« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận diện những bất cập và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn các đề tài/dự án thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nƣớc.
- 1.1.2 Khái niệm “Hoạt động KH&CN.
- 1.1.3 Khái niệm “Nhiệm vụ KH&CN".
- 1.1.5 Khái niệm "Chương trình KH&CN".
- 1.2 Kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng và quản lý các nhiệm vụ KH&CN.
- vụ KH&CN - Cộng hòa liên bang Đức.
- 2.1 Quy trình chung của việc tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm cấp nhà nước.
- 2.2 Vấn đề bất cập trong việc xác định nhiệm vụ KH&CN (xây dựng đầu bài) để công bố tuyển/xét chọn.
- 3.1 Đổi mới phương thức xác định nhiệm vụ KH&CN (xây dựng đầu bài) để công bố tuyển/xét chọn.
- Bộ KH&CN : Bộ Khoa học và Công nghệ.
- 1 Bảng 1: Số lượng đề xuất và nhiệm vụ KH&CN được xây.
- 2 Bảng 2: Số lượng đề xuất và các nhiệm vụ KH&CN (đầu bài).
- 5 Bảng 5: Một số nhiệm vụ KH&CN (đầu bài) được công bố.
- Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp nhà nước (VPCT) là một đơn vị thuộc Bộ KH&CN.
- Quy trình tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ KH&CN được áp dụng từ năm 2001.
- Điều kiện tổ chức, cá nhân tham gia tuyển/xét chọn được chi tiết và chặt chẽ hơn: cá nhân đăng ký chủ nhiệm không được đồng thời chủ trì 02 nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước.
- Giai đoạn 2011-2015 Bộ KH&CN vẫn từng bước hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn các ĐT/DA thuộc các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước..
- Đánh giá thực trạng quy trình tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia chủ trì thực hiện ĐT/DA thuộc các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước của Bộ KH&CN giai đoạn 2001 đến nay;.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia chủ trì thực hiện ĐT/DA thuộc các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước của Bộ KH&CN giai đoạn .
- Các Quyết định phê duyệt nhiệm vụ KH&CN (hay còn gọi là các đơn hàng) qua các giai đoạn;.
- Xác định nhiệm vụ KH&CN (xây dựng đầu bài) chưa phù hợp;.
- Dựa vào các văn bản pháp quy của Bộ KH&CN liên quan tới quy trình tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia chủ trì thực hiện ĐT/DA thuộc các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước và các văn bản liên quan khác..
- Kinh nghiệm quốc tế về xét giao các nhiệm vụ KH&CN và quy trình đánh giá hồ sơ của tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì thực hiện ĐT/DA..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước..
- Nhận diện những vấn đề bất cập trong công tác tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm cấp nhà nước trên cơ sở phân tích thực trạng từ năm 2001 đến nay..
- Giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm cấp nhà nước..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN/XÉT CHỌN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ KH&CN CẤP NHÀ NƢỚC.
- Hoạt động KH&CN bao gồm:.
- Hoạt động dịch vụ KH&CN..
- 1.1.3 Khái niệm “Nhiệm vụ KH&CN”.
- nghiên cứu.
- 1.1.5 Khái niệm “Chương trình KH&CN”.
- Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước.
- Bộ KH&CN đã tổ chức thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thông qua các Chương trình KH&CN cấp nhà nước qua các kỳ kế hoạch 05 năm.
- Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước là hệ thống đồng bộ các nhiệm vụ KH&CN (ĐT/DA cấp nhà nước) và các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu và giải quyết những vấn đề KH&CN quan trọng nhất trong các lĩnh vực KH&CN ưu tiên của chiến lược phát triển KH&CN đất nước [32]..
- 1.2 Kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng, xét chọn và quản lý các nhiệm vụ KH&CN.
- Quản lý nhà nước về KH&CN:.
- Ngân sách nhà nước dành cho KH&CN hàng năm:.
