« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức nghề nghiệp đối với ngành du lịch của sinh viên ngôn ngữ pháp, Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÔN NGỮ PHÁP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- Ngôn ngữ Pháp, Nhân lực du lịch, nhận thức nghề nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Keywords:.
- Nguồn nhân lực du lịch đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển du lịch..
- Trong những năm gần đây, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng lên mạnh mẽ đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch quốc tế, trong đó có nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp.
- Trên thực tế, nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp ở Cần Thơ hầu hết là sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Pháp.
- Vì vậy, việc nâng cao nhận thức về du lịch cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Pháp sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp.
- Nghiên cứu này khảo sát nhận thức nghề nghiệp đối với ngành du lịch của 120 sinh viên ngành Ngôn ngữ Pháp, Trường Đại học Cần Thơ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết sinh viên đều thấy rõ cơ hội việc làm trong ngành du lịch, nhưng còn thiếu các kiến thức và kỹ năng du lịch.
- Do đó, sinh viên cần được trang bị thêm kiến thức và kỹ năng du lịch, cũng như nên gắn kết đào tạo ngành Ngôn ngữ Pháp với đào tạo ngành Du lịch.
- Từ đó, nghiên cứu này đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Pháp, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay..
- Nhận thức nghề nghiệp đối với ngành du lịch của sinh viên ngôn ngữ pháp, Trường Đại học Cần Thơ.
- Nguồn nhân lực du lịch tức là lực lượng lao động trong ngành du lịch, bao gồm từ lao động quản lý đến nhân viên phục vụ trong các cơ quan quản lý du lịch và các cơ sở sản xuất, kinh doanh du lịch với nhiều loại hình công việc có chuyên môn rất đa dạng.
- Nguồn nhân lực du lịch luôn được coi là yếu tố quyết định hàng đầu trong phát triển du lịch.
- Vì vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước..
- Tổ chức lao động thế giới (ILO, 2004) đã đề cập đến lý thuyết chung về lao động du lịch như khái niệm, đặc điểm lao động du lịch và vấn đề thống kê lao động trong ngành du lịch.
- David and Jeffrey (2013) đã áp dụng các phương pháp ngắn hạn và dài hạn để xử lý các vấn đề lao động trong ngành khách sạn và du lịch.
- Qua đó, các tác giả khuyến khích các doanh nghiệp khách sạn và du lịch xây dựng chiến lược dài hạn trong quản lý nguồn nhân lực của mình..
- Ở Việt Nam, vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch đang trở thành một vấn đề “nóng”, được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu và diễn đàn xã hội.
- Theo Huỳnh Quốc Thắng (2019), năng lực, trình độ, phẩm chất, phong cách phục vụ, giao tiếp… của người làm du lịch (nhân lực du lịch) vừa là yếu tố sáng tạo ra sản phẩm vừa là một bộ phận quan trọng của chất lượng sản phẩm du lịch, là điều kiện quyết định tạo ra “bộ mặt”, “thương hiệu” du.
- Trong những năm gần đây, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng lên mạnh mẽ.
- Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch, trong vòng 3 năm lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đã tăng gấp 2 lần so với kết quả tích lũy suốt 55 năm trước đó, tốc độ tăng trưởng khách liên tục đạt gần 30%/năm (Ngô Hoài Chung, 2019)..
- Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, cần phải có nguồn nhân lực du lịch quốc tế, nhất là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.
- Tuy nhiên, đây là một thách thức lớn đối với ngành du lịch nước ta..
- Theo báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch giai đoạn nhân lực du lịch biết ngoại ngữ nhiều nhất là tiếng Anh, chiếm khoảng 42%.
- Nhân lực du lịch sử dụng tiếng Trung, tiếng Pháp và các tiếng khác với tỷ lệ tương ứng là 5%, 4% và 9% nhân lực toàn ngành (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2011)..
- trung tâm du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhu cầu về nhân lực du lịch quốc tế nói chung, nhân lực du lịch tiếng Pháp nói riêng là vấn đề rất đáng quan tâm.
- Trong thời gian vừa qua, lượng khách du lịch quốc tế đến TP.
- Canada Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.
