tài liệu lưu trữ, tài liệu lưu trữ chuyên ngành, đặc thù của Bộ Tài nguyên và Môi trường vào Lưu trữ lịch sử", Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tư liệu thư viện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Lê Thị Nguyệt Lưu, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội Một.
- số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu thập tài liệu lưu trữ", Tư liệu thư viện Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Việt Nam;.
- Lê Thị Lý, "Vài nét về hoạt động khai thác sử dụng tài liệu khoa học kỹ thuật tại trung tâm lưu trữ quốc gia III", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 06, 2010, tr 15-16;.
- Nguyễn Thị Mận, nghiên cứu xây dựng thời hạn bảo quản tài liệu xây dựng cơ bản thuộc nguồn nộp vào các trung tâm lưu trữ quốc gia, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành lưu trữ .
- Lê Thị Hải Nam, (2008) “Lưu trữ tài liệu khoa học tại thư viện khoa học xã hội nhân văn thực trạng và giải pháp", Hà Nội.
- Lê Thị Hải Nam, "Một vài nét về việc quản lý và thu thập hồ sơ, tài liệu khoa học tại viện Khoa học xã hội Việt Nam", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 01, 2008, tr 21-23;.
- Trương Thị Huyền Ngọc, xây dựng quy trình thu thập tài liệu vào trung tâm địa chất, Luận văn thạc sĩ, H.2014;Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;.
- Nguyễn Xuân Nung, "Một số ý kiến bước đầu về Công tác lưu trữ tài liệu kỹ thuật ở các Bộ và cơ quan Trung ương", Tạp chí Văn thư Lưu trữ, số 3/1968, tr20-21;.
- Nguyễn Xuân Nung: Tìm hiểu mấy vấn đề về công tác lưu trữ kỹ thuật của một số ngành làm công tác điều tra cơ bản, Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 2/1976, tr13-15;.
- Nghị định số 01/2013/NĐ – CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật lưu trữ;.
- Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia..
- Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Nguyễn Minh Phương, “Lưu trữ tài liệu khoa học kỹ thuật”, Hà Nội, 1992;.
- Nguyễn Minh Phương “ Nghiên cứu cơ sở xác định nguồn và thành phần tài liệu bản đồ cần nộp vào trung tâm lưu trữ Quốc gia”,1995, Hà Nội;.
- Nguyễn Thị Chinh, (2006), Giáo trình Nghiệp vụ Lưu trữ cơ bản, NXB Hà Nội, Hà Nội;.
- Quyết định số 4376/QĐ-UBND ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Ban hành danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào trung tâm lưu trữ tỉnh Đồng Nai;.
- Quyết định 41/2011/QĐ-UBND ngày của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai quy định về tổ chức hoạt động của Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Đồng Nai;.
- tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Ban hành danh mục số 2 các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào Chi cục văn thư lưu trữ tỉnh Đồng Nai;.
- Quyết định số 294/QĐ-UBND ngày 03 tháng 2 năm 2015 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành danh mục các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu vào Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Đồng Nai;www.archives.gov.vn..
- Quyết định số 341/QĐ-VTLTNN ngày 04 tháng 10 năm 2005 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành Quy trình chỉnh lý khối tài liệu Sổ bộ.
- Quyết định số 128/QĐ-VTLTNN ngày 01 tháng 6 năm 2009 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành Quy trình “Chỉnh lý tài liệu giấy” theo TCVN ISO 9001:2000.
- Thông tư số 04/2006/TT-BNV ngày hướng dẫn xác định cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu về lưu trữ lịch sử cấp tỉnh;.
- Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày của Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân;.
- Thông tư số 16/2014/TT-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nội vụ ban hành hường dẫn thực hiện giao nộp tài liệu lưu trữ vào lưu trữ lịch sử các cấp;www.archives.gov.vn..
- Thông tư số 17/2014/TT-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Bộ nội vụ hướng dẫn xác định cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử các cấp.
- Thông tư liên tịch số 01/2014.TTLT-BNV-BXD ngày 21 tháng 08 năm 2014 của Bộ Nội vụ và Bộ xây dựng về việc hướng dẫn thành phần tài liệu dự án, công trình xây dựng nộp vào lưu trữ lịch sử;.
- Thông tư số 02/2006/TT-BXD ngày Hướng dẫn lưu trữ hố sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;.
- Nguyễn Phú Thành, "Bàn về tài liệu Khoa học kỹ thuật và tài liệu Khoa học công nghệ", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2/2008, tr18 – 20;.
- Tìm hiểu khái niệm tài liệu kỹ thuật và tài liệu khoa học kỹ thuật", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1/1978, tr24– 25;.
- TS Nguyễn Thị Minh Tâm, "Thực trạng và một số giải pháp trong quản lý tài liệu lưu trữ địa chính, nhà đất tại TP, Hồ Chí Minh, Tạp chí lưu trữ số 4, 2006;.
- Nguyễn Thị Tâm, Nguyên Phó Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu thập tài liệu vào Lưu trữ lịch sử trong thời gian tới", Tư liệu thư viên Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Kim Nam Thụ, Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Phúc Thực trạng thu thập tài liệu lưu trữ vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp", Tư liệu thư viện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;.
- Phòng Thông tin - Tư liệu, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Văn thư - Lưu trữ Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về công tác thu thập tài liệu vào Lưu trữ lịch sử - Một số đề xuất đối với Việt Nam", Tư liệu thư viên Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Việt Nam;.
- Từ điển Lưu trữ Việt Nam, Cục Lưu trữ Nhà nước ấn hành, H.1992;