« Home « Kết quả tìm kiếm

NHÂN GIỐNG CÂY THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ


Tóm tắt Xem thử

- NHÂN GIỐNG CÂY THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ.
- Cây thủy xương bồ (Acorus calamus L.
- Cây thủy xương bồ (Acorus calamus L.) là một trong những loại thảo dược quí.
- Nghiên cứu “Nhân giống cây thủy xương bồ (Acorus calamus L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô” nhằm xác định môi trường thích hợp trong nhân giống in vitro loại cây này.
- (ii) Môi trường có hiệu quả cho sự tạo rễ in vitro chồi thủy xương bồ là môi trường MS không hoặc bổ sung than hoạt tính 2 g/l (tỉ lệ tạo rễ cao, 100.
- Cây thủy xương bồ (Acorus calamus L.) là một trong những loài thực vật dùng làm thuốc rất quan trọng của nhiều quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.
- Cây thủy xương bồ thường được sử dụng làm thuốc chữa một số bệnh thông thường như cảm cúm và các vấn đề về tiêu hóa.
- Vì vậy, nghiên cứu “nhân giống cây thủy xương bồ (Acorus calamus L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô” nhằm tìm ra môi trường nhân giống in vitro thích hợp cho cây thủy xương bồ, làm cơ sở cho các nghiên cứu và ứng dụng về dược tính trên loại cây này, góp phần đáp ứng nhu cầu bảo tồn và sử dụng trong thực tế..
- Mẫu thí nghiệm là các chồi in vitro của cây thủy xương bồ, có chiều dài khoảng 3 cm (4 tuần tuổi), được nuôi cấy tại Phòng thí nghiệm Nuôi cấy mô, Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ..
- 2.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của BA trong môi trường MS đặc lên sự tạo chồi in vitro cây thủy xương bồ.
- Chọn các chồi thủy xương bồ nọn có chiều cao tương đương nhau (2 cm), số lá (3 lá) để bố trí thí nghiệm.
- Các nghiệm thức như sau:.
- Nghiệm thức: Đối chứng (MS không bổ sung BA).
- Nghiệm thức 1: BA 2 mg/L 3.
- Nghiệm thức 2: BA 3 mg/L 4.
- Nghiệm thức 3: BA 4 mg/L 5.
- Nghiệm thức 4: BA 5 mg/L.
- 2.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của IBA và than hoạt tính trong môi trường MS đặc lên sự tạo rễ in vitro cây thủy xương bồ.
- Bảng 1: Các nghiệm thức của thí nghiệm 2.
- Than hoạt tính (g/l) Nồng độ IBA (mg/L).
- ĐC: nghiệm thức đối chứng.
- NT: nghiệm thức.
- 2.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các loại giá thể và điều kiện ẩm độ lên sự thuần dưỡng cây thủy xương bồ ở điều kiện nhà lưới.
- Chọn các cây thủy xương bồ có kích cỡ và số rễ tương đương nhau, rửa sạch agar và đem trồng vào các chậu nhựa có kích thước 5x6 cm, theo các nghiệm thức của thí nghiệm.
- Bố trí thí nghiệm: theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố gồm loại 3 loại giá thể và trong điều kiện có/không trùm bao nylon, với 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 9 cây (Bảng 2)..
- Bảng 2: Các nghiệm thức của thí nghiệm 3 Có/không trùm bao.
- Phân rơm Có trùm bao nylon NT1 NT2 NT3 Không trùm bao nylon NT4 NT5 NT6 NT: nghiệm thức.
- 3.1 Ảnh hưởng của BA trong môi trường MS đặc lên sự tạo chồi in vitro cây thủy xương bồ.
- Kết quả ở Bảng 3 cho thấy số chồi thủy xương bồ có sự gia tăng ở các nghiệm thức có sự gia tăng theo thời gian.
- Trong đó, các nghiệm bổ sung BA đều có sự hình thành chồi nhiều hơn so với nghiệm thức đối chứng (không bổ sung BA).
- Vào thời điểm 1 và 3 tuần nuôi cấy, nghiệm thức MS bổ.
