« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận dạng các hệ thống địa chính trong lịch sử Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Nhận dạng các hệ thống địa chính trong lịch sử Việt Nam.
- Các hệ thống địa chính của nhà n−ớc phong kiến.
- Hệ thống địa chính theo nghĩa rộng đ−ợc hiểu là Hệ thống quản lý Nhà n−ớc về đất đai, bao gồm hai hệ thống cơ bản: 1) Hệ thống thể chế hành chính là các cơ chế quản lý, đ−ợc xây dựng từ ba công cụ: quy hoạch, pháp luật và kinh tế.
- 2) Hệ thống thủ tục hành chính là các giải pháp quản lý, gồm đăng ký đất đai và việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính.
- Hệ thống thủ tục hành chính còn đ−ợc gọi là Hệ thống địa chính theo nghĩa hẹp, quy định cụ thể các trình tự, thủ tục hành chính mà các chủ sở hữu, chủ sử dụng đất phải thực hiện để có đ−ợc t− cách pháp lý của mình và của thửa đất có liên quan, đồng thời hệ thống này ghi nhận những thông tin về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội và pháp lý của thửa đất để phục vụ sự quản lý của nhà n−ớc, thu các loại thuế từ đất và thoả mãn yêu cầu cung cấp thông tin của các ngành, các lĩnh vực có liên quan tới.
- Công trình này sẽ nhận dạng và phác hoạ các thành phần đặc tr−ng nhất của các Hệ thống địa chính tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam..
- Tr−ớc thế kỷ XV, ở Việt Nam ch−a có hệ thống địa chính theo đúng nghĩa của nó.
- Tính chất hành chính của quản lý ruộng đất đ−ợc thể hiện qua việc các chính quyền phong kiến thu các loại thuế ruộng (thuế điền) theo hình thức cống nạp bằng các sản phẩm nông - lâm sản cùng với việc thu thuế thân (thuế đinh).
- Hệ thống địa chính sơ khai thời Phong kiến đ−ợc thiết lập vào.
- 1.1.Hệ thống địa chính sơ khai của Nhà Hồ .
- làm cho cơ sở của chính quyền chuyên chế đ−ợc củng cố một b−ớc quan trọng, trong đó chính sách ruộng đất trở thành trọng tâm của công cuộc cải cách.
- Mục tiêu của Hồ Quý Ly là xoá bỏ chế độ sở hữu t− nhân lớn về ruộng đất mà đặc tr−ng là các Điền trang, Thái ấp của quý tộc nhà Trần, thay vào đó là chế độ sở hữu trực tiếp, tập trung về ruộng đất cho Nhà n−ớc, làng xã nhằm phục hồi và củng cố sức mạnh cho chính quyền chuyên chế trung −ơng.
- Hệ thống địa chính sơ khai của Nhà Hồ là Hệ thống quản lý trên cơ sở thiết lập Hồ sơ địa chính đơn giản d−ới dạng sổ ruộng đất và công cụ pháp luật đ−ợc Nhà Hồ thể hiện bằng sự áp đặt quyền lực.
- Hệ thống địa chính sơ khai này xây dựng với bốn thành phần cơ bản:.
- Với phép “Hạn danh điền”, Nhà Hồ trên thực tế đã thực hiện “quốc hữu hoá” đại bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu của các quý tộc nhà Trần, lấy đó làm nguồn lực cho chính sách cải cách kinh tế - xã hội của v−ơng triều mới..
- số ruộng đất ngoài mức hạn điền, theo phép “Hạn nô” số lao động nằm ngoài mức hạn nô đ−ợc tập trung vào sở hữu trực tiếp của Nhà n−ớc..
- 3) Đo đạc lập sổ ruộng đất.
- Nhà Hồ là triều đại Phong kiến đầu tiên của Việt Nam đã tiến hành việc đo đạc, lập sổ ruộng đất trên quy mô toàn quốc với sự tham gia trực tiếp của các quan lại đứng đầu bộ máy hành chính của các địa ph−ơng, nhằm đảm bảo việc thực hiện phép “Hạn danh điền”, nắm chặt quỹ đất vào tay Nhà n−ớc, đồng thời tận thu ngân sách từ thuế ruộng.
