« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự


Tóm tắt Xem thử

- Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (hay còn gọi là nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử) là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong tố tụng dân sự (TTDS), tố tụng hình sự và hành chính.
- Việc quy định hai cấp xét xử trong VADS là cơ chế bảo vệ quyền con người trong TTDS.
- Việc xét xử một VADS theo hai cấp:.
- Từ những lý do trên cho thấy, nghiên cứu nguyên tắc thực hiện hai cấp xét xử của Tòa án trong TTDS là vấn đề cần thiết.
- Do vậy, tôi chọn đề tài: "Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự".
- Vì vậy đã có nhiều công trình, nhiều đề tài nghiên cứu, như: "Nguyên tắc hai cấp xét xử và việc áp dụng nguyên tắc đó vào việc tổ chức Tòa án các cấp".
- "Quan niệm về hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự nước ta".
- "Thực hiện chế độ hai cấp xét xử-cơ chế bảo vệ quyền con người trong tố tụng dân sự".
- Đây là những công trình nghiên cứu khái quát về các các góc độ về nguyên tắc hai cấp xét xử.
- Đặc biệt luận văn thạc sĩ "Các cấp xét xử trong tố tụng dân sự của Việt Nam".
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hai cấp xét xử của Tòa án trong TTDS..
- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS..
- Khảo sát thực tiễn thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS tại các Tòa án..
- Các quan điểm lý luận khác nhau về nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS..
- Các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS Việt Nam như: các quy định về thẩm quyền, quyền hạn của Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và hiệu lực của bản án sơ thẩm, phúc thẩm..
- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS Việt Nam những năm gần đây..
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về nguyên tắc hai cấp xét xử của Tòa án trong TTDS như khái niệm, ý nghĩa, cơ sở của nguyên tắc v.v....
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự..
- Chương 2: Nội dung các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự..
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện và giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về nguyên tắc hai cấp xét xử..
- Những vấn đề lý luận về nguyên tắc hai cấp xét xử trong pháp luật tố tụng dân sự.
- Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự 1.1.1.
- Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự.
- Việc xét xử sơ thẩm là: "Xét xử lần đầu để giải quyết tất cả những vấn đề liên quan trong vụ án.
- Khi xét xử sơ thẩm, Tòa án xem xét và giải quyết mọi vấn đề của vụ án bằng việc ra bản án và quyết định..
- Với xét xử phúc thẩm là: "Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.
- Thứ nhất, xét xử ở cấp sơ thẩm là xét xử lần đầu VADS.
- Tại cấp xét xử sơ thẩm, Tòa án xem xét tất cả các nội dung của vụ án trên cơ sở đơn khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu của các đương sự.
- Còn xét xử ở cấp phúc thẩm là xét xử lại vụ án được xét xử ở sơ thẩm mà bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị.
- Việc xét xử phúc thẩm phải dựa trên bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử..
- Vì vậy, nội dung kháng cáo, kháng nghị quy định phạm vi xét xử của Tòa án cấp phúc thẩm.
- Tuy nhiên, phúc thẩm là việc xét xử lại VADS mà Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử.
- Vì vậy Tòa án cấp phúc thẩm không thể xét xử vượt ra ngoài phạm vi những vấn đề mà cấp sơ thẩm đã xem xét và quyết định..
- ý nghĩa của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự 1.1.2.1.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử đảm bảo cho việc xét xử của Tòa án được chính xác, đúng đắn.
- Cơ sở của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự.
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự Thứ nhất, xuất phát từ bản chất chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa ở nước ta..
- Để có thể đảm bảo giải quyết đúng đắn một VADS, nguyên tắc cơ bản của hoạt động xét xử là Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử.
- Thế nhưng, Tòa án khi xét xử cũng không phải bao giờ xét xử một lần.
- Vì vậy phải có hai cấp xét xử.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử để đảm bảo cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước Tòa án..
- Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu của hoạt động xét xử.
- Việc xét xử qua hai cấp: cấp thứ nhất là cấp sơ thẩm và cấp thứ hai là cấp phúc thẩm do Tòa án cấp trên của Tòa án sơ thẩm thực hiện.
- Dù là hai cấp xét xử, cấp sơ thẩm thực hiện chức năng là cấp xét xử thứ nhất có vai trò quyết định trong việc chấm dứt giải quyết các tranh chấp.
- Tòa án cấp phúc thẩm là cấp xét xử thứ hai đảm bảo cho việc giải quyết vụ án luôn đúng đắn.
- 1.2.2 Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự Thứ nhất, xuất phát chức năng, nhiệm vụ của Tòa án.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử là cơ sở thực hiện đúng được chức năng, nhiệm vụ xét xử của TAND.
- VADS được giải quyết lần đầu tại phiên tòa sơ thẩm, đây là cấp xét xử đầu tiên.
- Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình thì Tòa án phải xét xử lần hai tại cấp phúc thẩm..
- Năm 1960 nguyên tắc hai cấp xét xử được ghi nhận chính thức trong Điều 9 Luật tổ chức TAND năm 1960.
- Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án.
- Những thực tế của hoạt động xét xử cho thấy, hai cấp xét xử là cần thiết.
- Mối quan hệ của nguyên tắc hai cấp xét xử với các nguyên tắc khác của luật tố tụng dân sự 1.3.1.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử là nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong dân sự, đảm bảo tính chính xác trong xét xử VADS.
- Việc thực hiện đúng nguyên tắc pháp chế bảo đảm cho nguyên tắc hai cấp xét xử được tôn trọng và thực hiện trong hoạt động xét xử VADS..
- Thực hiện nguyên tắc đảm bảo quyền bảo vệ của đương sự trong hai cấp xét xử là đảm bảo quyền tự bảo vệ của đương sự tại hai cấp xét xử của Tòa án.
- Nội dung các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự 2.1, Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử.
- Nguyên tắc hai cấp xét xử được quy định trong Điều 11 Luật tổ chức TAND và Điều 17 TTDS..
- Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử..
- đối với bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm.
- Hai cấp xét xử ở hệ thống Tòa án nước ta hiện nay cấp là sơ thẩm và phúc thẩm.
- Xét xử sơ thẩm là việc xét xử lần đầu một VADS, khi có đơn khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu Tòa án giải quyết.
- Xét xử phúc thẩm dân sự là Tòa án xét xử lại VADS mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.
- Vì vậy, xét xử ở cấp phúc thẩm luôn được tiến hành bởi cấp trên trực tiếp của Tòa án đã tiến hành xét xử sơ thẩm..
- Cấp xét xử sơ thẩm.
- Xét xử sơ thẩm là xét xử lần đầu đối với vụ án và là cấp xét xử thứ nhất.
- Đây là cấp xét xử có ý nghĩa quan trọng trong thủ tục tố tụng giải quyết các VADS.
- Cấp xét xử sơ thẩm thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh.
- Quyền hạn của Hội đồng xét xử sơ thẩm.
- Cấp xét xử phúc thẩm.
- Tại Điều 242 BLTTDS quy định: xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị..
- Chỉ những vụ án mà có yêu cầu xem xét lại bản án, quyết định sơ thẩm thì vụ án mới bị xét xử phúc thẩm..
- Thẩm quyền xét xử của Tòa án phúc thẩm.
- Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm.
- Hội đồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền được quy định tại Điều 275 BLTTDS gồm: Giữ nguyên bản án sơ thẩm.
- còn được hiểu là lần xét xử cuối cùng.
- 2.2 Bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Theo nguyên tắc hai cấp xét xử, việc xét xử chỉ được diễn ra ở cấp sơ thẩm và phúc thẩm.
- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự và kiến nghị 3.1.
- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự.
- Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự.
- Thứ nhất, phải đảm bảo đầy đủ các cơ sở pháp lý cho việc xét xử ở cấp sơ thẩm.
- tạo cơ sở pháp lý cho việc xét xử..
- Với cấp xét xử sơ thẩm.
- Với cấp xét xử phúc thẩm.
- Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong xét xử các VADS nói riêng và xét xử các vụ án hình sự, hành chính nói chung là một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng của Tòa án.
- Từ nguyên tắc hai cấp xét xử, pháp luật TTDS có sự phân biệt rõ ràng đối với các hoạt động xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm bằng các thủ tục tố tụng của mỗi cấp..
- Năm 1960, nguyên tắc hai cấp xét xử được chính thức ghi nhận tại Điều 9 Luật Tổ chức TAND với nội dung "Tòa án nhân dân thực hành chế độ hai cấp xét xử".
- Tuy vậy, các TAND vẫn tiến hành thực hiện chế độ hai cấp xét xử.
- Thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử chính là cơ sở để hoạt động xét xử các vụ án được đúng đắn, mặt khác nó cũng tạo tiền đề để các đương sự tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án.
- Vì sau khi xét xử sơ thẩm, nếu đương sự, Viện kiểm sát không chấp nhận bản án, quyết định sơ thẩm thì có thể kháng cáo, kháng nghị yêu cầu Tòa án xét xử lại vụ án.
- Chất lượng xét xử ở các Tòa án sơ thẩm, Tòa án phúc thẩm cũng ngày càng được nâng cao..
- Tòa phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án.
- Tòa thượng thẩm được tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm.
- Tống Công Cường Quan niệm về hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự nước ta", thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 02/12..
- Trần Văn Độ Nguyên tắc hai cấp xét xử và việc áp dụng nguyên tắc đó vào việc tổ chức Tòa án các cấp", luatviet.org, ngày 30/8..
- Nguyễn Quang Hiền Thực hiện chế độ hai cấp xét xử - cơ chế bảo vệ quyền con người trong tố tụng dân sự", luatviet.org, ngày 26/6..
- Vũ Gia Lâm (2008), Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- M.T Hai cấp xét xử vụ mua bán nhà