- sung BA nồng độ 2, 3 và 4 mg/L luôn có số chồi nhiều nhất (lần lượt là chồi vào 1 tuần nuôi cấy và chồi vào 3 tuần nuôi cấy), khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với nghiệm thức đối chứng (MS không bổ sung BA) và nghiệm thức còn lại.
- Đến 4 tuần sau khi cấy, số chồi gia tăng nhiều nhất trong môi trường MS bổ sung BA 4 mg/L (đạt 4,67 chồi) khác biệt với mức ý nghĩa 5% về mặt thống kê so với các nghiệm thức đối chứng (0,06 chồi)..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của BA trong môi trường MS đặc lên sự hình thành chồi của cây thủy xương bồ theo thời gian (tuần sau khi cấy).
- Nồng độ BA càng cao tới một ngưỡng nhất định sẽ kích thích sự hình thành chồi thủy xương bồ cụ thể là ở nồng độ BA 4 mg/L.
- Ngược lại khi môi trường không bổ sung BA không có sự hình thành chồi cây thủy xương bồ.
- Tuy nhiên khi nồng độ BA tăng qua ngưỡng cho phép sẽ ức chế sự hình thành chồi cây thủy xương bồ, cụ thể là ở nghiệm thức BA 5 mg/L..
- Sau 3 tuần nuôi cấy, số lá gia tăng nhiều trong môi trường MS bổ sung BA với các nồng độ.
- 11,53 và 4 lá) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (1,33 lá), khác biệt với mức ý nghĩa 5% về mặt thống kê.
- Đến 4 tuần sau khi bố trí thí nghiệm, số lá hình thành nhiều nhất (10 lá) ở nghiệm thức bổ sung BA 4 mg/L và thấp nhất trong môi trường đối chứng 0,6 lá, khác biệt với mức ý nghĩa 5% về mặt thống kê so với các nghiệm thức còn lại..
- Số lá hình thành nhiều nhất ở nghiệm thức MS bổ sung BA 4 mg/L.
- Nồng độ BA cao ở một ngưỡng giới hạn sẽ kích thích sự tạo thành chồi thủy xương bồ dẫn đến số lá cũng gia tăng.
- Tuy nhiên, khi nồng độ BA cao quá ngưỡng sẽ làm giảm sự hình thành chồi thủy xương bồ dẫn đến số lá cũng giảm cụ thể ở nghiệm thức chứa BA 5 mg/L..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của BA trong môi trường MS đặc lên sự hình thành lá của cây thủy xương bồ theo thời gian (tuần sau khi cấy).
- Đối với cây thủy xương bồ khi nuôi cấy trong môi trường MS bổ sung BA đã kích thích sự tạo chồi bên.
- Chiều cao chồi gia tăng khác biệt ở mức ý nghĩa 5% giữa các nghiệm thức MS bổ sung BA (2, 3, 4 và 5 mg/L) với nghiệm thức đối chứng.
- Chiều cao chồi gia tăng nhiều nhất đạt 3,49 cm ở nghiệm thức đối chứng so với các nghiệm thức bổ sung BA 2, 3, 4 và 5 mg/L (chiều cao chồi lần lượt là 1,13.
- Tuy nhiên giữa các nghiệm thức bổ sung BA lại không khác biệt nhau..
- Tương tự ở thời điểm 1 tuần, sau 3 tuần nuôi cấy chiều cao chồi gia tăng nhiều nhất (3,07 cm) ở nghiệm thức đối chứng so với nghiệm thức MS bổ sung BA 2, 3, 4 và 5 mg/L (lần lượt là 2,53.
- Trong nghiệm thức đối chứng có chiều cao chồi gia tăng nhiều nhất đạt 1 cm và chiều cao chồi thấp nhất (0,33 cm), khác biệt với mức ý nghĩa 5%..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của BA trong môi trường MS đặc lên sự tăng trưởng chiều cao chồi của cây thủy xuơng bồ theo thời gian (tuần sau khi cấy).
- Trong nghiệm thức đối chứng không bổ sung chất điều hòa sinh trưởng (BA) chiều cao chồi gia tăng nhanh qua các thời gian nuôi cấy.
