« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguồn sử liệu về vũ khố Triều Nguyễn ( giai đoạn 1802-1884)


Tóm tắt Xem thử

- NGUỒN SỬ LIỆU.
- Chuyên ngành: Lịch sử sử học và Sử liệu học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử sử học và Sử liệu học Mã số .
- Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884)Error! Bookmark not defined..
- Nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn Error!.
- Châu bản triều Nguyễn.
- Vũ khố trong bộ máy nhà nước trung ương triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884.
- Triều Nguyễn là triều đại phát triển đỉnh cao và cuối cùng của chế độ quân chủ tập quyền trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
- Trong hơn 100 năm, triều Nguyễn quản lý một lãnh thổ rộng lớn chưa từng có trong lịch sử, trải dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, với sự đa dạng văn hóa, kinh tế, xã hội của nhiều tộc người, vùng miền....
- Tuy nhiên, triều Nguyễn cũng phải đối diện với những bài toán khó giải trong việc điều hành và quản lý đất nước.
- Vậy nên, nghiên cứu về triều Nguyễn đã và đang là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước..
- Trong suốt quá trình tồn tại, triều Nguyễn đã đạt được những thành tựu nhất định trên lĩnh vực sử học.
- Triều Nguyễn đã tổ chức bộ máy ghi chép, biên soạn lịch sử một cách hoàn thiện nhất so với các triều đại trước, do vậy đã đạt được nhiều thành quả đáng kể, để lại nhiều bộ sử lớn như Minh Mệnh Chính yếu, Ngự chế văn, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên, Đại Nam nhất thống chí… Là một cơ quan hành chính cấp trung ương, Vũ khố được phản ánh qua các Chiếu, Chỉ, Dụ của các vua triều Nguyễn và những ghi chép trong các tài liệu chính thức như thực lục, hội điển, chí… của nhà Nguyễn.
- Đây là nguồn sử liệu cung cấp những thông tin đầy đủ và chính xác nhất về Vũ khố triều Nguyễn..
- Hiện nay, khi nghiên cứu về triều Nguyễn, các nhà khoa học có xu hướng đi vào nghiên cứu từng lĩnh vực một cách cụ thể để tạo điều kiện cho các nghiên cứu.
- Để có thể thực hiện tốt việc nghiên cứu về triều Nguyễn nói riêng cũng như các vấn đề của lịch sử và thời đại nói chung, cần phải dựa vào những nguồn sử liệu chính xác.
- Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu các nguồn sử liệu về Vũ khố, ngoài mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu về Vũ khố, còn là nguồn tư liệu nghiên cứu về triều Nguyễn.
- Ngoài ra, việc nghiên cứu từ góc độ sử liệu, với những hệ phương pháp và thước đo khác nhau sẽ đem đến một hiểu biết căn bản về lịch sử phát triển, vị trí, vai trò của Vũ khố - một cơ quan quản lý hành chính cấp trung ương của nhà nước phong kiến thời bấy giờ..
- Từ thực tế đó, nghiên cứu các nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn là một hướng tiếp cận có ý nghĩa quan trọng, làm cơ sở cho việc tái hiện lại một cách đầy đủ, toàn diện hơn về Vũ khố - nha môn chuyên sản xuất, bảo quản vũ khí và tích chứa nguyên liệu, vật liệu của nhà nước phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam..
- Cùng với quá trình Đổi mới, sự nhìn nhận, đánh giá lại vương triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc, đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.
- Từ những nghiên cứu chung về tổ chức bộ máy nhà nước, lịch sử kinh tế văn hóa xã hội đến các nghiên cứu cụ thể về triều Nguyễn đã liên tiếp được thực hiện nhằm góp phần vào công cuộc nhận thức đầy đủ hơn và đánh giá chính xác hơn về triều đại này.
- Tuy nhiên các công trình cụ thể nghiên cứu về nguồn sử liệu triều Nguyễn lại không nhiều..
- Bộ sách đã cung cấp khá đầy đủ thông tin các bản in Hán văn các bộ sách lịch sử triều Nguyễn..
- Đề tài nghiên cứu Sử liệu học lịch sử Việt Nam (mã số B.93.05-01) công bố.
- Nam, trước hết là những sử liệu hình thành trong quá trình hoạt động của Nhà nước, xã hội Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, trong đó có đề cập đến nguồn sử liệu hình thành trong hệ thống chính quyền các cấp từ năm 1858 đến 1945 - thời kỳ xuất hiện nhiều bộ sử có giá trị của vương triều Nguyễn..
- Bên cạnh đó, một số luận án, luận văn khoa học như Luận án Phó Tiến sĩ Ảnh - nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử (Qua tài liệu ảnh về kháng chiến chống thực dân Pháp) của Đào Xuân Chúc [12], Luận án Phó Tiến sĩ Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (Qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) của Nguyễn Thị Huệ [32.
- Nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô của Hồ Văn Quýnh [92], Luận án Tiến sĩ Văn bản quản lý nhà nước thời Nguyễn (giai đoạn của Vũ Thị Phụng [72.
- đã trình bày chi tiết về một số loại nguồn sử liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử..
- Ngoài ra, việc nghiên cứu Vũ khố triều Nguyễn còn được thể hiện với tư cách là đối tượng nghiên cứu của sử học.
