« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ văn lớp 6: Phân tích truyện Sọ Dừa


Tóm tắt Xem thử

- Bài tham khảo 1: Phân tích truyện Sọ Dừa.
- Sọ Dừa là một truyện cổ tích thần kì, cũng như những truyện cổ tích thần kì khác, yếụ tố kì ảo thường phong phú và tham gia vào sự phát triển của cốt truyện.
- Trong truyện Sọ Dừa, tác giả dân gian đã sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: Bà mẹ uống nước trong cái sọ dừa, thụ thai rồi sinh ra Sọ Dừa không có đầu, mình, chân, tay, chỉ là một cục thịt tròn lăn lông lốc nhưng biết nói.
- Sọ Dừa có thể trút lốt thành một thanh niên khôi ngô, tuấn tú, thổi sáo giỏi, chăn bò khéo.
- hai con gà biết gáy tiếng người mách cho Sọ Dừa vào đảo đón vợ..
- Chẳng hạn, nếu không có yếu tố kì ảo thì một người dị dạng như Sọ Dừa làm sao có thể bỗng chốc biến thành một chàng trai khôi ngô tuấn tú, hay ngôi nhà lụp sụp của hai mẹ con Sọ Dừa làm thế nào chỉ trong một đêm có thể trở thành một tòa nhà lớn và sang trọng được....
- Một hôm người vợ vào rừng hái củi, khát nước quá mà chẳng tìm đâu ra nước, chỉ có cái sọ dừa bên gốc cây đựng đầy nước mưa.
- Bà đành phải uống, thế rồi có mang và sinh ra Sọ Dừa.
- Đằng sau nhân vật Sọ Dừa là cái nhìn đầy trắc ẩn và nhân đạo của nhân dân đối với những người có hình thức xấu xí và số phận không may mắn..
- Sọ Dừa tuy là một người dị dạng, xấu xí, nhưng chàng cũng là một người có tài.
- Giữa hình dạng xấu xí của Sọ Dừa với tài năng của chàng chưa tương xứng với nhau, nhất là theo quan niệm thẩm mĩ dân gian.
- Sọ Dừa là người có tài năng kì lạ và phẩm chất tốt đẹp của người lao động nhưng vẻ ngoài của chàng lại quá xấu xí.
- Cuối cùng, Sọ Dừa cũng trút bỏ vĩnh viễn cái lốt xấu xí để trở thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú phù hợp với quan niệm thẩm mĩ của nhân dân..
- "Sọ Dừa".
- như chàng Sọ Dừa trong cổ tích..
- Yếu tố thần kì, tính chất thần kì trong truyện "Sọ Dừa ".
- Yếu tố thần kì là sức mạnh vươn lên, là khát vọng được làm người, được sống trong hạnh phúc và sự toàn thiện toàn mĩ của nhân vật Sọ Dừa..
- Hai mẹ con Sọ Dừa để lại trong lòng ta nhiều ấn tượng tuyệt đẹp.
- Mồ côi bố, gia đình nghèo khổ, mang dị hình dị dạng rất đáng thương: "không chân không tay, tròn như một quả dừa…Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, "cứ lãn lông lốc trong nhà, chăng làm được việc gì!".
- Thế nhưng có lúc bà mẹ Sọ Dừa lại "toan vứt".
- Sọ Dừa đi, vì bà "buồn lắm".
- Câu nói thứ hai của Sọ Dừa là câu nói khẳng định chất người của mình, khả năng lao động của.
- Và thật sự Sọ Dừa đã chăn bò giỏi.
- Còn chúng ta, ai mà chẳng ngạc nhiên thú vị? Kì diệu thay, từ một mục đồng, Sọ Dừa có lúc biến thành "một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ".
- Sọ Dừa đã biến thành một Tiên đồng vừa chăn bò vừa thổi sáo, thổi khúc nhạc Thiên thai.
- Câu nói thứ ba của Sọ Dừa là "giục mẹ đến hỏi con gái phú ông làm vợ".
- Sính lễ mà phú ông nói ra là một thách thức vô cùng to lớn đối với mẹ con Sọ Dừa.
- Thế mà đúng ngày hẹn, túp lều của hai mẹ con đã biến thành một tòa nhà ngói năm gian to đẹp, có hàng chục gia nhân ăn mặc lộng lẫy đủ màu sắc cùng hai mẹ con Sọ Dừa đem sính lễ sang nhà phú ông.