- Với sự khai báo của các chủ ruộng và việc khám xét, đo đạc, lập sổ ruộng … của quan lại địa ph−ơng thì đây đã là hoạt động sơ khai về đăng ký quyền sở hữu đất và lập hồ sơ địa chính của một Nhà n−ớc Phong kiến.
- đáng l−u ý là ở tác phẩm “An Nam Chí nguyên” của Cao Hùng Tr−ng ng−ời Trung Quốc (viết năm 1417) có nói tới tổng số ruộng đất ở n−ớc ta thời thuộc Minh là 1.749.170 mẫu ruộng..
- Chúng ta có thể ngờ rằng đó là kết toán của cuộc khám đo của Nhà Hồ, vì nhà Minh ch−a bao giờ tiến hành đo đạc ruộng đất ở Việt Nam [2]..
- 4) Định lại các lệ thuế, tô ruộng và thuế đinh năm 1402, theo đó Nhà Hồ có chính sách giảm tô thuế cho các loại ruộng đất nói chung và xác lập cơ chế công bằng hơn trong việc đánh thuế đinh, dựa trên cơ sở số l−ợng ruộng đất sở hữu..
- Với bốn thành phần cơ bản trên, Hệ thống địa chính của Nhà Hồ dù là sơ khai nh−ng cũng.
- đã bao hàm đ−ợc những điểm lớn của nội dung quản lý hành chính và dân sự đối với thửa đất, phục vụ cho mục đích thuế và thể hiện quyền lực của Nhà n−ớc đối với ruộng đất..
- 1.2.Hệ thống Địa chính của Nhà Hậu Lê (thế kỷ XV)..
- Hệ thống Địa chính của Nhà Hậu Lê là Hệ thống đ−ợc khởi x−ớng bởi Vua Lê Thái Tổ (1428) và đ−ợc hoàn chỉnh d−ới thời Vua Lê Thánh Tông .
- Đây là một Hệ thống Địa chính khá.
- Những thành phần quan trọng nhất của Hệ thống Địa chính Nhà Hậu Lê gồm:.
- 1) Công trình đo đạc các thửa đất, lập sổ ruộng đất quản lý trên quy mô toàn quốc.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ từ cuối năm 1428 đã ra lệnh lập sổ ruộng đất và sổ hộ tịch trên phạm vi toàn quốc.
- Hạ lệnh rằng: ruộng đất mỗi mẫu 10 sào, mỗi sào 16 th−ớc 5 tấc”.
- Khi mới ban hành, ch−ơng điền sản có 32 điều quy định về ruộng đất.
- Luật bảo vệ chế độ sở hữu tối cao về ruộng đất của Nhà n−ớc thông qua việc quản lý ruộng đất và thu tô thuế.
- Luật bảo vệ chế độ sở hữu t− nhân về ruộng đất và tài sản, đặc biệt là sở hữu lớn của quý tộc, địa chủ..
- Phép “Quân điền” là quy định về phân chia ruộng đất bình quân đối với quỹ ruộng công làng xã.
- Lần đầu tiên trong lịch sử phong kiến, Nhà Hậu Lê bắt buộc các làng xã phải chia ruộng đất thuộc quỹ đất công - di sản của công xã nông thôn thời nguyên thuỷ vốn tr−ớc đây làng xã đ−ợc tự quyết - theo quy chế của Nhà n−ớc:.
- Phép “Quân điền” của Nhà Hậu Lê làm Nhà n−ớc phong kiến trở thành đồng sở hữu chủ với làng xã, thể hiện xu h−ớng quốc hữu hoá ruộng đất làng xã trên cơ sở một nhà n−ớc mạnh [5]..
- 4) Định lệ đắp dựng mốc giới ruộng đất công, t− năm 1486.
- Phép làm nh− sau “khi rảnh việc làm ruộng, quan phủ, huyện chiểu theo 4 mặt giới hạn của ruộng đất trong sổ và ruộng đất.