- Một số các công trình nghiên cứu, khảo cứu về bộ máy hành chính nhà nước triều Nguyễn được thực hiện như Tổ chức chính quyền dưới thời Nguyễn Sơ của Nguyễn Sĩ Hải, Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn do Đỗ Bang (Chủ biên), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh của Nguyễn Minh Tường, Định chế hành chính và quân sự triều Nguyễn của Huỳnh Công Bá (Chủ biên)… Theo các công trình nghiên cứu trên, ngoài tổ chức bộ máy 6 Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) để điều hành các hoạt động chính trong quản lý nhà nước, triều Nguyễn còn lập các nha gồm các phủ, tự, viện, giám, ty, cục - là những cơ quan chuyên trách hoạt động thuộc về hành pháp, tư pháp, giám sát ở triều đình, được gọi chung là Chư Nha, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Cùng với việc nghiên cứu các vấn đề tổ chức bộ máy nhà nước, kinh tế, xã hội, văn hóa, quân sự của triều Nguyễn, nhiều nhà nghiên cứu đã tích cực đi sâu vào những lĩnh vực cụ thể..
- Năm 1961, Chu Thiên với bài Vài nét về công thương nghiệp triều Nguyễn [104, tr.47-62] đã đề cập khái quát tới xưởng sản xuất của nhà Nguyễn với quy mô lớn, làm nhiệm vụ đúc súng, đóng tàu, đúc tiền… trong bối cảnh kinh tế hàng hóa, thủ công nghiệp phát triển khá mạnh từ trước thế kỷ XIX và suy yếu dần..
- Trong cuốn Kinh tế thủ công nghiệp và phát triển công nghệ dưới triều Nguyễn xuất bản năm 1998, Bùi Thị Tân - Vũ Huy Phúc đã trình bày, phân tích tình hình thủ công nghiệp và sự phát triển công nghệ dưới triều Nguyễn.
- Các tác giả đã đề cập sơ qua tình hình hoạt động chế tạo, sản xuất vũ khí của Vũ khố triều Nguyễn và đi đến nhận xét “trình độ kỹ thuật của nước ta thời bấy giờ còn thấp so với tiến bộ của khoa học quân sự thế giới nên súng, đạn xưởng đúc sản xuất ra nhiều nhưng hiệu quả sử dụng không lớn” [99, tr.55]..
- Đến năm 2001, Luận án tiến sĩ Quan xưởng ở kinh đô Huế từ năm 1802 đến 1884 của Nguyễn Văn Đăng được công bố, cũng đã đề cập đến quá trình ra đời, cơ cấu tổ chức, sự thay đổi tên gọi, tình hình hoạt động sản xuất vũ khí và các đồ vật khác của Vũ khố triều Nguyễn.
- Như vậy, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử Vũ khố triều Nguyễn với những mức độ khác nhau, song chưa có một công trình nào nghiên cứu về các nguồn sử liệu liên quan Vũ khố triều Nguyễn.
- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn, bao gồm tất cả các nguồn tài liệu chữ viết phản ánh về Vũ khố triều Nguyễn, được tập hợp, phân loại, phân tích đặc điểm hình thức và nội dung, từ đó chỉ ra giá trị sử liệu của từng nguồn, từng loại nguồn trong việc phản ánh về cơ quan này..
- Huỳnh Công Bá, Huỳnh Văn Nhật Tiến (2014), Định chế hành chính và quân sự triều Nguyễn Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn Nxb Thuận Hóa, Hà Nội..
- Đào Xuân Chúc (1995), Ảnh - nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử (Qua tài liệu ảnh về kháng chiến chống thực dân Pháp), L.A.T.S Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Phan Tiến Dũng (2005), Vai trò của Bộ Công trong việc xây dựng Kinh đô Huế dưới triều Nguyễn (Giai đoạn Luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Quang Đức (2013), Ngàn năm mũ áo (Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Vũ Minh Giang (2015), Lịch sử Việt Nam: Truyền thống và hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Xuân Hằng (Chủ trì) (1995), Sử liệu học lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Lê Thị Thanh Hòa (1995), Việc sử dụng quan lại của vương triều Nguyễn từ.
- Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Nxb.
- Thế giới, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Huệ (1996), Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (Qua hiện vật ở bảo tàng Cách mạng Việt Nam), L.A.T.S Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Hà Nội..
- Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), Phương pháp phân tích - phê khảo sử liệu trong nghiên cứu lịch sử (qua trường hợp tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Trung quốc thời kỳ hiện đại, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 2, tr.3-9..
- Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Ngô Đức Lập (2014), Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Huế..
- Trần Nghĩa, Francois Gros (Đồng chủ biên) (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Tập I (A-H), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Nghĩa, Francois Gros (Đồng chủ biên) (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Tập II (I-S), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Nghĩa, Francois Gros (Đồng chủ biên) (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Tập III (T-Y), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đỗ Văn Ninh (1992), Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập VI, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập VII, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập VIII, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập IX, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập X, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập XI, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập XII, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập XIII, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập XIV, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập XV, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên, Tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nội các triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên, Tập X, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập VI, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập VII, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập VIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập IX, Nxb Giáo dục,.
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục, Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên (Cao Tự Thanh dịch), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục, Chính biên Đệ thất kỷ (Cao Tự Thanh dịch), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô, L.A.T.S Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1993), Nhà Nguyễn trong lịch sử nửa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 6 (271), Tr.1..
- Nguyễn Hữu Tâm (2008), Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn của các học giả Trung Quốc từ đầu thế kỷ XXI đến nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số Tr.44-55..
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội..
- Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Thế Giới, Hà Nội..
- Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.