« Home « Kết quả tìm kiếm

NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP – TRƯỜNG HỢP SỬU/*TLU/TRÂU


Tóm tắt Xem thử

- Phần sau chỉ giới hạn về liờn hệ Sửu Hỏn Việt (HV) và trõu tiếng Việt cho thấy một tương quan mật thiết khi đi ngược dũng thời gian, cũng như cho thấy một lần nữa nguồn gốc phương Nam (Việt Nam) của tờn (HV) 12 con giỏp.
- Đương nhiờn là cỏc kết quả (nếu cú) của cỏc nghiờn cứu DNA loài trõu/(bũ) ở Á chõu, cựng với những nghiờn cứu về khảo cổ học liờn hệ sẽ tăng phần chớnh xỏc của kết luận trờn.
- 1 Hứa Thận trong Thuyết văn giải tự thời Đụng Hỏn cũng ghi nhận về trõu “ 大 牲 也 đại sinh dó” (con vật cỳng lớn).
- Trõu cũng hiện diện trờn trống đồng thời Đụng Sơn, đỏnh dấu văn hoỏ “lỳa nước” của thời Hựng Vương (xem cỏc hỡnh ở cuối bài).
- Phần sau chỳ trọng về văn hoỏ, ngụn ngữ Trung Hoa so với Việt Nam qua lăng kớnh con giỏp thứ hai hay Sửu..
- (cú hệ thống rừ ràng) vào tiếng Việt khoảng thời kỳ này.
- Từ điển Việt – Bồ – La (1651) cũng ghi nhận cỏc chữ sỡu hay tlõu kề bờn nhau cho thấy mối liờn hệ mật thiết giữa hai chữ/õm này.
- phần sau sẽ đưa ra cỏc tương quan ngữ õm chứng minh rằng sửu chớnh là một dạng của trõu, nhỡn rộng hơn qua cỏc bài viết khỏc, ta cú thể nhận ra rằng hệ thống tờn gọi Tý, Sửu, Dần… chớnh là hệ thống ký õm của người Hỏn ghi lại tờn gọi cỏc con vật từ một tiếng “nước ngoài” (tiếng Việt Cổ)..
- Trõu, bũ trong văn hoỏ Trung Hoa.
- So với cỏc giọng đọc khỏc, ngõu gần với giọng Quảng Đụng và ngưu gần với giọng Hẹ (Hakka), giọng Ngụ (Wu) là nhiu cho thấy kết quả ngạc hoỏ cao độ.
- Tiếng Trung Hoa cũn dựng cỏc cụm từ thuỷ ngưu để chỉ con trõu so với mẫu ngưu, hoàng ngưu, hoả ngưu… là con bũ.
- Đi ngược dũng thời gian về thời Tiờn Tần, cỏc hỡnh vẽ/ khắc trờn giỏp cốt văn, kim văn đều cho thấy ngưu là chữ tượng hỡnh - hỡnh phớa trước của con trõu cú hai sừng.
- Nếu chữ ngưu được dựng thay chữ Sửu trong tờn 12 con giỏp thỡ nguồn gốc Trung Hoa của chỳng cú cơ sở chứng minh, nhưng lạ thay lại cú chữ Sửu (và dĩ nhiờn cỏc chữ khỏc như Tý, Dần, Hợi…) chẳng dớnh lớu gỡ đến tờn gọi 12 con vật trong tiếng Hỏn.
- Nhất là khi tờn 12 con giỏp đó được ổn định từ thời Tần về sau, Trung Hoa đó cú tờn gọi cỏc con thỳ này rồi! Ngoài ra, chữ Sửu thường được dựng làm thành phần hài thanh/(HT) trong quỏ trỡnh cấu tạo chữ Hỏn như 忸 狃 扭 紐 鈕 杻.
- Điều này cho thấy mối dõy liờn hệ mật thiết giữa Sửu 丑 và ngưu (trõu/bũ) 牛.
- Theo truyền thuyết Trung Hoa thỡ trõu biểu hiện sự sống lõu (thọ) như chuyện Lóo Tử khi về già đó cưỡi trõu xanh đi về hướng Tõy qua đồi nỳi và mất dạng.
