« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập làm văn số 2 lớp 11 đề 3: Nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát Ngữ văn 11.
- Một nhà nho tài năng và bản lĩnh, thể hiện nhân cách một nhà nho chân chính..
- Những nét chung về nhân cách một nhà nho chân chính - Tư tưởng hành đạo, nhập thể tích cực để trị nước, giúp đời..
- Trong mọi hoàn cảnh đều giữ được khí tiết của một nhà nho..
- Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”.
- Cái nhìn mới về con đường khoa cử- danh lợi:.
- Con đường danh lợi là “cùng đồ”..
- Hình ảnh lữ khách đi trên bãi cát: Bãi cát tượng trưng cho đường đời gian nan.
- sự bế tắc của con đường tiến thân mà Cao Bá Quát đang đi..
- “Còn đứng làm chi trên bãi cát?”..
- Khẳng định vẻ đẹp nhân cách của nhà nho chân chính Cao Bá Quát..
- Nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát.
- Ông hiện ra là một nhà nho giỏi, đức độ với một tâm hồn văn chương và cốt cách thanh cao.
- Là một nhà nho chân chính, Cao Bá Quát vốn chịu ảnh hưởng rất lớn của quan niệm "chí làm trai".
- Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước..
- "Bài ca ngắn đi trên bãi cát".
- Con đường danh lợi cũng là một thứ rất đường đời thật gập ghềnh, trắc trở..
- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!.
- Anh đứng làm chi trên bãi cát?.
- Câu hỏi vang lên vô vọng giữa bãi cát mênh mông.
- Một lần nữa, ông khẳng định tính chất vô nghĩa của con đường "bãi cát".
- Quả thật vậy, câu hỏi tu từ: "Anh đứng làm chi trên bãi cát?".
- Ẩn chứ trong tác phẩm là những suy nghĩ kín đáo của tác giả, là tâm tình da diết với đất nước, là khí phách hiên ngang của chí làm trai, là trí tuệ thông thái, là cái nhìn vượt thời gian, là ước muốn cải cách xã hội và cũng là nhân cách cao đẹp của nhà nho chân chính Cao Bá Quát..
- Bãi cát lại bãi cát dài Đi 1 bước như lùi 1 bước..
- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi ! Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,.
- Anh đứng làm chi trên bãi cát.
- Chúng ta càng thấm thía hơn điều đó khi đến với”bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát và “bài ca ngất ngưỡng” cuă Nguyễn Công Trứ- hai tác phẩm thấm đẫm vẻ đẹp nhân cách của nhà nho chân chính..
- Trước hết, vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm đều là sự thể hiện quan điểm của mình về con đường danh lợi.
- Cao Bá quát chán ghét thốt lên rằng:.
- May mắn hưon Cao Bá Quat, Nguyễn Công Trứ rất thành công trong sự nghiệp của mình, nhưng không vì thế mà ông đề cao con đường làm quan..
- Dường như có một sự tương đồng nho nhỏ trong suy nghĩ của hai nhà nho lớn khi Nguyễn Công Trứ cũng camt thấy bị gò bó, ép buộc chốn quan trường..
- Có lẽ rằng sống trong thời đại đó thì cái đíh phấn đấu cuối cùng của nhà nho là một chức quan.
- Với Cao Bá Quát, phong cách nhà nho chân chính thật sự toả sáng kho ông có quan niệm sống vô cùng tiến bộ..
- Con đường danh lợi gập ghềnh đến thế thì bạn hãy tự thoát ra.
- Từ đó, Cao Bá Quát đã trở thành một biểu tượng của nhà nho chân chính, rất khác biệt so với các thế hệ trước.
- Cũng là một nhà nho chan chính, vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Công Trứ thể hiện qua phong cách, bản lĩnh cá nhân của mình..
- Một nhà nho chân chính là người dám nói, dám thể hiện bản lĩnh của mình trước thiên hạ.
- Đúng vậy, vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua 2 tác phẩm “Bài ca ngăn đi trên bãi cát” và “Bài ca ngất ngưỡng” được thể hiện rất thành công.
- Nhắc đến nhà nho là nhắc đến niềm hoài cổ một thời vang bóng.
- Chúng ta càng thấm thía hơn khi đọc Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ, nhân cách nhà nho chân chính được tái hiện vô cùng cụ thể và lay động..