- Theo Cơ sở dữ liệu trực tuyến của Tổng cục Du lịch (2019), số hướng dẫn viên du lịch tiếng Pháp được cấp thẻ tại TP.
- Theo Nguyễn Minh Thư (2019), thị trường du lịch hiện nay đang thiếu trầm trọng nguồn lực các hướng dẫn viên tiếng Pháp vừa đảm bảo kỹ năng nghiệp vụ vừa đảm bảo khả năng ngoại ngữ.
- Do thiếu hướng dẫn viên tiếng Pháp nên nhiều doanh nghiệp du lịch phải áp dụng giải pháp tình thế là sử dụng SV đang học ngành Ngôn ngữ Pháp làm cộng.
- tác hướng dẫn khách du lịch tiếng Pháp với danh nghĩa là phiên dịch viên..
- Trong xu thế hội nhập hiện nay, SV tốt nghiệp ngành Ngoại ngữ tham gia làm việc trong lĩnh vực du lịch ngày càng nhiều.
- Đặc biệt, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tiếng Pháp hầu hết là SV tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Pháp.
- Vì vậy, một trong những giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp là phải nâng cao nhận thức nghề nghiệp đối với ngành du lịch cho SV ngành Ngôn ngữ Pháp, tạo điều kiện cho SV chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng du lịch để nâng cao cơ hội tìm việc trong lĩnh vực du lịch, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch nói chung, nhân lực du lịch tiếng Pháp nói riêng trong thời kỳ hội nhập hiện nay..
- Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các công trình nghiên cứu, các báo cáo thường niên, báo cáo tự đánh giá, số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch, của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.
- Đặc biệt, nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch giai đoạn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2011) và Báo cáo kỹ thuật Nghiên cứu khảo sát về nhân lực du lịch 3 tỉnh ĐBSCL: TP.
- 2.2 Phương pháp điều tra và xử lý dữ liệu sơ cấp Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu sơ cấp liên quan đến nhận thức nghề nghiệp đối với ngành du lịch của SV Ngôn ngữ Pháp, Trường Đại học Cần Thơ.
- Tổng số mẫu khảo sát là 120 SV ngành Ngôn ngữ Pháp đang học ở trường..
- Stefanescu (2012) đã phân tích các động lực, kỳ vọng và nhận thức của SV trong việc lựa chọn chương trình học và mức độ áp dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn vào ngành du lịch và khách sạn vừa như một chương trình học tập, vừa là con đường sự nghiệp..
- 3.2 Vấn đề nhận thức về nghề du lịch của sinh viên ngành Ngôn ngữ Pháp.
- Trong thời đại ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu của con người trên toàn thế giới, thị trường du lịch ngày càng mở rộng.
- Ngành du lịch đã trở thành ngành kinh doanh lớn nhất, đem lại lợi nhuận cao và có vai trò trọng yếu trong nền kinh tế toàn cầu cũng như của nhiều quốc gia trên thế giới..
- Theo số liệu của Tổ chức Du lịch thế giới, lượng khách du lịch quốc tế năm 2018 trên toàn thế giới đạt 1,4 tỷ lượt người, tăng 74 triệu lượt so với năm 2017, đạt mức tăng trưởng gần 6% (Khánh Trang, 2019).
- Lượng khách du lịch quốc tế tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm cho SV ngoại ngữ, trong đó có ngành Ngôn ngữ Pháp.
- Sau khi tốt nghiệp, SV Ngôn ngữ Pháp có thể làm việc ở nhiều lĩnh vực như: hướng dẫn viên du lịch tiếng Pháp, lễ tân tiếng Pháp, biên dịch - phiên dịch tiếng Pháp, biên tập viên, phát ngôn viên tiếng Pháp ở các cơ quan thông tấn báo chí, các đài phát thanh và truyền hình, v.v....
- Mặc dù cơ hội việc làm của ngành Ngôn ngữ Pháp rất đa dạng, nhưng không được định hình rõ ràng.
- SV Ngôn ngữ Pháp có thể có năng lực tiếng Pháp nhưng lại thiếu các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cụ thể..
- Đối với ngành du lịch, ngoài năng lực tiếng Pháp thì SV phải có năng lực chuyên môn về du lịch.