- Cụ thể ở nghiệm thức MS + BA 5 mg/L chiều cao chồi gia tăng ít nhất qua các thời gian nuôi cấy..
- 3.2 Ảnh hưởng của IBA và than hoạt tính trong môi trường MS đặc lên sự tạo rễ in vitro cây thủy xương bồ.
- Có thể là do cây thủy xương bồ có hàm lượng auxin nội sinh cao nên ngoài các nghiệm thức bổ sung auxin (IBA) cây còn tạo rễ tốt trong điều kiện đối chứng (các nghiệm thức đều có tỉ lệ tạo rễ, 100.
- Kết quả thống kê ở Bảng 6 cho thấy không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức MS bổ sung IBA.
- hay than hoạt tính so với nghiệm thức đối chứng (không bổ sung IBA và than hoạt tính), cũng như không có sự tương tác có ý nghĩa về mặt thống kê.
- giữa 2 nhân tố nồng độ IBA và than hoạt tính lên tỷ lệ % tạo rễ của cây thủy xương bồ ở thời điểm 4 tuần sau khi cấy..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của IBA và than hoạt tính lên tỉ lệ % hình thành rễ của cây thủy xương bồ vào thời điểm 4 tuần sau khi cấy.
- Than hoạt tính (g/L) Nồng độ IBA (mg/L) Trung bình (Than.
- hoạt tính).
- F Than hoạt tính ns.
- F IBA x than hoạt tính ns.
- giữa các nghiệm thức bổ sung IBA so với nghiệm thức đối chứng.
- Nghiệm thức đối chứng hình thành rễ nhiều nhất (12,17 rễ) so với các nghiệm thức bổ sung IBA với các nồng độ 0,1.
- Bảng 7 cũng cho thấy than hoạt tính không ảnh hưởng nhiều đến sự thành lập rễ của cây thủy xương bồ.
- với than hoạt tính có ảnh hưởng tới sự thành lập rễ của cây thủy xương bồ.
- Nghiệm thức đối chứng cho số rễ nhiều nhất (12,27 rễ) và nghiệm thức cho số rễ hình thành thấp nhất (4,73 rễ) là nghiệm thức IBA 0,5 mg/L không bổ sung than hoạt tính, khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
- Tuy nhiên, nghiệm thức đối chứng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức MS bổ sung than hoạt tính, MS + IBA 1 mg/L, MS + IBA 2 mg/L có và không bổ sung than hoạt tính 2 g/l vào thời điểm 4 tuần (số rễ lần lượt là 12,07.
- Bảng 7: Ảnh hưởng của IBA và than hoạt tính lên sự hình thành số rễ cây thủy xương bồ vào thời điểm 4 tuần sau khi cấy.
- F IBA x than hoạt tính.
- Kết quả ở Bảng 8 cho thấy chiều dài rễ ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Trong đó nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức IBA 0,1 mg/L kích thích sự tăng trưởng về chiều dài của rễ cây thủy xương bồ nhiều nhất lần lượt là 5,32 và 5,34 cm so với các nghiệm thức bổ sung IBA ở nồng độ cao hơn (0,5.
- Bên cạnh đó, than hoạt tính cũng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều dài rễ của cây thủy xương bồ.
- Nghiệm thức có môi trường MS bổ sung than hoạt tính 2 g/l ra rễ dài hơn (5,47 cm) môi trường không có than hoạt tính (3,26 cm), khác biệt với mức ý nghĩa 5% về mặt thống kê.
- Ngoài ra, kết hợp giữa nồng độ chất điều hòa sinh trưởng với than hoạt tính cũng ảnh hưởng đến chiều dài của rễ của cây thủy xương bồ.
- Nghiệm thức đối chứng kết hợp 2 g/l than hoạt tính và nghiệm thức IBA.
- 0,1 mg/L kết hợp với than hoạt tính 2 mg/L có chiều dài rễ dài hơn các nghiệm thức còn lại (chiều dài rễ lần lượt là 6,04 và 6,13 cm).