- Lễ vật ấy là do phép lạ của Sọ Dừa mà có.
- Sọ Dừa đã cưới được con gái phú ông, cô út xinh đẹp.
- Trong lễ cưới, Sọ Dừa đã cởi lốt "sọ dừa".
- Từ một kẻ dị dạng, không có chân tay, chỉ biết lăn…, Sọ Dừa dần dần biến đổi thành mục đồng, biết thổi sáo, biết yêu rồi lấy được vợ đẹp, thay hình đổi dạng, trở thành một chàng trai khôi ngô tuân tú.
- Đó là một sự đổi đời, đổi kiếp rất kì lạ, kì diệu của Sọ Dừa.
- Cảnh lấy vợ của Sọ Dừa đã thể hiện ước mơ của nhân dân ta từ bao đời nay: muôn được làm người, muôn được sống trong hạnh phức..
- Sọ Dừa không chỉ có phép lạ, có chất người mà còn có nhiều tài năng.
- Sọ Dừa là một người chồng lí tưởng của cô út.
- Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên.
- Sọ Dừa còn có tài làm quan nên được nhà vua cử đi sứ.
- Sọ Dừa là nhà tiên tri.
- Quan trạng Sọ Dừa sau khi đi sứ về, tuy biết rõ "tim đen".
- Cái kết có hậu của truyện "Sọ Dừa".
- Truyện cổ tích "Sọ Dừa".
- Sọ Dừa – đứa ở chăn bò – tiên đồng thổi sáo – có chĩnh vàng cốm… để hỏi vợ, rồi cưới vợ, trở thành chàng trai tuấn tú – đỗ trạng nguyên, vua cử đi sứ… Người mẹ, người vợ được nói đến rất giàu tình thương, nhân hậu và vị tha, nhẫn nhục và dũng cảm tháo vát.
- Uống nước đựng trong cái sọ dừa mà người đàn bà ngoài 50 tuổi thụ thai rồi đẻ ra một đứa bé không chân không tay… mà biết chăn bò.
- Sọ Dừa hóa thành một tiên đồng ngồi trên võng đào thổi sáo, đã hóa phép để có một sính lễ sang trọng gồm một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm… Sọ Dừa trở thành một chàng trai tuấn tú khi cưới vợ… và con gà gáy tiếng người trên hoang đảo… Đó là những yếu tố hoang đường tạo nên sự hấp dẫn, cảm hứng nhân văn, và ước mơ đổi kiếp, đổi đời được sông trong hạnh phúc – là mơ ước của nhân dân ta bao đời nay..
- Bài tham khảo 3: phân tích truyện cổ tích sọ dừa.
- Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Sọ Dừa là một trong những truyện có nhiều giá trị và nhiều nét độc đáo đáng chú ý..
- Ở đây yếu tố thần kỳ nằm ngay trong nhân vật chính: Sọ Dừa.
- Sọ Dừa là người trần có nguồn gốc thần tiên.
- Về chỗ này, Sọ Dừa và Thạch Sanh có sự giống nhau trong bản chất, nhưng sự thể hiện thì khác nhau rất nhiều..
- rồi có thai, còn bà mẹ Sọ Dừa thụ thai sau khi phải làm một việc phi thường ghê sợ là: uống nước trong một cái sọ người ở gốc cây trong rừng!.
- Bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa còn phải ẩn kín cái lốt “sọ” xấu xí gớm ghiếc…Đó là một thử thách cực kỳ to lớn, khó khăn mà nhân vật này phải vượt qua để khẳng định và bộc lộ bản chất tốt đẹp của mình.
- Sự phát triển của nhân vật Sọ Dừa ở trong truyện này có thể được phân thành hai giai đoạn rõ rệt.
- Cả hai giai đoạn, Sọ Dừa đều không ngừng nỗ lực vươn lên, vượt qua nhiều khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển..
- Ở giai đoạn đầu, Sọ Dừa phải phấn đấu để khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình trong điều kiện khó khăn, thử thách hết sức lớn: Gia đình nghèo khó lại không có cha.
- Câu nói đầu tiên của Sọ Dừa khi mới sinh ra là lời cầu xin mẹ đừng vứt bỏ: “Mẹ ơi! Con là người đấy mẹ ạ! Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp!”.
- Hành động quan trọng thứ hai, đáng chú ý của Sọ Dừa là việc chàng đòi xin mẹ cho mình được đi chăn dê của nhà phú ông.