- Ta hóy xem qua hỡnh ảnh của trõu (bũ) trong văn hoỏ Trung Hoa qua cỏc thành ngữ như:.
- Ngưu Lang Chức Nữ: Truyền thuyết Trung Hoa về chàng chăn trõu (Ngưu Lang) và cụ gỏi dệt (Chức Nữ), liờn hệ đến thất tịch 3 (đờm mựng 7 thỏng 7) và mưa ngõu (thỏng bảy mưa nhiều như nước mắt hai vợ chồng Ngưu Lang, Chức Nữ khi gặp nhau)….
- Ngưu đao tiểu thớ (thử): Chỉ cho thấy phần nào tài nghệ thật sự của mỡnh..
- Ngưu sưu mó bột: Ngưu sưu và mó bột là cỏc vị thuốc Trung Hoa dễ lấy - ý núi những gỡ rẻ tiền mà lại cú ớch..
- so với cỏch dựng long y (ỏo vua, đẹp đẽ và lộng lẫy), long xa (xe vua đi), long đầu (đầu con rồng, hoành trỏng)… cho thấy hai thỏi cực của xó hội đều cú dấu ấn trong hai con giỏp này..
- Hỡnh ảnh trõu (bũ) trong văn hoỏ Việt Nam.
- Trờn đồng cạn dưới đồng sõu, Chồng cày vợ cấy con trõu đi bừa..
- Kinh nghiệm dõn gian cho thấy 5.
- Tuổi Sửu, con trõu kềnh càng, Cày chưa đỳng buổi lại mang cày về..
- Một số thành ngữ Trung Hoa cú hàm ý như trong cỏc thành ngữ Việt Nam:.
- làm việc như trõu (bũ), đàn gảy tai trõu… nhưng lại cú nhiều điểm khỏc biệt, cú lỳc lại ngược với nhau như cỏch núi mổ trõu, mổ bũ như làm ăn như mổ bũ… cú ý tiờu cực trong tiếng Việt, cũn mổ trõu trong tiếng Hỏn là pỏo dīng jiě niỳ (bào đinh giải ngưu HV).
- Tiếng Việt cú từ bờ = bũ con và nghộ chỉ con trõu con so với cỏc cụm từ ngưu tử, tiểu ngưu, độc.
- trong tiếng Hỏn.
- Ca dao, tục ngữ Việt Nam liờn hệ đến trõu cú phần đa dạng và phong phỳ hơn Trung Hoa, cũng như những lấn cấn về phạm trự nghĩa của trõu, bũ trong tiếng Trung Hoa - nhưng khụng đủ cơ sở để đi đến kết luận Sửu (biểu tượng là trõu) cú nguồn gốc Việt (Cổ).
- Cú người cho rằng Trung Hoa thời xưa khụng cú trõu mà chỉ cú bũ (ngưu), khi bành trướng về phương Nam mới bắt đầu ghộp thờm chữ thuỷ (nước) để cho ra thuỷ ngưu chỉ con trõu địa phương, nhưng cũng cú người cho rằng trõu đó cú mặt tại lưu vực sụng Hoàng Hà từ thời cổ đại.
- Tiếng Phạn cũng cú cỏc từ như kita vừa chỉ con trõu, con bũ, vừa chỉ con dờ, và ustra là con trõu hay lạc đà (trõu cú bướu).
- Hai dạng đầu gần với trõu/tru tiếng Việt nhất - xem thờm bảng so sỏnh tờn 12 con giỏp (bài số 2).
- Thật ra, cỏc tổ hợp phụ õm kl- hay tl-, bl- đó từng hiện diện trong tiếng Việt như cỏch viết chữ Nụm: (ba + lăng) là trăng, (cổ + lộng) là trống, (cự + lẫm) là sấm, (cự + lang) là sang, (cổ + lộng) là sống, (chu + luõn) là son hay (luõn + cự) là son, (ba + lai) là trai, (ba + lõu) là trầu, (ba+lệ) là trời v.v… Giọng Bắc Việt Nam bõy giờ cú khuynh hướng ngạc hoỏ trăng, trời.