- Đây là hoạt động nhằm xác lập và bảo vệ ranh giới pháp lý của thửa đất, là thành phần rất quan trọng của hồ sơ thửa đất, hạn chế sự tranh giành, kiện cáo, xâm lấn về ranh giới ruộng đất..
- 6) Phân hạng ruộng đất và đánh thuế.
- Để thống nhất số ruộng đất và nắm chắc quỹ đất phục vụ việc thu thuế và thi hành các chính sách đất đai, Nhà Hậu Lê đã đặt mức sào, th−ớc thống nhất trong toàn Đại Việt (năm 1472).
- Ruộng đất đều đ−ợc phân chia thành 3 hạng với các mức thuế khác nhau.
- Tuy nhiên cho mãi đến năm 1722 ruộng đất thuộc sở hữu t− nhân mới phải đóng thuế - dù thuế rất nhẹ, còn tr−ớc đó, chỉ có ruộng đất thuộc sở hữu công mới phải đóng thuế..
- Hệ thống Địa chính thời Hậu Lê với các thành phần t−ơng đối cơ bản trong quản lý hành chính và dân sự đối với thửa đất, đã góp phần tăng c−ờng quyền lực cho Nhà n−ớc Phong kiến, cho bộ máy hành chính, điều chỉnh đ−ợc mối quan hệ giữa quyền sở hữu đất đai tối cao của Nhà Vua với quỹ đất thuộc sở hữu công của làng xã và đất thuộc sở hữu t− nhân của điạ chủ, từ đó quản lý.
- 1.3.Hệ thống Địa chính của Nhà Nguyễn (thế kỷ XIX).
- Hệ thống Địa chính phong kiến thứ 2 có quy mô hoàn chỉnh toàn quốc đ−ợc hình thành vào thời Nhà Nguyễn, bắt đầu bởi Gia Long và hoàn chỉnh với Vua Minh Mạng .
- Đây là hệ thống tiếp nối và nâng cao Hệ thống Nhà Hậu Lê.
- bản của Hệ thống là:.
- Đây là việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính dạng địa bạ có quy mô và nội dung hoàn chỉnh nhất thời phong kiến..
- Theo tác giả Nguyễn Đình Đầu (1994) địa bạ là một quyển sổ ghi chép và mô tả thật rõ ràng từ tổng quát đến chi tiết địa phận của làng thuộc hệ thống hành chính nào, vị trí đông tây nam bắc những đâu, tổng số ruộng đất thực canh cũng nh− hoang nhàn, kể cả ao hồ rừng núi.
- Pháp luật đất đai nằm trong Hộ luật với 14 điều, tập trung bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất công và t−, đảm bảo việc thu thuế, chống ẩn lậu thuế.
- đề sở hữu ruộng đất theo h−ớng quốc hữu hoá kết hợp với hạn chế t− hữu, áp dụng chính sách đất.
- Theo tác giả Nguyễn Công Tiệp, đầu thế kỷ XIX tổng diện tích ruộng đất công và t− cả n−ớc (chỉ tính thực tr−ng) là 3.949.225 mẫu, trong đó diện tích công chỉ còn 760.872 mẫu, chiếm tỷ lệ .
- 4) Quốc hữu hoá một bộ phận quan trọng ruộng đất thuộc sở hữu t− nhân để tạo thế cân bằng giữa công điền và t− điền ở tỉnh Bình Định.
- Ngoài ra, thôn ấp nào ruộng đất t− nhiều hơn công thì ruộng công cứ để nguyên quân cấp nh− cũ, còn ruộng t− thì cắt lấy một nửa.
- Toàn hạt có 678 thôn ấp thì 645 thôn ấp phải cắt một nửa ruộng đất t− [6].
- Vì lo sợ những phản ứng tiêu cực về xã hội, Minh Mạng không dám áp dụng biện pháp “cải cách ruộng đất phong kiến” này cho các nơi khác..
- Điểm v−ợt trội của Hệ thống Địa chính Nhà Nguyễn so với Nhà Hậu Lê là đã thiết lập đ−ợc trên đất n−ớc Việt Nam thống nhất Hệ thống Hồ sơ địa chính dạng địa bạ có nội dung đa dạng,.