- Nhà nho là những người có tri thức thời xưa, theo nho học đọc sách thánh hiền và được thiên hạ vô cùng kính nể.
- Đầu tiên ta có thể cảm nhận sự cộng hưởng và điểm chung giữa nhân cách nhà nho chân chính mà hai tác giả đề cập đến đó là quan điểm về con đường danh lợi.
- Với cách sử dụng hình ảnh tượng trưng bãi cát dài vô cùng sâu sắc, người đi trên bãi cát cũng vô cùng tinh tế.
- Nguyễn Công Trứ vô cùng thành công trong con đường công danh sự nghiệp thế nhưng ông cũng không vì thế mà đề cao con đường làm quan.
- Không cần cứ phải bon chen vất vả trên con đường ấy.
- Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm bài ca ngắn đi trên bãi cát và bài ca ngất ngưởng thể hiện vô cùng thành công.
- Trong xã hội phong kiến xưa, giai cấp được xếp hạng nhất, được trọng vọng nhất đó là “sĩ”, thường được gọi là các nhà nho.
- Vậy họ là ai? Họ làm việc gì và sinh sống ra làm sao? Chúng ta thử tìm hiểu nhân cách của nhà nho chân chính qua Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ..
- Thế nào là nhà nho? Nhà nho là những người tri thức thời xưa, theo Nho học..
- Nhân cách nhà nho chân chính thể hiện trước hết là biết “tu thân”.
- Là một nhà nho chân chính, Cao Bá Quát cũng ảnh hưởng rất lớn của quan niệm “chí làm trai”.
- Bên cạnh nhân cách nhà nho chân chính, Nguyễn Công Trứ còn có tính cách của một nhà nho tài tử.
- Tưởng rằng khi về ở ẩn, ông sẽ sống một cuộc sống giản dị, thanh nhàn theo phong cách của một nhà nho.
- Thế nhưng ông không thuộc về nơi trần tục ấy, ông không vướng vào thói hư hư tật xấu vì ông là một nhà nho tài tử.
- Khác với Nguyễn Công Trứ, nhân cách của nhà nho chân chính Cao Bá Quát lại có những nét đặc biệt: đó là tầm nhìn xa rộng về cuộc đời, đó là tinh thần muốn đổi mới cuộc sống.
- “Bãi cát lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước..
- Bài can ngắn đi trên bãi cát là một khúc ca ngắn, vậy mà bản thân nó lại vẽ trên một con đường rất dài.
- Đây thực ra là con đường thi cử của chính tác gia.
- Con đường danh lợi cũng là một thứ đường đời thật gập gềnh, trắc trở.
- “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!.
- “Anh đứng làm chi trên bãi cát?”.
- Quả thật vậy, câu hỏi tu từ “Anh đứng làm chi trên bãi cát”.
- Tóm lại, Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ xứng danh là những con người có nhân cách nhà nho chân chính.
- Với Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ chứng tỏ là một nhà nho tài tử, thể hiện rõ sự khác biệt, “ngất ngưởng” trong suy nghĩ của ông về một nhà nho chân chính, không ép mình bị trói buộc, Cao Bá Quát chứng tỏ là một nhà nho có quan niệm sống tiến bộ, có cái nhìn vượt thời đại, là ước muốn cái cách xã hội.
- Trong các tác phẩm văn chương của ông tiêu biểu nhất là “Bài ca ngất ngưởng” thể hiện nhân cách nhà Nho chân chính nhưng có nhiều nét khác biệt vượt lên lễ giáo nho gia làm nên một nhân cách mới mang đặc trưng riêng của Nguyễn Công Trứ..
- Qua đó hiện lên nhân cách nhà Nho chân chính có quan điểm sống tiến bộ xứng đáng được người đời ca tụng và học tập..
- Vậy nhân cách nhà Nho chân chính được hiểu như thế nào? Tìm hiểu chi tiết qua tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ thể hiện nhân cách của mình..
- Trước hết, nhân cách của một nhà Nho chân chính phải là người có “Chí làm trai”.
- Thứ hai, nhân cách nhà Nho chân chính được biểu hiện là con người biết “tu thân” bởi theo quan niệm của nho gia có ba việc “tu thân, trị quốc, bình thiên.
- Học tập là theo đuổi con đường hoạn lộ công danh.
- Cũng như bao các nhà nho khác Nguyễn Công Trứ luôn cố gắng thi đỗ để ra làm quan cống hiến tài đức củ mình cho nước cho dân.
- Nhà nho chân chính là những người coi thường danh lợi, không màng vinh hoa phú quý.
- Nhân cách nhà nho chân chính của Nguyễn Công Trứ thật khác thường, khác người làm nên nét độc đáo riêng.
- Chỉ với bốn câu thơ cho thấy nhân cách đối lập của nhà nho.
- Ông hành lạc vui chơi với đời nhưng vẫn tự tin khẳng định mình là nhà nho chân chính đã trọn vẹn đạo sơ chung.
- Tuy là ngất ngưởng, là ngông nghênh nhưng ông vẫn luôn là một nhà nho chân chính với những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Cùng với suy nghĩ khác người và có tầm nhìn xa trông rộng như ông là Cao Bá Quát nhân cách nhà nho chân chính cũng được thể hiện trong tác phẩm “Sa hành đoản ca” Thánh Quát coi thường danh lợi, công danh trong bối cảnh thời đại phong kiến thối nát đang bước vào “cơn hấp hối”, ông coi những kẻ ham danh lợi xưa nay tất tả ngược xuôi bon chen cũng giống như người đời thấy quán rượu ngon tranh nhau đổ xô đến có mấy ai tỉnh táo để thoát ra được sự cám dỗ.
- Để rồi nhà nho ấy phải cất lên câu hỏi cuối cùng “Anh đứng làm chi trên bãi cát?” điều ấy đã lí giải phần nào nguyên nhân tại sao Cao Bá Quát đứng về phía nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn..
- Những gương mặt tiêu biểu của nhân cách nhà nho chân chính như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát đã góp phần làm nên bộ mặt mới cho các nho sĩ lúc bấy giờ..
- Chính vì điều này, ông đã lấy cảm hứng sáng tác bài thơ “Bãi ca ngắn đi trên bãi cát”.
- Đồng thời qua bài thơ, chúng ta thấy được bức chân dung Cao Bá Quát hiện lên là một nhà nho tài giỏi, đức độ với tâm hồn văn chương và cốt cách thanh cao..
- Bãi cát lại bãi cát dài.
- Trên bãi cát mênh mông ấy chẳng biết đâu là điểm dừng, đâu là con đường mà người cần đi.
- Trên bãi cát ấy còn có hình ảnh của một con người cô độc đang độc hành trên bãi cát.
- Con đường danh lợi được ví như một thứ rượu cám dỗ đời người.
- Nhưng đáng buồn nhà thơ vẫn đang đi theo con đường này.
- “Người đi trên bãi cát bỗng nhiên dừng lại Bãi cát dài, bãi cát dài ơi.
- Cao Bá Quát xứng danh là một nhà nho có nhân cách chân chính, cao cả với những suy nghĩ độc đáo tuy sống trong một xã hội đã bị thấm nhuần tư tưởng hà khắc, lạc hậu của Nho giáo.
- Bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” tuy ngắn mà dài, hiện thực mà tượng trưng, thể hiện tâm tư chân thành của một người có tài nhưng bị xã hội quay lưng.
- Đồng thời bài thơ cũng cho ta thấy một khí phách hiên ngang của chí làm trai, một trí tuệ thông thái của nhà Nho chân chính Cao Bá Quát..
- Hình ảnh "bãi cát".
- Những nhọc nhằn và bế tắc khi đi trên con đường ấy được ông thể hiện:.
- "Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!.
- Dù biết đi trên con đường giữa "bãi cát của lợi danh".
- "Anh đứng làm chi trên bãi cát?".
- Phải chăng, nhà Nho Cao Bá Quát cần tìm một con đường mới cho chính mình và cho đất nước..
- Tóm lại tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát".
- nhà nho chân chính bộc lộ ở tấm lòng ngay thẳng, coi thường danh lợi, luôn trăn trở, tự vấn về ý nghĩa con đường đời, và khao khát tìm ra con đường sáng để có thể cống hiến tài sức cho non nước..
- Qua bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát", ta đã thấy được vẻ đẹp tâm hồn và phẩm cách của một nhà nho chân chính đó chính là Cao Bá Quát, một người hết lòng vì dân, không ngại khó khăn và thử thách, luôn giữ mình trong sạch trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Chính những nhà nho như ông đã khơi gợi con đường mới trong một xã hội còn đầy bóng tối của sự lạc hậu và trì trệ.