- Đõy là tàn tớch của quỏ trỡnh ngạc hoỏ từ kl/tl/bl ra thành s mà ta cũn thấy khi so sỏnh tiếng Việt với tiếng Mường và cỏc tiếng lỏng giềng:.
- Sõu kru (Mường Uý-Lộ), ksu (Mường Thạch Bi), jru (Bana), khu (Mường Bi)… Chữ Nụm dựng lõu HT cho thấy õm l- đầu..
- cỏc dạng tiếng Mường tlu/klu (trõu) cho ta cơ sở rất vững chắc liờn hệ õm và nghĩa của Sửu với trõu.
- Tỏc giả Henri Maspero 12 (1912) đó từng nhận xột về tổ hợp phụ õm bl-: blang (trăng), blũng (trồng.
- hiện diện trong tiếng Việt, cũng như tỏc giả Jerry Norman 13 (1985) từng đề nghị dạng õm cổ của s (trong chữ Sửu) cú thể là gl-, dl-, chl.
- Tỏc giả Ann Yue-Hashimoto 14 (1991) đó nghiờn cứu và viết về cỏc phương ngữ Quảng Đụng (hay Việt, 越 , 粵 yuố BK) và cho rằng tổ hợp phụ õm kl- đó đơn õm hoỏ như cỏi nỏch là ka lak dai, kak lak.
- Tuy cũn tàn tớch trong cỏc ngụn ngữ địa phương, tương quan Sửu - trõu cũn để lại dấu ấn trong văn hoỏ và chữ viết của Trung Hoa 15.
- Như vậy ta cú thể liờn hệ Sửu (chŏu BK) với dạng tlu/klu tiếng Mường (tru giọng Ninh Bỡnh, Thanh Hoỏ.
- So với dạng Hỏn Thượng Cổ phục hồi của ngưu 16 (niỳ BK) là *ngiơ (hay *ngwơ) khỏ nhất trớ từ cỏc tỏc giả Bernhard Karlgren (1957), Edwin Pulleyblank (1991), William Baxter (1992), Axel Schuessler (2007)… Một nhận xột nữa là cỏc chữ Hỏn hiếm thấy như … cú õm lúu BK hay LÂU HV cú thể liờn hệ đến loài SÂU, cũng như 髑 髏 độc lõu HV (dỳ lúu BK) hay 骷 髏 kū lúu BK là SỌ người.
- Phổ biến hơn là liờn hệ l-s như lực - sức, lóng - súng, lóng - sỏng, lạp - sỏp, lóm - xem, lam - xỏm, liờn - sen.
- Liờn hệ u hay iu và õu - như Sửu/Trõu - hay nguyờn õm với độ mở rộng miệng lớn hơn thường gặp trong tiếng Việt:.
- Haudricourt 9 về quỏ trỡnh thành lập thanh điệu tiếng Việt: Thế kỷ VI cú ba thanh điệu (thanh hỏi và sắc là một) và đến thế kỷ XII thỡ cú 6 thanh điệu (thanh hỏi và sắc tỏch ra thành hai thanh khỏc biệt).
- Tiếng Việt cú nhiều thanh điệu nhất trong nhúm Nam Á hay nhỏnh Mụn Khơmer, cú lẽ vỡ tiếp xỳc rất mật thiết với tiếng Trung Hoa trong một thời gian rất dài..
- tiếng Việt khụng cú dạng vủ.
- Chŏu Sửu - khụng thấy tiếng Việt dựng cỏc dạng Sữu, sứu, sừu..
- Túm lại, ta cú thể thiết lập liờn hệ Sửu và trõu qua cỏc tương quan giữa phụ õm đầu s- và kl/tl/tr-, thanh điệu cũng như nguyờn õm cú cơ sở rất rừ ràng, nhưng khụng cú tương quan ngữ õm nào giữa ngưu HV (niỳ BK) và trõu cả.
- Điều này cho thấy tiếng Hỏn đó mượn từ trõu (hay *klu) của phương Nam - hay là cả tờn 12 con giỏp - tuy rằng đó cú tờn gọi chỳng trong tiếng Hỏn rồi (như ngưu chẳng hạn)..
- Nhưng từ thời Tần Hỏn, nhất là thời Đường Tống, khi văn hoỏ Trung Hoa khởi sắc thỡ cỏc tiếng Việt - Hỏn 17 như Sửu lại nhập ngược lại vào tiếng Việt (trở thành tiếng Hỏn - Việt) làm vấn đề truy nguyờn trở nờn rất phức tạp..
- Cú những khảo cứu mới đõy dựa vào ADN của cỏc loài trõu Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Đụng Nam Á và Úc chõu cho thấy quỏ trỡnh thuần hoỏ trõu độc lập ở Ấn Độ và Trung Quốc cũng như kết quả pha trộn của cỏc loài trõu Ấn Độ và Trung Quốc ở Đụng Nam Á? Xem bài viết Independent maternal origin of Chinese swamp buffalo (Bubalus bubalis.
- cỏc tỏc giả Lei, C.
- 97-102(6), hay bài viết Origin of mitochondrial DNA diversity of domestic yaks cỏc tỏc giả Songchang Guo, Peter Savolainen, Jianping Su, Qian Zhang.
- cũng cho thấy kết quả khụng đồng nhất (thời gian, khụng gian) về nguồn gốc thuần hoỏ bũ Tõy Tạng - tuy rằng chỳng cú thể bắt nguồn từ một nhúm gen của loài bũ hoang (wild gene pool.
- Bài này cú thể tỡm đọc trờn mạng qua địa chỉ http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1626082B5.
- Người đọc cú thể tra cứu thờm cỏc tài liệu liờn hệ đến DNA, khảo cổ.
- cú thể đọc trờn mạng qua địa chỉ khoahoc.net, dunglac.net, anviettoancau.net v.v.
- 1 Theo Thường Tuấn, Văn hoỏ về 12 con giỏp, NXB Tổng hợp Tp.
- Trõu (bũ) đó hiện diện trong văn hoỏ cổ đại Trung Hoa từ rất sớm.
- Ngoài ra, thành ngữ Ngụ ngưu suyễn nguyệt 呉 牛 喘 月 cú nghĩa là con trõu (bũ) nước Ngụ thấy trăng mà thở hồng hộc.
- phản ỏnh quan hệ gắn bú của loài trõu (bũ) với văn hoỏ Trung Hoa từ thuở xa xưa..
- Thế vận hội Bắc Kinh 2008 cũng cho thấy phần nào truyền thống văn hoỏ lõu đời qua hỡnh ảnh con trõu (chịu khú, hiền lành và dễ thương)..
- Ngay tại Việt Nam, một bộ sừng rất lớn của loại “trõu rừng” được đem ra trỡnh làng lần đầu tiờn (theo bỏo Lao động số 22 ngày .
- Một số thành ngữ rất xa lạ với người Việt Nam như ngưu ngưu niệt niệt, ngưu đề chi sầm… Cú những thành ngữ khụng thấy cỏc tài liệu Trung Hoa (nhất là từ Bắc Kinh, Thượng Hải…) nhắc đến vỡ nhiều lý do như “Xử lý qua toà ỏn như là mất một con bũ vỡ một con mốo” hay “Con bũ bị kộo tới Bắc Kinh cũng vẫn là con bũ” (cõu này từ Đài Loan)….
- 5 Trớch từ cỏc cuốn 12 con giỏp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 và Từ điển văn hoỏ cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 1995..
- 7 Tỏc giả William Baxter viết và nghiờn cứu nhiều về õm Hỏn (Thượng) Cổ như cuốn A Handbook of Old Chinese Phonology, 1992, NXB Mouton De Gruyer..
- 8 Bernhard Karlgren là một kiện tướng nghiờn cứu nhiều về cỏch phục nguyờn õm Hỏn Cổ - tỏc giả của nhiều bài viết về tiếng Hỏn (Cổ) từ năm 1915 đến năm 1974 - nhưng nổi tiếng nhất là cuốn Grammata serica recensa, NXB Bulletin of the Museum of Far Eastern Antiquities, 1957… Tuy nhiờn, cỏch phục nguyờn của Karlgren khụng hoàn toàn được giới Hỏn học chấp nhận..
- 12 Henri Maspero viết một bài luận về nguồn gốc tiếng Việt rất nổi tiếng là Etudes sur la Phonetique Historique de langue Annamite, les Initiales trong tập BEFEO XII (1912, tr.78).
- ễng đưa ra kết quả là tiếng Việt thuộc ngụn ngữ Thỏi, nhưng khoảng 40 năm sau, đồng nghiệp của ụng là A.
- Haudricourt chỉnh lại cỏc dữ kiện và đưa ra kết luận về nguồn gốc Nam Á cựng cỏc thanh điệu của tiếng Việt qua hai bài viết….
- Như vậy là khụng những ta cú liờn hệ Sửu 丑 - trõu (Việt) nhưng cũn tu - sõu - trau.
- cho thấy õm cổ hơn *tlu (Mường) hay dạng trau hiện tại (Việt).
- 16 Theo tỏc giả An Chi (AC) (hay Huệ Thiờn) trong cuốn Những tiếng trống qua cửa sấm (Sài Gũn - in lại bài viết trờn Thế Giới mới số thỡ ngưu chớnh là trõu, õm trõu là õm cổ của ngưu vẫn cũn duy trỡ trong tiếng Việt.
- Sưu bộ nạch hợp với chữ ngưu nghĩa là khỏi bệnh, theo chỳng tụi cũn cú thể viết bằng bộ nạch hợp với chữ liờu HT hay là 瘳 - đõy là chữ thường gặp hơn dạng chữ mà.
- tỏc giả AC đưa ra - cú thể đọc là sưu hay liệu HV (chōu liỏo BK)… Chữ liờu thường được dựng làm thành phần HT để cho ra nhiều chữ Hỏn khỏc như 廖 (họ Liờu), 瘳 (sưu, trừu), 戮 (lục, giết chết, hợp lực), 蓼 (liễu, loại rau răm), 熮 (liệu, lựu nghĩa là chỏy), 疁 (lựu, chỏy cỏ) v.v.
- Thành ra, sưu hay trừu lại chớnh là cỏc dạng của trõu chứ khụng phải là ngưu - dựa trờn cỏch thành lập chữ liệu HT này! Ngoài ra, theo tỏc giả Axel Schuessler trong cuốn ABC Etymological Dictionary of Old Chinese, University of Hawaii Press, Honolulu, 2007) thỡ õm Hỏn Thượng Cổ của ngưu 牛 là *ngwơ (gốc Hỏn - Tạng, gần với õm ngưu giọng Bắc Việt Nam) rất khỏc với dạng õm Hỏn Thượng Cổ của Sửu 丑 là *thru hay *rhu ! Âm Hỏn Thượng Cổ của sưu, trừu 瘳 hay liệu (chōu, liỏo BK) là *rhiu hay gần với õm tlu - tru - trõu tiếng Việt.
- Xem lại Khang Hy, sưu 瘳 đọc là sắc cưu thiết hay sửu cưu thiết thời Đường Tống - đồng õm với trừu 抽 (hay *tru/tlu): một lần nữa cho ta thấy mối dõy liờn hệ sưu-*tlu hay trõu.
- Cỏc kết luận trờn đều phự hợp với kết quả của phần này cho thấy liờn hệ Sửu - *tlu/klu - trõu rất rừ nột.
- đều cho thấy liờn hệ chou BK - sau/sưu - tr/r.
- Túm lại, tỏc giả AC đó đưa ra một nhận xột sưu – ngưu - trõu khụng phự hợp với những dữ kiện và nhiều kết quả nghiờn cứu đó dẫn trong phần này.
- Thờm vào đú là cỏch suy luận "...nước Trung Hoa dó từng cú trõu bũ rồi, tại sao phải mượn một tiếng nước ngoài để chỉ loài vật rất gần với mỡnh? ...".