- Nó vừa thể hiện được bản chất tôt đẹp của Sọ Dừa (lòng thương yêu mẹ, yêu lao động, không sợ khó khăn…) vừa tạo điều kiện, hoàn cảnh để Sọ Dừa và cô gái út phú ông gặp nhau, yêu nhau và lấy nhau sau này..
- Sọ Dừa chẳng những chăn dê được mà còn chăn dê giỏi và điều đó đã chuẩn bị cơ sở vững chắc cho chàng tiến lên một bước mơi trong sự phát triển tự nhiên của mình là: Lấy vợ!.
- Vì thế, khi nghe thấy Sọ Dừa đòi lấy vợ, mà lại đòi lấy con gái phú ông, bà mẹ chàng “đang buồn phiền” cũng phải “phì cười” mà nói:.
- Lão phú ông nghe nói thì bĩu môi, trề miệng, cố nén tức giận, bảo với mẹ Sọ Dừa rằng:.
- Và lão thách cưới rất cao, đủ thứ sang trọng trên đời, để Sọ Dừa không sao có được.
- Để khắc phục khó khăn này, Sọ Dừa hay đúng hơn là tác giả dân gian không thể dựa nhiều vào yếu tố thần kỳ ảo tưởng? Và thế là, chỉ sau một đêm bà mẹ Sọ Dừa đã thay đổ tất cả:.
- Riêng Sọ Dừa thì vẫn chưa khác trước, vẫn ở trong lột sọ, và lăn đi lăn lại trong tòa nhà mới rộng thênh thang để sai khiến kẻ hầu người hạ.
- Vả lại, phải để cho chàng trai khôi ngô, tuấn tú Sọ Dừa xuất hiện vào thời điểm đúng nhất, đắt nhất, phải nhập và đẹp nhất.
- Sự xuất hiện của chàng chai khôi ngô, tuấn tú Sọ Dừa trong lễ cưới đã kết thúc giai đoạn mới: Giai đoạn học hành đỗ đạt và đi sư..
- Ở đây, ngược lại, giai đoạn đầu của Sọ Dừa rất phi thường, kỳ ảo, giai đoạn sau (kể từ khi cướ vợ) câu chuyện lại đi gần với hiện thực hơn..
- Sọ Dừa đỗ trạng nguyên nhờ trí thông minh và sự chăm chỉ học hành của chàng, chứ không phải “gặp may” hay có sự phù trợ của một lực lượng thần kỳ nào cả..
- Không có phép thần thông biến hòa gì đặc biệt, nhưng “con dao”, “hòn đá lửa” và “hai quả trứng gà” quả thực đã phát huy được những tác dụng kỳ diệu đối với vợ Sọ Dừa.
- Sau khi gặp chị vợ, Sọ Dừa bình tĩnh và giải quyết rất tế nhị, sâu sắc và cao tay.
- cho thấy Sọ Dừa quả thực là một người có nghị lực, tài năng khôn khéo biết nhường nào?.
- Truyện Sọ Dừa kết thúc với sự việc: Sọ Dừa đưa vợ ra chào hai chị và mọi người đang dự tiệc khiến cho mọi người ngạc nhiên, vui sướng, còn hai người chị thì hoảng hốt run sợ và lẳng lặng lén ra ngoài trốn đi biệt tích..
- Sự kết thúc có hậu ở đây diễn ra rất tự nhiên, hợp lý nhưng chỉ thật hay khi Sọ Dừa đã có cuộc tiếp xúc và chuyện trò với hai người chị vợ, như chàng đã làm và tác giả dân gian đã xây dựng, sắp xếp..
- Ngoài Sọ Dừa, truyện này có hai nhân vật chính diện nữa là bà mẹ Sọ Dừa và cô gái út nhà phú ông (vợ Sọ Dừa)..
- Hai người chị vợ Sọ Dừa là nhân vật phản diện.
- Trước hết hãy nói về bà mẹ của Sọ Dừa.
- Nhưng chịu thương, chịu khó và dầy công lao tình nghĩa với con như bà mẹ Sọ Dừa thì thật là đặc biệt và hiếm có..
- Người chịu nhiều đau khổ và có vai trò quan trọng nhất trong sự tồn tại và phát triển của Sọ Dừa chính là bà mẹ của chàng.
- Thánh Gióng chỉ ở với mẹ đến tuổi lên ba, Thạch Sanh cũng mất mẹ từ tấm bé, còn Sọ Dừa ở với mẹ và được mẹ dày công chăm sóc, lo liệu, giúp đỡ liên tục từ khi sinh ra cho đến khi cưới vợ và học hành, đỗ đạt (khoảng hai mươi năm)..
- Việc nuôi con nói chung đều gian khổ, nhưng có lẽ không bà mẹ nào (dù trong văn học, nghệ thuật hay trong cuộc đời thực) phải nuôi con khó khăn, gian khổ hơn bà mẹ của Sọ Dừa.
- Nếu ta chú ý đến những chi tiết đầu tiên của truyện là “vợ chồng bà đã ngoài năm mươi tuổi mà vẫn chưa có con” và “một hôm bà vào rừng, khát quá đành phải uống nước trong một cái sọ người ở hốc cây” (do cọp bỏ lại từ lâu) thì sẽ có thể rút ra đước một nhật xét rất thú vị là ở bà mẹ Sọ Dừa có hai “cơn khát.
- thì làm sao bà mẹ có thể đủ sức lực và can đảm để nuôi nổi Sọ Dừa - một cục thịt tròn lông lốc, không còn mình mẩy chân tay..
- Đó chính là lúc bà mẹ Sọ Dừa cảm thấy nản lòng sau bảy tám năm nuôi con vất vả mà con chẳng biết làm gì, hình thù vẫn như cũ.
- Bà nói với Sọ Dừa: “Con nhà người ta thì bảy tám tuổi đã biết đi chăn trâu, chăn dê, còn mày thì tao chẳng trông nhờ được gì.
- Nghe bà mẹ phàn nàn như vậy, Sọ Dừa nói ngay.
- Thế là niềm tin và hy vọng của bà mẹ Sọ Dừa lại được củng cố! Việc Sọ Dừa chăn dê được và chăn dê giỏi, được phú ông hài lòng, khiến cho niềm tin và hy vọng của bà tăng lên..
- Đến khi Sọ Dừa cưới được vợ và thi đỗ trạng nguyên thì bà hoàn toàn mãn nguyện.
- Hình tượng nhân vật bà mẹ Sọ Dừa được xây dựng thật công phu, phong phú và trọn vẹn..
- Chi tiết quan trọng đáng chú ý trước hết ở nhân vật này là việc đem cơm cho Sọ Dừa một cách tử tế.
- Nhờ vậy mà cô thấy được đúng con người thật của Sọ Dừa (một chàng trai khôi ngô tuấn tú, thổi sáo rất hay…)..
- Không có con mắt “tinh đời” nhìn rõ được bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa thì làm sao cô con gái út của phú ông có thể hành động như thế được?.
- Cho nên sau khi từ hoang đảo về nhà người vợ Sọ Dừa chỉ làm theo lời chồng một cách ngoan ngoãn, dễ thương..
- Ban đầu họ khinh ghét Sọ Dừa bao nhiêu thì về sau họ lại ham muốn chàng bấy nhiêu.
- Nhưng họ ham muốn Sọ Dừa không phải vì tỉnh yêu mà chỉ vì sự giàu sang địa vị.
- Trong truyện cồ tích Việt Nam, có khá nhiều nhân vật phản diện thuộc các “hạng”, “cỡ” khác nhau, trong đó hai người chị của Sọ Dừa đáng liệt vào loại nhân vật phản diện “có hạng”.
- Khi Sọ Dừa về, cả hai còn tranh nhau kể lại chuyện xưa, rồi giả bộ thương em “khóc thút thít” nhưng “không quên luôn tay sửa mái tóc và thỉnh thoảng đưa mắt tống tình quan trạng”.
- Nhân vật phú ông trong truyện này nên được đánh giá như thế nào? Có người xếp nhân vật này vào loại phản diện như hai chị em vợ Sọ Dừa.
- Căn cứ vào lời nói, việc làm của phú ông trong truyện thì thấy nhân vật nạy không có một tội ác hay một sự cản trở có hại nào cho Sọ Dừa cả.
- Trái lại, phú ông đã từng bước chấp nhận những yêu cầu, nguyện vọng của mẹ con Sọ Dừa.
- Ngay cả mẹ Sọ Dừa, lúc đầu cũng không tin là Sọ Dừa có thể chăn dê được và khi nghe Sọ Dừa đòi bà đi hỏi con gái phú ông cho chàng, bà cũng phải “phì cười” kia mà? Bà không chỉ “phì cười” mà còn