- Sự tương tác giữa nồng độ IBA và than hoạt tính ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của rễ cây thủy xương bồ với mức ý nghĩa 5 % về mặt thống kê..
- Các nghiệm thức đối chứng, MS + than hoạt tính 2 g/l, MS + IBA 0,1 mg/L, MS + IBA 0,1 g/l và than hoạt tính 2 g/l, MS + IBA 0,5 mg/L và than.
- hoạt tính, MS + IBA 1 mg/L, MS + IBA 1 mg/L và than hoạt tính, MS + IBA 1,5 mg/L và than hoạt tính và nghiệm thức MS +IBA 2 mg/L và than hoạt tính cho số rễ tốt nhất nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Bảng 8: Ảnh hưởng của IBA và than hoạt tính lên sự tăng trưởng chiều dài rễ sau 4 tuần.
- Than hoạt tính (g/l) Nồng độ IBA (mg/L) Trung bình.
- Than hoạt tính có tác dụng làm tối môi trường tạo điều kiện thích hợp cho sự phát triển của rễ.
- Ngoài ra than hoạt tính còn có tác dụng hấp thu các chất điều hòa sinh trưởng có trong môi trường tạo điều kiện thích hợp cho sự phát triển của rễ.
- Theo kết quả thí nghiệm cho thấy, cây thủy xương bồ được trồng trong môi trường không bổ sung IBA số rễ được tạo ra nhiều hơn so với các môi trường bổ sung IBA.
- Than hoạt tính không ảnh hưởng đến sự tạo rễ mà chỉ ảnh hưởng đến chiều dài của rễ.
- Môi trường bổ sung than hoạt tính làm gia tăng chiều dài rễ của cây..
- 3.3 Ảnh hưởng của các loại giá thể và điều kiện ẩm độ lên sự thuần dưỡng cây thủy xương bồ ở điều kiện nhà lưới.
- Kết quả ở Bảng 9 cho thấy tỉ lệ sống của các cây thủy xương bồ sau 6 tuần thuần dưỡng trong điều kiện nhà lưới.
- Tuy nhiên, nghiệm thức tro và xơ dừa lại không khác biệt về mặt thống kê..
- Bảng 9: Ảnh hưởng của các loại giá thể điều kiện ẩm độ lên tỉ lệ sống của cây thủy xương bồ trong điều kiện nhà lưới.
- Việc trùm bao nylon, ẩm độ bên trong sẽ cao và hạn chế được sự thoát hơi nước của cây thủy xương bồ vì thế tỉ lệ sống của cây cao trong điều kiện này.
- Nghiệm thức xơ dừa không trùm bao nylon có tỉ lệ sống đạt 100%, cao nhất so với các nghiệm thức còn lại và tỉ lệ sống thấp nhất là nghiệm thức phân rơm không trùm bao đạt 40%.
- Tuy nhiên, các nghiệm thức tro và xơ dừa trong điều kiện trùm bao nylon hoặc không trùm bao nylon đều không khác biệt nhau về mặt thống kê..
- Sự tương tác giữa loại giá thể và điều kiện có hoặc không trùm bao nylon có ảnh hưởng lên sự phát triển của lá thủy xương bồ với mức ý nghĩa là 5%.
- Nghiệm thức phân rơm được trùm bao nylon có số lá gia tăng nhiều nhất (0,82 lá) và số lá không gia tăng ở nghiệm thức phân rơm không trùm bao nylon.
- Sự tương tác giữa loại giá thể và điều kiện có hoặc không trùm bao nylon có ảnh hưởng lên sự phát triển của lá thủy xương bồ với mức ý nghĩa là 5% về mặt thống kê..
- Môi trường có hiệu quả đối với sự tạo rễ cây thủy xương bồ in vitro là môi trường MS không hoặc bổ sung than hoạt tính 2 g/l sẽ cho tỉ lệ tạo rễ cao 100%, các cây con có thể thuần dưỡng trong điều kiện nhà lưới..
- Tiếp tục trồng và theo dõi sự sinh trưởng của cây thủy xương bồ cấy mô trong điều kiên tự nhiên.