« Home « Kết quả tìm kiếm

nh hưởng của một số yếu tố nuôi cấy lan hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) trong điều kiện thoáng khí


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NUÔI CẤY LAN HOÀNG THẢO KÈN (Dendrobium lituiflorum Lindl.) TRONG ĐIỀU KIỆN THOÁNG KHÍ.
- Dendrobium lituiflorum, hàm lượng khoáng, sucrose, thuần dưỡng, vi nhân giống.
- Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) là loài lan rừng đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam.
- Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của hàm lượng đường sucrose g/L), hàm lượng môi trường khoáng (MS, ½MS, ¼MS) lên sự phát triển của chồi, rễ và cây con ex vitro nuôi cấy chồi lan trong điều kiện thoáng khí đã được đánh giá.
- Số lượng rễ và tỉ lệ cây sống sót được ghi nhận trên môi trường ½MS là 3,9 rễ /chồi và 33,3%, trên môi trường.
- Sự gia tăng số lượng rễ, chiều cao chồi được quan sát trên môi trường có hàm lượng sucrose cao.
- Tỉ lệ sống của cây con sau ra vườn được ghi nhận trên môi trường ½MS bổ sung 10 g/L sucrose đạt 70%.
- Nghiên cứu này cho thấy hàm lượng sucrose, hàm lượng khoáng của môi trường là những yếu tố quan trọng giúp gia tăng tỉ lệ sống sót của cây con khi thuần dưỡng..
- Ảnh hưởng của một số yếu tố nuôi cấy lan hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) trong điều kiện thoáng khí.
- Trong đó hoàng thảo (Dendrobium) là chi phổ biến và có giá trị về nhiều mặt (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008).
- Tại Việt Nam, có khoảng 107 loài hoàng thảo đã được xác định.
- Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) là lan rừng đặc hữu của nước ta..
- Ngày nay, do vấn đề phá rừng và khai thác quá mức, hoàng thảo kèn đang mất dần trong tự nhiên.
- Dựa trên tính toàn năng của tế bào thực vật, kỹ thuật nuôi cấy mô là phương pháp được sử dụng trong nhân giống các cây trồng có giá trị với khả năng tạo ra số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn với chi phí thấp, tỉ lệ cây sống cao..
- Trên thế giới đã có một số công bố nhân giống hoàng thảo kèn.
- (2008) đã nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro D.
- (2009) đã nghiên cứu môi trường nhân nhanh lan hoàng thảo kèn bổ sung dịch chiết chuối trên môi trường KC.
- Trong kỹ thuật nhân giống in vitro giai đoạn thuần hóa cây ngoài vườn ươm rất quan trọng.
- Cây con chuyển từ bình nuôi cấy ra bên ngoài chịu nhiều yếu tố stress như dinh dưỡng, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, vi sinh vật ảnh hưởng đến tỉ lệ cây sống.
- Trong nhiều biện pháp góp phần tăng tỉ lệ cây sống và chất lượng cây sau cấy mô, kỹ thuật nuôi cấy thoáng khí đã được áp dụng cho nhiều đối tượng như dâu tây (Fragaria vesca L.
- Đặc điểm cơ bản của phương pháp nuôi cấy thoáng khí là hạn chế tối đa đường và các chất hữu cơ trong môi trường.
- Sự tăng trưởng hay tích lũy carbohydrate của cây in vitro tùy thuộc chủ yếu vào sự quang hợp và hấp thụ khoáng trong môi trường nuôi cấy.
- Quá trình quang hợp của thực vật trong hệ thống nuôi cấy thoáng khí diễn ra tự nhiên nhờ có sự hiện diện của CO 2 trong bình nuôi cấy.
- Do đó sự sinh trưởng, phát triển của cây được đẩy mạnh không những trong điều kiện nuôi cấy in vitro mà còn trong điều kiện ex vitro khi chuyển cây ra vườn.
- Nghiên cứu này khảo sát một số yếu tố trong nuôi cấy thoáng khí lan hoàng thảo kèn, góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro loài lan này..
- Nghiên cứu sử dụng chồi đơn lan hoàng thảo kèn in vitro sau 45 ngày nuôi cấy trong môi trường MS bổ sung 1,5 mg/L TDZ.
- Ảnh hưởng của hàm lượng khoáng đối với sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí.
- Môi trường bổ sung 20 g/L đường sucrose.
- Hàm lượng khoáng được thay đổi theo từng nghiệm thức (MS, ½MS,.
- Các môi trường ½MS, ¼MS giảm hàm lượng cả đa lượng và vi lượng theo tỷ lệ tương ứng..
- Các chỉ tiêu chiều cao chồi, số rễ ghi nhận sau 40 ngày nuôi cấy và tỉ lệ sống sau 30 ngày chuyển ra vườn..
