« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên nhân mất nước của Triều Nguyễn và bài học với vấn đề bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY.
- 1.1.1 Cuộc cạnh tranh quyền lực quốc tế và âm mưu xâm lược Việt Nam của Thực dân Pháp.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới.
- của lịch sử chính trị Việt Nam.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm với vấn đề bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay..
- So với các nước ở Phi và Mỹ Latinh thì ở các nước châu Á trình độ phát triển kinh tế cũng tương đối cao hơn.
- Nửa đầu thế kỷ XIX, Pháp thực ra không có nhu cầu phát triển kinh tế ở Viễn Đông, động lực thôi thúc không.
- Mục đích kinh tế rồi chính trị dồn dập đưa Pháp tới Đông Dương.
- Bonapart cũng đã để ý tới Việt Nam..
- Chế độ phong kiến Việt Nam đã khủng hoảng nặng từ cuối thế kỉ XVIII.
- Nhưng mầm mống đầu tiên của chủ nghĩa tư bản trong nước đã xuất hiện và ngày càng mâu thuẫn đối kháng với quan hệ kinh tế phong kiến bảo thủ lạc hậu bao đời thống trị xã hội Việt Nam.
- chính trị thì bảo thủ, cầu an, kinh tế thì trì trệ.
- đã xuất hiện những mầm mống hình thái kinh tế xã hội có khả năng phá vỡ nó là mầm mống của chủ nghĩa tư bản.
- Kinh tế khó khăn lại là nguyên nhân dẫn đến những rối loạn về xã hội..
- Nó trói buộc người nông dân trong những quan hệ địa phương hẹp hòi có lợi cho sự bóc lột của nhà nước phong kiến và cản trở sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
- Nền kinh tế tư hữu của nông dân bị xâm phạm nghiêm trọng.
- Chính sách này làm cho nền kinh tế Việt Nam không có điều kiện giao lưu, mở rộng buôn bán các với nước ngoài.
- Với chính sách “bế quan tỏa cảng” chính quyền nhà Nguyễn đã kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước..
- chương trình xâm lược” với Việt Nam.
- Đặc biệt là nền ngoại thương Việt Nam bị tác động trực tiếp bởi chính sách này.
- Làm cho ngoại thương chưa đóng vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Trong hoàn cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ, lối thoát duy nhất là phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế là nền tảng cho sự ổn định chính trị và con đường phát triển của đất nước.
- Một nền kinh tế vững chắc và phát triển lành mạnh sẽ là động lực thúc đẩy để đất nước đi lên.
- Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề phát triển kinh tế đang được đặt ra đối với toàn Đảng toàn dân.
- Sự phát triển của nền kinh tế có sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng.
- Trải qua một thời gian kiên trì với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội , Đảng và Nhà nước ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển của đất nước nói chung và sự phát triển của kinh tế nói riêng..
- Kinh tế phát triển chưa bền vững.
- Những yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường chưa được chú ý đúng mức.
- Một số tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, gây bức xúc trong xã hội.
- Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, các nông, lâm trường quốc doanh chậm, lúng túng.
- Khoa học, công nghệ chưa thật sự trở thành động lực thúc đẩy, chưa gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Văn hoá phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước.
- Cơ bản giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.
- Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp.
- những yếu kém vốn có của nền kinh tế.
- Nhìn từ nhiều mặt, Việt Nam ở trình độ phát triển thấp hơn Trung Quốc.
- Thêm vào đó, về qui mô, kinh tế Trung Quốc lớn áp đảo, tốc độ phát triển cũng nhanh hơn Việt Nam.
- Việt Nam cần nghiên cứu sâu tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc để có chiến lược, chính sách phát triển thích hợp..
- Việt Nam chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) làm mô hình phát triển.
- Con đường phát triển của Việt Nam.
- Bởi "kinh tế thị trường".
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế thị trường.
- Nhà nước pháp quyền và xã hội công dân là một đòi hỏi đối với Việt Nam hiện nay (Đỗ Hoài Nam 2013)..
- Kinh tế thị trường sẽ làm nhiệm vụ tạo ra của cải cho toàn xã hội.
- Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam được chính thức bắt đầu từ 1986 với khâu đột phá là đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế.
- Không thể nói một cách đơn giản rằng, ở Việt Nam, đổi mới kinh tế trước đổi mới chính trị sau.
- Nhưng, rõ ràng là, Việt Nam đổi mới tư duy kinh tế trước, đổi mới tư duy chính trị sau theo nghĩa đổi mới chính trị ngay từ đầu đã không phải là trọng tâm và chủ yếu.
- Đổi mới tư duy, đổi mới các quan điểm, quan niệm về phương thức phát triển đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam, dù trước hết trong kinh tế thì cũng đã là đổi mới chính trị.
- Đổi mới các quan điểm chính trị chính là bước khởi đầu cho đổi mới trong kinh tế và trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội..
- Nhưng, rõ ràng là, không có đổi mới quan điểm về cách thức phát triển đất nước thì không thể có những thành tựu phát triển kinh tế – xã hội trong đổi mới vừa qua.
- Trong quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam khó có thể nói đổi mới kinh tế trước hay đổi mới chính trị trước.
- Nếu xét từng yếu tố riêng lẻ thì có thể kết luận là đổi mới kinh tế hoặc đổi mới chính trị trước.
- Mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị luôn luôn là vấn đề quan trọng nhất của các cuộc cải cách và phát triển.
- Lịch sử cho thấy mối quan hệ kinh tế với chính trị trong cải cách phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xó hội, văn hoá, chính trị trong nước và chịu tác động ngày càng tăng của những biến đổi trên thế giới nhất là ở giai đoạn hiện nay..
- Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã tiến hành được hơn 20 năm.
- Hiện nay, công cuộc đổi mới quan điểm chính trị về kinh tế và đổi mới kinh tế nói chung đang thực sự bước vào một giai đoạn mới.
- Những yêu cầu về đổi mới quan điểm phát triển kinh tế và đổi mới kinh tế đang đòi hỏi phải có những đột phá mới.
- Điều này cũng là hợp lôgíc với nguyên tắc đổi mới kinh tế đi trước một bước so với đổi mới chính trị.
- Những đổi mới về kinh tế của chúng ta sẽ tiến triển chậm chạp, nếu chúng ta không tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn về chính trị.
- Điều quan trọng nhất trong vấn đề này là, khi thực hiện đổi mới cả chính trị lẫn kinh tế không được để lợi ích các nhóm, tập đoàn lên cao hơn lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Cần phải sử dụng sức mạnh của các nhóm lợi ích với tư cách một lực của sự phát triển, nhưng lại phải thực hiện công bằng xã hội trong mỗi lĩnh vực, mỗi chính sách, cả trong đổi mới kinh tế lẫn đổi mới chính trị.
- Điều đó cũng có nghĩa rằng, phải tiến hành đổi mới đồng bộ hơn, toàn diện hơn cả trong kinh tế lẫn chính trị và cả trong quan hệ đổi mới kinh tế – đổi mới chính trị.
- Đổi mới chính trị hiện nay cũng phải tuân thủ nguyên tắc là đổi mới chính trị phải làm sao để kinh tế tiếp tục phát triển.
- Do vậy, đổi mới chính trị phải hướng đến việc làm cho kinh tế phát triển.
- Đồng thời, phải tạo cho cho xã hội Việt Nam thói quen sinh hoạt dân chủ.
- Thứ bảy, đổi mới trong những năm tiếp theo cả trong kinh tế lẫn chính trị không thể lảng tránh vấn đề quan hệ giữa Đảng – Nhà nước – các đoàn thể chính.
- Đổi mới Nhà nước là một đòi hỏi bức xúc của công tác quản lý phát triển kinh tế – xã hội hiện thời.
- Đổi mới hệ thống chính trị phải tuân thủ nguyên tắc “chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế”, phục vụ đổi mới kinh tế.
- Trong tổng thể, chúng tạo nên một khối thống nhất, gắn bó chặt chẽ, không thể bỏ qua điểm nào mỗi khi giải quyết bất cứ một vấn đề cụ thể nào của quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
- Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, ASEAN là khu vực phát triển kinh tế năng động, tốc độ cao, chính trị tương đối ổn định.
- Thì ở đại hội VIII chủ trương của Đảng trong vấn đề quan hệ quốc tế đã đi vào chiều sâu bằng lời tuyên bố "Việt Nam coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới".
- Trong quan hệ quốc tế hiện nay, các nước lớn và các trung tâm quyền lực kinh tế - chính trị trên thế giới ngày càng có ảnh hưởng tới các quốc gia,.
- Quan hệ hợp tác vối các nước chưa sâu và chưa vững chắc, quan hệ kinh tế và chính trị nhiều khi chưa gắn kết với nhau.
- Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu hợp tác quốc tế, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Đồng thời Việt Nam còn có kinh nghiệm từ quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hơn 20 năm ở miền Bắc..
- Nền kinh tế tăng trưởng thấp đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn.
- Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước, chính sách đối ngoại của Việt Nam cũng phải có những điều chỉnh trong chiến lược và sách lược..
- Chiến tranh lạnh kết thúc, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động toàn diện đến tình hình chính trị và kinh tế thế giới..
- Trung Quốc đã đạt những thành tựu to lớn trong kinh tế bằng cải cách kinh tế và chính sách mở cửa.
- trong nền kinh tế thế giới và thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của Trung Quốc..
- Ưu tiên phát triển kinh tế trở thành một trong những xu hướng chung của mọi quốc gia dân tộc.
- Các nước láng giềng đẩy mạnh hợp tác và liên kết khu vực, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.
- 2.2.3.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nhiệm vụ ưu tiên là kinh tế đối ngoại, đồng thời giữ vững an ninh chính trị..
- Khi đó ở Việt Nam hiện diện bốn nước lớn.
- Minh và Đảng đã nhanh chóng xử lý mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn có quân đội trên đất nước ta..
- Từ năm 1950 thế giới bước vào hình thành hai hệ thống chính trị xã hội đối lập nhau, Việt Nam phá được thế bao vây cô lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa (Trung - Xô) thì hai nước lớn (Mỹ - Pháp vốn là đồng minh trong chiến tranh thế giới hai) trở thành thù địch.
- Trong đó Việt Nam là trọng điểm hàng đầu..
- Từ đó Việt Nam chịu tác động mạnh của các mối quan hệ (Mỹ - Xô + Trung - Mỹ + Trung - Xô) giữa các nước lớn..
- Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới của Đảng và nhân dân ta đã phối hợp với một số phần tử bất mãn trong nước tấn công toàn diện Việt Nam.
- Chính sách ngoại giao đúng đắn, linh hoạt cùng nền chính trị cởi mở và kinh tế năng động sẽ là con đường phát triển đúng đắn cho Việt Nam sau này..
- Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết về đối ngoại..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) Văn kiện Hội nghị Trung ương 7 (Khóa VIII), Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị Trung ương 5 (Khóa IX), Nxb.
- Mai Xuân Hoàn (2011), Chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Đại học khoa học Huế..
- “Kinh nghiệm hội nhập quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí lý luận chính trị số 9..
- Trương Hữu Quýnh (1998), “Nhìn lại tình hình xã hội Việt Nam nửa sauthế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, tr