- Vì vậy, nâng cao nhận thức về du lịch sẽ giúp SV tự tích lũy kiến thức và kỹ năng du lịch, góp phần nâng cao chất lượng nhân lực du lịch tiếng Pháp, đồng thời gia tăng cơ hội việc làm đối với SV..
- Số đối tượng được khảo sát là 120 SV Ngôn ngữ Pháp.
- Bảng 3: Lý do SV vào học ngành Ngôn ngữ Pháp.
- Các công việc làm thêm của SV có thể chia thành hai nhóm: (1) các công việc liên quan đến ngành học như: Cộng tác hướng dẫn du lịch (15,3.
- 4.2 Nhận thức nghề nghiệp của SV ngành Ngôn ngữ Pháp.
- (2) những nghề sử dụng ngôn ngữ Pháp như là công cụ giao tiếp, ví dụ các nghề trong lĩnh vực du lịch.
- Như vậy, nhận thức nghề nghiệp của SV ngôn ngữ Pháp sẽ bao gồm 2 vấn đề cơ bản: (1) nhận thức về kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ Pháp.
- (2) nhận thức về các ngành nghề sử dụng ngôn ngữ Pháp..
- 4.3 Định hướng nghề nghiệp của sinh viên Ngôn ngữ Pháp.
- Kết quả khảo sát cho thấy, SV Ngôn ngữ Pháp có dự định sẽ làm việc trong nghề Du lịch sau khi.
- Du lịch .
- Nhìn chung, SV Ngôn ngữ Pháp đánh giá cao nhu cầu nhân lực du lịch đối với ngành học này.
- (2) SV ngành Ngôn ngữ Pháp có năng lực tiếng Pháp tốt nên đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp du lịch.
- Ngoài ra, SV cho rằng: (3) Làm việc trong ngành du lịch sẽ giúp hoàn thiện hơn năng lực tiếng Pháp cho họ..
- Về sự phù hợp giữa ngành Ngôn ngữ Pháp với các nghề trong du lịch, 61.7% ý kiến cho rằng phù.
- Tính chung lại có 91,3% ý kiến cho rằng ngành Ngôn ngữ Pháp phù hợp với nghề du lịch.
- Đánh giá về sự phù hợp của ngành Ngôn ngữ Pháp với các vị trí việc làm trong ngành du lịch, theo thang Likert 5 bậc, cao nhất là các vị trí: HDV du lịch và Lễ tân khách sạn.
- Hình 1: Sự phù hợp giữa việc làm trong du lịch với ngành Ngôn ngữ Pháp Nguồn: Dữ liệu khảo sát năm 2019 (N=115).
- Với câu hỏi: “SV Ngôn ngữ Pháp cần phải chuẩn bị những gì để có thể vào làm việc trong lĩnh vực du lịch sau khi tốt nghiệp.
- đa số SV đều cho rằng họ cần chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng du lịch.
- đó, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là: Tiếng Pháp du lịch, Tuyến - điểm du lịch, Pháp luật về du lịch, Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn (Hình 2)..
- Hình 2: Ý kiến về những vấn đề cần chuẩn bị để làm việc trong lĩnh vực du lịch Nguồn: Dữ liệu khảo sát năm 2019 (N=115).
- Tóm lại, SV Ngôn ngữ Pháp nhận thức rõ cơ hội nghề nghiệp đối với ngành du lịch.
- Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu công việc trong lĩnh vực du lịch thì SV cần tăng cường tích lũy các kiến thức và kỹ năng du lịch.
- Vì vậy, 92,2% ý kiến trả lời là sẵn sàng tham gia các khóa học ngắn hạn để trau dồi kiến thức và kỹ năng du lịch..
- 4.4 Giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp về du lịch cho SV Ngôn ngữ Pháp.
- Qua kết quả khảo sát, có 62/115 ý kiến đề xuất các giải pháp nâng nhận thức nghề nghiệp và cơ hội việc làm trong du lịch đối với ngành Ngôn ngữ Pháp.
- Hình 3: Các nhóm giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp về du lịch Nguồn: Dữ liệu khảo sát năm 2019 (N=115).