- Ảnh hưởng của hàm lượng đường sucrose đối với sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí.
- Môi trường sử dụng là ½MS, nồng độ đường sucrose được điều chỉnh thay đổi theo từng nghiệm thức (từ 0 đến 20 g/L).
- 2.3 Môi trường nuôi cấy.
- Môi trường nuôi cấy là môi trường MS cơ bản (Murashige and Skoog, 1962) có bổ sung 8 g/L agar, nước dừa 15%, 0,5 mg/L NAA.
- hàm lượng khoáng và hàm lượng đường điều chỉnh theo từng thí nghiệm.
- pH môi trường được điều chỉnh = 5,8 trước khi hấp khử trùng..
- 2.4 Điều kiện nuôi cấy.
- Thời gian chiếu sáng: 16 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng lux, nhiệt độ phòng nuôi cấy:.
- Điều kiện ex vitro: độ ẩm 80 – 90%.
- Ảnh hưởng của hàm lượng khoáng lên sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí.
- Sau 40 ngày nuôi cấy trên các môi trường có hàm lượng khoáng khác nhau trong điều kiện thoáng khí, chiều cao chồi và số lượng rễ được ghi nhận.
- Tỉ lệ sống của cây con sau 30 ngày chuyển ra vườn ươm cũng đồng thời được ghi nhận.
- Bảng 1: Ảnh hưởng của hàm lượng khoáng lên sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí Môi trường Chiều cao.
- chồi (cm) Số rễ/chồi Tỉ lệ sống.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các môi trường giảm khoáng (½MS, ¼MS) giúp gia tăng tỉ lệ sống của cây.
- Trong hai môi trường này chỉ tiêu sinh trưởng chồi giảm, trong khi đó giúp gia tăng số lượng rễ so với môi trường đối chứng (MS).
- Đối với chỉ tiêu chiều cao chồi, môi trường ¼MS thấp hơn so với 2 môi trường ½MS và MS.
- Trong khi đó với chỉ tiêu số lượng rễ/chồi trên môi trường ½ MS cao hơn hai môi trường MS và ¼MS.
- Tuy nhiên số lượng rễ giữa môi trường ¼MS và ½MS không khác biệt về mặt thống kê.
- Tỉ lệ cây sống của cây con sau khi ra vườn trên hai môi trường giảm hàm lượng khoáng (¼MS và ½MS) cao hơn so với môi trường MS.
- Theo các chỉ tiêu thu nhận được, môi trường.
- ½MS được xác định là phù hợp hơn hai môi trường còn lại cho sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện thoáng khí.
- Cây con in vitro trên môi trường này khỏe, có giả hành lớn và rễ xanh.
- Có thể trên môi trường MS, cây in vitro đã quen với chế độ dinh dưỡng giàu khoáng, khi đưa ra vườn ươm cây yếu và dễ chết do không thích nghi được với điều kiện ngoài vườn..
- Tuy nhiên, nếu môi trường có NH 4 + được cung cấp quá nhiều sẽ gây thiếu hụt K.
- Các nghiên cứu trên các đối tượng khác cũng cho thấy việc giảm hàm lượng khoáng giúp gia tăng chất lượng cây.
- Trên đối tượng sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) nuôi cấy quang tự dưỡng trên môi trường MS giảm NH 4 NO 3.
- và KNO 3 một nửa, tăng diện tích lá và tăng số lượng rễ so với môi trường MS cơ bản (Ngô Thị Ngọc Hương và ctv., 2015).
- Trên đối tượng cây oải hương (Lavandula angustifolia) cây tăng trưởng tốt hơn trên môi trường MS giảm một nửa so với môi trường MS (Lê Trọng Lư và ctv., 2015).
- Trong nghiên cứu tăng trưởng cây sâm Bố Chính (Hibiscus sagittifolius) trong điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng cho thấy trên các môi trường giảm khoáng cây tăng trưởng tốt hơn so với môi trường MS, trong đó môi trường SH cho kết quả tốt nhất (Nguyễn Lê Thụ Minh và ctv., 2017)..
- Hình 1: Lan hoàng thảo kèn nuôi cấy thoáng khí trên môi trường hàm lượng khoáng khác.
- ¼ MS) 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng đường sucrose lên sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí.
- Sau 40 ngày nuôi cấy trên các môi trường có hàm lượng khoáng khác nhau, chiều cao chồi và số lượng rễ được ghi nhận.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng đường trong môi trường ra rễ ảnh hưởng lên chiều cao chồi, số lượng rễ và tỉ lệ sống sau khi chuyển cây ra vườn..
- Khi hàm lượng đường tăng, chiều cao và số rễ có xu hướng tăng.
- Môi trường bổ sung sucrose 20 g/L có chiều cao chồi khác biệt so với môi trường không bổ sung sucrose và bổ sung 5 g/L .
- Tuy nhiên chiều cao chồi trên 2 môi trường bổ sung 10 g/L ) và 15 g/L không khác biệt về mặt thống kê so với chiều cao.
- chồi trên môi trường bổ sung 20 g/L.
- Đối với chỉ tiêu số lượng rễ/chồi có sự gia tăng số lượng rễ tương ứng với sự gia tăng hàm lượng đường.
- Môi trường bổ sung sucrose 20 g/L đạt cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê so với môi trường không bổ sung đường.
- tuy nhiên không khác biệt về mặt thống kê so với 3 môi trường có bổ sung đường còn lại..
- Với chỉ tiêu tỉ lệ cây sống sau ra vườn, môi trường bổ sung 10 g/L đạt cao nhất so với các môi trường còn lại.
- Môi trường không bổ sung đường, cây không thích nghi được khi chuyển ra vườn ươm.
- Kết hợp các chỉ tiêu đã khảo sát, môi trường bổ sung sucrose 10 g/L là phù hợp cho sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện thoáng khí.
- Cây nuôi cấy ở mức sucrose 3% cũng cho thấy các chỉ tiêu chiều cao chồi, chiều dài rễ, số lượng chồi, số lượng rễ tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại.
- Trong một nghiên cứu khác của Wainwright and Scrace (1989) trên hai đối tượng Potentilla fruticosa và Ficus lyrata khi chuyển cây ra vườn sau 4 tuần, cho thấy cây của các nghiệm thức có bổ sung sucrose cho tỉ lệ sống cao hơn so với không bổ sung sucrose..
- Có thể đường có trong môi trường sẽ giúp cây thích nghi trong giai đầu chuyển ra điều kiện ex vitro.
- Tuy nhiên hàm lượng đường bao nhiêu phụ thuộc vào.
- loại cây cũng như hệ thống nuôi cấy.
- Nhiều đối tượng thực vật việc nuôi cấy trong điều kiện không có đường sẽ phù hợp hơn..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của hàm lượng đường sucrose lên sự sinh trưởng của lan hoàng thảo kèn trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí Hàm lượng.
- đường (g/L) Chiều cao.
- Việc cung cấp đường vào môi trường nuôi cấy được coi là để bù đắp cho tốc độ quang hợp thấp của thực vật.
- Tuy nhiên, nồng độ đường cao trong môi trường sẽ làm giảm khả năng quang hợp của thực vật, kìm hãm hoạt động của các enzyme rubisco..
- Kết quả thí nghiệm này cho thấy trong điều kiện nuôi cấy thoáng khí, nồng độ đường thấp giúp cây phát triển tốt và nâng cao tỉ lệ sống khi ra vườn.
- Hình 2: Lan hoàng thảo kèn nuôi cấy thoáng khí trên môi trường đường có hàm lượng đường sucrose khác nhau.
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy cây hoàng thảo kèn nuôi cấy trong điều kiện thoáng khí giai đoạn tạo rễ in vitro việc giảm hàm lượng khoáng và hàm lượng đường của môi trường giúp cho cây thích nghi tốt và phù hợp để ra vườn.
- Môi trường khoáng phù.
- hợp là ½MS, hàm lượng đường sucrose phù hợp là 10 g/L..
- Sự gia tăng và tích lũy hợp chất thứ cấp của cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy quang tự dưỡng trong điều kiện nuôi giàu CO 2 .
- Morpho-physiological disorders in in vitro culture of plants.
- In vitro sucrose concentration affects growth and acclimatization of Alocasia amazonica plantlets.
- Ảnh hưởng của thành phần khoáng lên sự sinh trưởng của cây sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện quang tự dưỡng.
- Nuôi cấy mô - tập 3.
- Ảnh hưởng của hàm lượng NH 4 NO 3 và KNO 3 lên sự tăng trưởng của cây oải hương dưới điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng..
- In vitro propagation and conservation of.
- Ảnh hưởng của nồng độ đường, vitamin, cường độ ánh sáng và thành phần khoáng lên sự tăng trưởng của sâm Bố Chính (Hibiscus sagittifolius Kurz) nuôi cấy in vitro.
- Các hệ thống nhân giống thoáng khí và ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây dâu tây (Fragaria vesca L.) nuôi cấy in vitro..
- Ảnh hưởng của than hoạt tính và nuôi cấy thoáng khí lên khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) in vitro và ex vitro.
- Influence of in vitro preconditioning with carbohydrates during the rooting of microcuttings on in vivo establishment.