- ác định, xét chọn nhiệm vụ KH&CN:.
- Các nhiệm vụ KH&CN được thực hiện từ nghiên cứu cơ bản đến triển khai ứng dụng qua 05 giai đoạn:.
- Việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN thường kéo dài 3-5 năm với mục tiêu, giải pháp và sản phẩm cụ thể.
- 1.2.4 Kinh nghiệm thế giới trong xét chọn và đánh giá nhiệm vụ KH&CN – Cộng hòa liên bang Đức:.
- Đầu tư thực hiện các chương trình KH&CN phục vụ phát triển KT-XH;.
- Đầu tư để thực hiện các chương trình, đề tài thông qua quỹ KH&CN..
- Ở Đức, nhiệm vụ KH&CN được thực hiện bằng ngân sách nhà nước có thể được phân làm hai loại chủ yếu:.
- Loại thứ nhất là nhiệm vụ KH&CN do Bộ liên bang về đào tạo và nghiên cứu (BMBF) cấp kinh phí để thực hiện.
- Loại thứ hai là nhiệm vụ KH&CN do tổ chức, cá nhân tự đề xuất xin Quỹ khoa học Đức (DFG) tài trợ để thực hiện.
- Xét chọn và đánh giá nhiệm vụ KH&CN do BMBF cấp kinh phí thực hiện:.
- Xét chọn và đánh giá nhiệm vụ KH&CN do Quỹ khoa học Đức (DFG) tài trợ:.
- Đối với loại nhiệm vụ KH&CN do BMBF cấp kinh phí: xét chọn đánh giá xác định nhiệm vụ được thực hiện kết hợp theo chu trình: trên xuống (của nhà nước).
- Đối với nhiệm vụ KH&CN do DFG cấp kinh phí: xét chọn và đánh giá xác định nhiệm vụ được thực hiện theo chu trình: dưới lên (nhà khoa học tự đề xuất đề tài nghiên cứu).
- trình KH&CN, các Dự án Kh&CN lớn).
- 2.1 Quy trình chung của việc tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN thuộc các Chƣơng trình trọng điểm cấp nhà nƣớc..
- Công bố các nhiệm vụ KH&CN thuộc các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước được phê duyệt đưa ra tuyển/xét chọn.
- Bộ KH&CN xây dựng danh mục các nhiệm vụ KH&CN (đầu bài) để công bố Bước 1.
- Công bố các nhiệm vụ KH&CN thuộc các Chương trình trọng điểm.
- Bước 4: Thành lập Hội đồng KH&CN cấp nhà nước để đánh giá các hồ sơ và tư vấn trong việc lựa chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện ĐT/DA..
- Bước 5: Tổ chức các phiên họp của Hội đồng KH&CN đánh giá hồ sơ đăng ký tuyển/xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện ĐT/DA..
- Thành lập Hội đồng KH&CN cấp nhà nước để đánh giá các hồ sơ và tư vấn trong việc lựa chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện ĐT/DA..
- Tổ chức các phiên họp của Hội đồng KH&CN đánh giá hồ sơ đăng ký tuyển/xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện ĐT/DA..
- Trên cơ sở kết luận của HĐ, Bộ KH&CN phê duyệt tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện ĐT/DA..
- Vấn đề bất cập trong việc xác định nhiệm vụ KH&CN (xây dựng đầu bài) để công bố tuyển/xét chọn:.
- Các nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước được xây dựng trên cơ sở đề xuất của tất cả các Bộ ngành, các đơn vị nghiên cứu trong nước và cá nhân nhà khoa học.
- Số nhiệm vụ KH&CN (đầu bài) được xây dựng.
- Bảng 1 : Số lượng đề xuất và nhiệm vụ KH&CN được xây dựng từ năm 2001 đến năm 2004..
- một số nhiệm vụ KH&CN trong các Chương trình không đủ “tầm” của một đề tài cấp nhà nước.