- Trong 4 nhóm giải pháp nêu trên, nhóm giải pháp: Tăng cường kiến thức và kỹ năng du lịch chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Nhóm này bao gồm những giải pháp cụ thể như: Nâng cao hiểu biết về tuyến-điểm du lịch, Tăng cường cho SV đi thực tế về du lịch, Nâng cao kỹ năng giao tiếp du lịch..
- Hướng nghiệp cho SV, Tạo việc làm về du lịch gắn với Ngôn ngữ Pháp, Mời các doanh nghiệp du lịch đến báo cáo chuyên đề..
- Nhóm giải pháp: Tăng cường kết hợp ngôn ngữ Pháp và du lịch đứng thứ ba với các giải pháp cụ thể như: Tạo cơ hội cho SV Ngôn ngữ Pháp tiếp xúc với khách, Tăng cơ hội thực hành du lịch và Ngôn ngữ Pháp, Thu hút SV tham gia CLB tiếng Pháp và CLB HDV Du lịch, Tăng cường giao lưu giữa SV Ngôn ngữ Pháp với SV Du lịch..
- Trong xu hướng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, nhu cầu về nhân lực du lịch quốc tế, trong đó có nhân lực du lịch tiếng Pháp ngày càng lớn.
- Cần Thơ là trung tâm du lịch của vùng ĐBSCL, du khách Pháp luôn đứng đầu trong lượng khách quốc tế đến du lịch ở đây.
- Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp nói chung và HDV tiếng Pháp nói riêng đang là một yêu cầu cấp bách..
- Chất lượng nguồn nhân lực du lịch quốc tế nói chung, nguồn nhân lực du lịch tiếng Pháp nói riêng, được thể hiện ở 2 khía cạnh cơ bản: (1) Kiến thức và kỹ năng du lịch.
- Đối với SV ngành Ngôn ngữ Pháp, để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động ngành du lịch thì cũng cần đảm bảo vừa có kiến thức và kỹ năng du lịch, vừa có khả năng sử dụng ngôn ngữ Pháp..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, SV Ngôn ngữ Pháp nhận thức rõ cơ hội việc làm trong lĩnh vực du lịch, nhiều SV mong muốn sau khi tốt nghiệp được làm các công việc như HDV du lịch tiếng Pháp, hoặc lễ tân tiếng Pháp trong khách sạn.
- Để đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch, SV mong muốn được tăng cường thêm vốn kiến thức và kỹ năng du lịch như: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Tiếng Pháp du lịch, Tuyến - điểm du lịch, Pháp luật về du lịch và Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn..
- Từ thực trạng nhận thức nghề nghiệp về ngành du lịch của SV Ngôn ngữ Pháp nêu trên, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất như sau:.
- Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị đào tạo nhân lực du lịch.
- Tăng cường kiến thức và kỹ năng du lịch cho SV Ngôn ngữ Pháp.
- Mặc dù hiện nay, trong chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Pháp, Trường Đại học.
- Cần Thơ có học phần Tiếng Pháp Du lịch cho SV tự chọn.
- Tuy nhiên, học phần này chỉ là sử dụng tiếng Pháp trong lĩnh vực du lịch chứ không đi sâu vào nghiệp vụ du lịch.
- Tất nhiên, khung chương trình chính khóa không cho phép áp dụng các học phần chuyên ngành du lịch cho SV Ngôn ngữ Pháp, nhưng có thể áp dụng theo thức ngoại khóa để mở rộng hiểu biết cho SV về ngành du lịch..
- Đẩy mạnh liên kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp du lịch như mời các nhà quản trị doanh nghiệp khách sạn, lữ hành du lịch báo cáo chuyên đề, tọa đàm về du lịch, tổ chức cho SV đến thực tập tại doanh nghiệp, tiếp cận thông tin về hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp….
- “Ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch giai đoạn ngày truy cập 20/5/2019..
- Đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập, ngày truy cập 08/6/2019.
- Khách du lịch quốc tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng 6% năm 2018, ngày truy cập 05/6/2019.
- Du lịch Việt Nam trước vận hội mới, ngày truy cập 20/5/2019.
- Khảo sát nhu cầu HDV du lịch tiếng Pháp tại TP