- Cỏch hỏi như vậy cũng cú thể đặt ra cho tiếng Thỏi, Lào, Nhật, Hàn, Việt.
- Tuy nhiờn cụng lao của người Trung Hoa trong quỏ trỡnh bảo trỡ (qua chữ Hỏn, cỏc tài liệu viết về 12 con giỏp…) và phõn phối hệ thống 12 con giỏp ở chõu Á núi riờng, và trờn toàn thế giới núi chung quả khụng phải là nhỏ..
- 17 Tiếng Việt - Hỏn, một cỏch đơn giản, là những tiếng cú gốc Việt Cổ nhập vào tiếng Hỏn (thường trước thời Tần Hỏn) khi văn hoỏ Trung Hoa cũn chưa được định hỡnh.
- so với tiếng Hỏn - Việt là những từ gốc Hỏn nhập vào tiếng Việt qua cỏc thời Tần, Hỏn.
- Đường Tống khi văn hoỏ Trung Hoa khởi sắc và ảnh hưởng lan rộng ra khắp nơi (Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam.
- Vớ dụ cỏc tiếng Việt - Hỏn là tờn gọi 12 con giỏp chẳng hạn: Tý, Sửu, Dần….
- Số lượng tiếng Việt-Hỏn khụng nhiều và rừ ràng như tiếng Hỏn - Việt vỡ: (a) thời gian nhập vào tiếng Hỏn đó quỏ lõu - cú nhiều thay đổi làm cụng việc nhận dạng rất khú khăn.
- (b) số từ vựng và cấu trỳc tiếng Việt Cổ cú thể rất đa dạng như là một tập hợp cỏc ngụn ngữ nhỏnh Việt-Mường, Mụn-Khmer.
- và một số cũng cú thể hoàn toàn đồng hoỏ vào tiếng Hỏn (và tộc Hỏn).
- (c) tài liệu trước thời Tần Hỏn ớt ỏi và mơ hồ, dựa nhiều vào huyền sử/mờ tớn thay vỡ dữ kiện khỏch quan và khoa học v.v… Hiện nay, khuynh hướng bảo thủ và quốc gia cực đoan của một số học giả Trung Hoa đó từ từ mất dần ảnh hưởng, thay vào đú là cỏc nghiờn cứu khoa học, nghiờm tỳc (và khụng mang màu sắc chớnh trị) để đưa ra ỏnh sỏng một số vấn đề như ảnh hưởng của văn hoỏ, ngụn ngữ phương Nam vào tiếng Hỏn thời Thượng Cổ.
- Xem cỏc hỡnh thỳ vật như con trõu trờn trống đồng, ta cú thể thấy ngay mối dõy liờn hệ cổ đại của dõn tộc phương Nam và 12 con giỏp.
- Xem cỏc bài viết của tỏc giả Jerold A.
- Cỏc tài liệu này cú thể tỡm thấy trờn mạng rất dễ dàng và cho thấy ảnh hưởng của phương Nam cũng như vết tớch trong văn hoỏ ngụn ngữ Trung Hoa (mà nhiều người cho rằng là thuần nhất và tự phỏt)..
- Hỡnh ảnh con trõu cũng hiện diện trờn trống đồng Đụng Sơn.
- Điều này cho thấy trõu (khụng phải bũ) đó rất gần với cỏc văn hoỏ (lỳa nước là chớnh) ở phương Nam, do đú càng phự hợp với kết quả ở trờn về quỏ trỡnh nhập vào tiếng Hỏn trõu-*tlu/klu thành ra Sửu (giọng BK bõy giờ)..
- Cỏc dạng khắc và viết chữ Sửu - trớch từ http://www.chineseetymology.org của tỏc giả Richard Sears (cập nhật .
- Cỏc dữ kiện Thượng Cổ này cho thấy rừ ràng là Sửu khụng cú một liờn hệ gỡ đến con trõu/bũ thời bỡnh minh của chữ viết, hay Sửu chỉ là một cỏch ký õm của một tiếng “nước ngoài” (tiếng Việt cổ) mà thụi!