- Hệ thống địa chính thời thuộc Pháp.
- Hệ thống Địa chính ở 3 xứ và các thành phố “Nh−ợng địa” tuy có khác nhau về chi tiết song thực tế giống nhau về cơ bản.
- Các thành phần chính của Hệ thống sẽ đ−ợc trình bày d−ới đây.
- sắp hạng ruộng đất.
- đăng ký theo số hiệu địa chính.
- Song song với chế độ quản thủ địa bộ, Pháp còn thực hiện chế độ “để đ−ơng” là chế độ bảo thủ quyền sở hữu ruộng đất riêng cho Pháp Kiều và ng−ời Việt quốc tịch Pháp.
- Chế độ quản thủ Địa chính ở Trung Kỳ đ−ợc manh nha thực hiện từ năm 1930 với việc thành lập “Sở bảo tồn điền trạch” và chính thức đi vào hoạt động năm 1939.
- Để thực hiện việc quản thủ địa chính phải tiến hành đo đạc giải thửa, lập địa bạ, điền bạ và sổ sở hữu chủ với 7 công đoạn (Hội đồng phân ranh giới xã, phân ranh giới thửa, đo đạc lập bản đồ, cắm mốc, công bố quyền sở hữu,.
- Chế độ quản thủ Địa chính ở Bắc Kỳ đ−ợc khởi x−ớng từ năm 1906 với việc thành lập “Sở.
- Địa chính Bắc Kỳ” song phải đến giai đoạn sau khi đo vẽ xong bản đồ bao đạc và phác hoạ giải thửa thì việc quản thủ Địa chính mới đ−ợc thực hiện.
- Từ năm 1937 trở đi, đối với những nơi đã có bản đồ giải thửa chính xác thì thực hiện chế độ “Quản thủ Địa chính các tài liệu đã đ−ợc phê chuẩn”..
- Thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính.
- Để phục vụ cho mục đích quản lý đất đai, thiết lập Hệ thống Hồ sơ Địa chính và thu thuế.
- đồ đ−ợc đo vẽ cho mục đích Địa chính là bản đồ bao đạc, bản đồ giải thửa và phác hoạ giải thửa..
- Hồ sơ Địa chính đ−ợc thiết lập ở 2 dạng: Giai đoạn đầu (tr−ớc năm 1938) là dạng địa bạ;.
- Tr−ớc năm 1910 tiêu chí phân hạng ruộng đất để tính thuế của ng−ời Pháp ở Việt Nam dựa chủ yếu vào năng xuất lúa trên 1 ha (các Nghị định năm của Thống đốc Nam Kỳ)..
- Tóm lại, Hệ thống Địa chính của Pháp ở 3 miền của Việt Nam là một Hệ thống t−ơng đối tiên tiến với những thành phần rất cơ bản, thể hiện rõ đ−ợc vai trò của 2 trong 3 công cụ quản lý (pháp luật, kinh tế) và ở mức độ nhất định công cụ thứ 3 là quy hoạch sử dụng đất.
- Các bản đồ dùng trong Địa chính tuy ở một số nơi ch−a đảm bảo chất l−ợng (bản đồ bao đạc, phác hoạ giải thửa), song về cơ bản các bản đồ trên đ−ợc đo vẽ hoàn chỉnh, đảm bảo độ chính xác, ngay cả ở tỷ lệ lớn (1/500 và 1/200).
- Hồ sơ Địa chính dạng hỗn hợp địa bạ + bằng khoán cũng là một b−ớc tiến quan trọng trong việc xây dựng Hệ thống Địa chính hiện đại sau này..
- Hệ thống địa chính thời kỳ Nhà n−ớc VNDCCH - CHXHCNVN (1945 đến nay).
- Hệ thống Địa chính thời kỳ này phải trải qua một chặng đ−ờng vòng, dài, phức tạp và nhiều biến động.
- Địa chính đ−ợc duy trì để bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất và thu thuế điền thổ..
- Năm 1947 trong hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp, ngành Địa chính đ−ợc sáp nhập vào Bộ Canh nông (Bộ Nông nghiệp).
- Năm 1949 ngành Địa chính đ−ợc sát nhập với ngành Công sản trực thu thành Nha Công sản trực thu - Địa chính trực thuộc Bộ tài chính.
- Để đảm bảo l−ơng thực trong giai đoạn phản công chiến l−ợc, theo Sắc lệnh SL toàn bộ cán bộ ngành Công sản đ−ợc huy động để thu thuế nông nghiệp và từ đây Hệ thống Địa chính của n−ớc VNDCCH bắt đầu ngừng hoạt động theo chức năng.
- Năm 1958 n−ớc VNDCCH đã ban hành Chỉ thị số 334-TTg tái lập lại Hệ thống Địa chính trong Bộ Tài chính và UBHC các cấp với nhiệm vụ tổ chức đo đạc lập bản đồ giải thửa và sổ sách.
- Địa chính để nắm diện tích ruộng đất phục vụ kế hoạch hoá và hợp tác hoá nông nghiệp..
- Năm 1960 ngành Địa chính đ−ợc chuyển sang Bộ Nông nghiệp, đổi tên thành ngành Quản lý ruộng đất, với nhiệm vụ chủ yếu là “quản lý việc mở mang, sử dụng và cải tạo đất trong nông nghiệp”..
- Sau khi đất n−ớc thống nhất, Chính phủ n−ớc CHXHCNVN đã ra Nghị định 404/NĐ-CP về việc thành lập Hệ thống Quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ tr−ởng (Chính phủ) và UBND.
- các cấp có trách nhiệm giúp Chính phủ thống nhất quản lý ruộng đất trong cả n−ớc.
- Năm 1980 Hội đồng Bộ tr−ởng đã ban hành Chỉ thị 299/TTg về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký ruộng đất.
- Nh− vậy tới thời điểm 1980, bằng những văn bản trên, về mặt hình thức Hệ thống Địa chính đã đ−ợc tái lập trở lại sau 30 năm gián đoạn với những chức năng mang đầy đủ tính chất hành chính, pháp lý, khoa học - kỹ thuật, kinh tế - xã hội của một Hệ thống Địa chính, tuy thực chất nó ch−a thể đi vào hoạt động do thiếu điều kiện vật chất, kỹ thuật và đội ngũ cán bộ..
- Hiến pháp năm 1992, Luật đất đai năm 1993 đã mở đ−ờng cho ngành Địa chính phát triển mạnh mẽ.
- Năm 1994, Nghị định 12/NĐ-CP về việc thành lập Tổng cục Địa chính trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Tổng cục quản lý ruộng đất và Cục đo đạc và bản đồ Nhà n−ớc trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về đất đai và đo đạc bản đồ.
- Tiếp đó, Nghị định 34/NĐ-CP ban hành năm 1994 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Địa chính đã tạo điều kiện cho Tổng cục Địa chính thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà n−ớc về đất đai trên nền tảng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và Nhà n−ớc là đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý đất đai trên phạm vi cả n−ớc, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả..
- Bắt đầu từ đây Hệ thống Địa chính đã đ−ợc tái lập hoàn chỉnh và hiện đại hơn trên cơ sở.
- đăng ký quyền sử dụng đất, đo đạc lập bản đồ địa chính, thành lập Hệ thống hồ sơ Địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác lập chế độ và giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chế độ định giá đất, kinh tế đất.
- Các cơ quan Địa chính đ−ợc thành lập ở cả 4 cấp Trung −ơng, tỉnh, huyện, xã đảm bảo tính hệ thống và sự nhất quán trên phạm vi cả n−ớc.
- Hệ thống Địa chính hiện tại với những thành phần cơ bản, tiên tiến đ−ợc xây dựng từ 3 công cụ quy hoạch, pháp luật và kinh tế đã đảm bảo cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế - xã hội đất n−ớc đi tới thành công..
- Sơ l−ợc về lịch sử Địa chính và Địa chính Việt Nam.Tạp chí Quản lý ruộng đất số 1/1985..
- Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả 2005, Cơ sở Địa chính