- Các tiêu chí về nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước trong quá trình xây dựng “đầu bài” cũng như đánh giá hồ sơ tuyển/xét chọn được cụ thể hơn..
- KH&CN (đầu bài) được xây dựng.
- Bảng 2: Số lượng đề xuất và các nhiệm vụ KH&CN (đầu bài) được xây dựng trong năm 2012 và năm 2013..
- được 114 nhiệm vụ KH&CN, năm 2013 xây dựng được 101 nhiệm vụ KH&CN công bố tuyển/xét chọn..
- Xét chọn.
- Bảng 5: Một số nhiệm vụ KH&CN (đầu bài) được công bố tuyển/xét chọn trong giai đoạn 2011-2015.
- Các nhiệm vụ Kh&CN được thực hiện từ nghiên cứu cơ bản đến triển khai ứng dụng qua 05 giai đoạn:.
- thực hiện.
- Thông báo về việc tuyển/xét chọn các nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước.
- Thông báo trên website Bộ KH&CN ngày 17/5/2013:.
- Năm có 297 hồ sơ đăng ký tham gia thực hiện 215 nhiệm vụ KH&CN.
- Các tiêu chí thành lập HĐ KH&CN cấp nhà nước tư vấn tuyển/xét chọn qua từng giai đoạn:.
- Yêu cầu đối với HĐ KH&CN.
- 2/3 là các nhà khoa học và công nghệ hoạt động trong lĩnh vực KH&CN có liên quan..
- Ưu tiên mời các ủy viên phản biện đã tham gia HĐ tư vấn xác định nhiệm vụ KH&CN..
- Bảng 10: Những yêu cầu đối với HĐ KH&CN tuyển/xét chọn qua từng giai đoạn.
- Một nhiệm vụ KH&CN mang nội dung khoa học cao, đòi hỏi nhiều tư.
- 4 Tiềm lực của tổ chức KH&CN đăng ký chủ trì thực hiện đề tài.
- Năng lực, uy tín về nghiên cứu KH&CN và kinh nghiệm, năng lực tổ chức, quản lý của cá nhân.
- KH&CN uy tín trong/ngoài nước 1.
- Cho dù cơ chế giao nhiệm vụ KH&CN thực hiện theo phương thức nào thì hai chủ thể “tổ chức”.
- Việc đánh giá để giao nhiệm vụ KH&CN chủ yếu dựa trên năng lực của tổ chức hoặc doanh nghiệp.
- Có Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN 3.
- kết quả nghiên cứu Đề tài KH&CN từ cấp bộ hoặc tương đương trở lên (có xác nhận của cơ quan quản lý KH&CN).
- Vậy vai trò của tổ chức chủ trì và cá nhân chủ nhiệm ĐT/DA thể hiện như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước?.
- được tạo điều kiện để tham gia, thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo chức năng của tổ chức KH&CN.
- thực hiện nhiệm vụ KH&CN do tổ chức có thẩm quyền giao....
- Cá nhân chủ nhiệm ĐT/DA cấp nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
- Tuy nhiên trong thực tế, các nhiệm vụ KH&CN (đặc biệt là các dự án SXTN) do Doanh nghiệp chủ trì gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện..
- Số nhiệm vụ KH&CN ký.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN/XÉT CHỌN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ KH&CN THUỘC CÁC CHƢƠNG.
- 3.1 Đổi mới phương thức xác định nhiệm vụ KH&CN (xây dựng đầu bài) để công bố tuyển/xét chọn:.
- Xác định nhiệm vụ KH&CN (xây dựng đầu bài) là tiền đề quan trọng để triển khai công tác tuyển/xét chọn ĐT/DA cấp nhà nước.
- đây cũng là yếu tố thúc đẩy sự chủ động sáng tạo của các tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN..
- đẩy mạnh hội nhập quốc tế về KH&CN;.
- Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ- BKHCN ngày 11/5/2007 của Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước.