« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC VÀ SỰ SẴN LÒNG ĐÓNG GÓP CỦA NÔNG HỘ.
- CHO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Thùy Trang và Võ Hồng Tú.
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM, Chương trình xây dựng nông thôn mới, Nhận thức, Sự sẵn lòng trả Keywords:.
- Dựa trên kết quả điều tra 90 hộ của 03 xã có mức độ hoàn thành khác nhau về chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của người dân về chi tiết chương trình này ở mức khá.
- Bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên theo mô hình lựa chọn có hoặc không (dichotomous choice contingent valuation method), kết quả cho thấy mức sẵn lòng đóng góp của người dân là 10.283 đồng đối với mô hình không có biến giải thích (mô hình 1) và 10.936 đồng đối với mô hình có các biến giải thích (mô hình 2).
- Các nhóm hộ thuộc xã có mức độ hoàn thành chương trình nông thôn mới trung bình và thấp có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn.
- Sự sẵn lòng đóng góp của nhóm nữ cao hơn so với nhóm nam và nhóm được công nhận gia đình văn hóa có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn so với nhóm chưa được công nhận.
- Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy nguồn vốn có thể huy động từ dân trong hai năm đối với một hộ là khoảng 263 ngàn đồng.
- Nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang.
- Xây dựng nông thôn mới là một chương trình trọng điểm dài hạn cấp quốc gia với mục tiêu thay đổi toàn diện bộ mặt khu vực nông thôn thông qua bộ tiêu chí quốc qua về xây dựng nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 16 tháng 04 năm 2009 bởi Quyết định 491/QĐ-TTg, Quyết định 342/QĐ-TTg về sửa đổi một số tiêu chí và Quyết định 800/2010/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tính, &.
- Kết quả mong đợi của chương trình xây dựng nông thôn mới theo Nghị quyết 26/NQ-TW là một xã hội nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại.
- Xã hội nông thôn dân chủ, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
- Như vậy, ta thấy rằng mức độ thỏa dụng (utility) về cuộc sống của người dân sau khi chương trình hoàn thành sẽ tăng lên cao so với trước khi thực hiện..
- Mức độ thỏa dụng này cũng được xem như là một sản phẩm trên thị trường, do vậy để có được mức thỏa dụng cao hơn thì người tiêu dùng hay người thụ hưởng phải mua hoặc đóng góp (Frank &.
- Thêm vào đó, do là một chương trình với mục tiêu thay đổi toàn diện và liên quan đến nhiều lĩnh vực nên nguồn kinh phí yêu cầu cho Chương trình là rất lớn và ngoài khả năng của ngân sách Nhà nước.
- Do vậy, việc đóng góp của người dân là rất cần thiết, và vấn đề này đã được nhận ra và nêu rõ về cơ chế huy động vốn trong Quyết định 800/2010/QĐ-TTg.
- (iv) Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư (khoảng 10.
- Theo Dự thảo báo cáo Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Dân đóng góp 68.733 tỷ đồng (chiếm khoảng 11,63%) và các nguồn khác là 12.421 tỷ đồng, chiếm khoảng 2,1%.
- Tuy nhiên, theo Công văn 1447/TTg-KTN cho thấy kết quả này một phần do chạy theo thành tích nên việc huy động đóng góp tùy tiện và quá mức đã gây ra nhiều nguy cơ tổn thương về kinh tế, đặc biệt đối với các nhóm hộ nghèo, khó khăn và gia đình chính sách..
- Những nguy cơ này làm ảnh hưởng đến tính bền vững của Chương trình..
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation method) là một trong những cách tiếp cận phổ biến được sử dụng để đánh giá sự sẵn lòng đóng góp của người dân (Gil, Gracia, &.
- Bằng cách nêu lên viễn cảnh về những kết quả đạt được của chương trình xây dựng nông thôn mới, người dân sẽ được hỏi về mức sẵn lòng đóng góp tối đa.
- Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào về nhận thức và mức độ sẵn lòng đóng góp của người dân cho chương trình xây dựng nông thôn mới bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận này.
- Ở Việt Nam, cách tiếp cận này chủ yếu được sử dụng để đánh giá về sự sẵn lòng đóng góp cho một số hoạt động bảo tồn như nghiên cứu của Tran, Nomura, and Yabe (2015) về thị hiếu của khách du lịch cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực bảo tồn đồng cỏ bàn Phú Mỹ, Kiên Giang và nghiên cứu về thị hiếu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm nông nghiệp sạch (Khai, 2015.
- Từ những nhu cầu cấp thiết được nêu trên như (1) nguồn vốn ngân sách Nhà nước giới hạn, (2) người dân là trung tâm của quá trình xây dựng nông thôn mới nhằm đảm bảo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, (3) “bệnh thành tích”.
- nên công tác huy động vốn quá mức và tùy tiện làm tổn thương sinh kế cho nhóm hộ nghèo và gia đình khó khăn và (4) độ tin cậy của cách tiếp cận đánh giá ngẫu nhiên CVM nên nghiên cứu về nhận thức và sự sẵn lòng đóng góp của nông hộ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hậu Giang bằng phương pháp CVM là rất cần thiết..
- Bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation method – CVM) theo mô hình sự lựa chọn có hoặc không (dichotomous choice model), mức sẵn lòng đóng góp của người dân được mô tả bằng hàm tuyến tính sau:.
- Như vậy, mức sẵn lòng đóng góp của người dân sẽ được ước lượng bằng mô hình Probit và xem biến như là một biến giải thích bổ sung.
- Từ đây, bằng cách sử dụng công thức (1) ta có thể ước lượng được giá trị mong đợi của sự sẵn lòng đóng góp như sau:.
- Như vậy, ta có thể tính sự sẵn lòng đóng góp của các nhóm khác nhau bằng cách sử dụng giá trị.
- của từng nhóm mà ta quan sát, ví dụ như sự sẵn lòng đóng góp của người trong độ tuổi từ 40-60 hoặc gia đình có sản xuất kinh doanh,....
- Huyện Phụng Hiệp được chọn làm địa bàn nghiên cứu do có hai xã hoàn thành chương trình nông thôn mới ở mức độ khá và thấp, cụ thể xã Hòa An hoàn thành 09/19 tiêu chí và xã Tân Bình hoàn thành 11/19 tiêu chí, tổng mẫu điều tra lần lượt của hai xã là 28 và 29..
- Lý do lựa chọn các địa bàn nghiên cứu theo mức độ hoàn thành khác nhau của chương trình xây dựng nông thôn mới là để tìm hiểu có hay không sự khác nhau về mức sẵn lòng đóng góp của người dân.
- Đối tượng được lựa chọn phỏng vấn bao gồm các nhóm hộ khá/giàu, trung bình và nghèo nhằm ước lượng mức sẵn lòng đóng góp mang tính chất đại diện cho địa bàn nghiên cứu.
- Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015, n=90.
- Như đã trình bày, nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên một bước (single bound) theo mô hình lựa chọn có hoặc không đối với các mức giá bid được đề ra.
- Phương thức để huy động sự đóng góp của người dân là thu cùng với tiền điện hàng tháng trong 2 năm.
- Mỗi hộ sẽ được phỏng vấn ngẫu nhiên sự sẵn lòng đóng góp một trong bốn mức giá bid được đề ra..
- 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 4.1 Nhận thức của người dân về chương trình nông thôn mới.
- Theo kết quả đánh giá về nhận thức của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới có.
- đến 98% hộ biết về chương trình này và chỉ 2%.
- Bằng cách sử dụng câu hỏi mở, trong tổng số hộ biết về chương trình có hơn 73%.
- tổng số hộ đã đánh giá nông thôn mới góp phần phát triển đáng kể kinh tế địa phương nhờ vào hệ thống giao thông thuận tiện, hệ thống kênh nội đồng được cải thiện, sản xuất theo hướng hợp tác nên tận dụng được lợi thế về quy mô, trình độ kỹ thuật sản xuất được cải thiện nhờ vào các chương trình phát triển kinh tế địa phương.
- Bên cạnh đó, có khoảng 40% ý kiến cho rằng nông thôn mới góp phần cải thiện hệ thống giao thông, đây là một trong những tiêu chí về hạ tầng quan trọng và yêu cầu lớn đối với ngân sách Nhà nước và cả sự đóng góp của người dân.
- Bên cạnh những lợi ích về vật chất mà chương trình nông thôn mới mang lại, những giá trị phi vật thể mà chương trình mang lại cũng hết sức quan trọng như quan hệ tình làng nghĩa xóm, an ninh trật tự, các vẻ đẹp về cảnh quan môi trường cũng là những kết quả mà người dân đã nhận thấy sau hơn 4 năm thực hiện.
- Kết quả đánh giá về nhận thức của người dân đối với lợi ích của chương trình được trình bày ở Hình 1..
- Hình 1: Nhận thức của người dân về chương trình nông thôn mới Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015, n=90.
- qua 22 tiêu chí được soạn sẵn về lợi ích của chương trình nông thôn mới..
- Bảng 2: Nhận thức của người dân về các lợi ích của chương trình nông thôn mới.
- Từ kết quả Bảng 2 cho thấy các tiêu chí được người dân đánh giá cao đối với chương trình xây dựng nông thôn mới là quan hệ họ hàng và làng xóm được cải thiện nhờ các hoạt động tập thể như làm hàng rào, tổ chức hợp tác sản xuất (Hội nông dân và phụ nữ), tỷ lệ học sinh cao hơn nhờ vào công tác tuyên truyền vận động của cán bộ các ban ngành, hệ thống kênh thủy lợi, ý thức cộng đồng về đảm bảo an ninh trật tự và cải cách về thủ tục hành chính trở nên thuận tiện hơn.
- sẵn lòng đóng góp khác nhau giữa các nhóm hộ có nhận thức khác nhau nên nghiên cứu cũng tiến hành phân nhóm các nông hộ theo 04 mức độ nhận thức: cao, khá, trung bình và thấp.
- Hình 2: Kết quả xếp loại nhận thức người dân về chương trình nông thôn mới.
- Nhìn chung, nhận thức và sự hiểu biết của người dân về chương trình nông thôn mới là tương đối khá nhờ vào công tác tuyên truyền sâu rộng của các ngành và các cấp có liên quan..
- 4.2 Sự sẵn lòng đóng góp của người dân Bằng cách sử dụng cách tiếp cận đánh giá ngẫu nhiên, người dân sẽ được trình bày viễn cảnh về những lợi ích của chương trình nông thôn mới và hỏi về sự sẵn lòng đóng góp cho chương trình cùng với tiền điện hàng tháng trong 2 năm, kết quả về.
- Như mong đợi, sự sẵn lòng đóng góp của người dân đối với mức giá bid càng cao sẽ có xu hướng giảm dần và kết quả từ nghiên cứu này cũng không ngoại lệ.
- Từ Bảng 3 cho thấy, tỷ lệ phần trăm về số mẫu không đồng ý đóng góp có xu hướng tăng khi mức giá bid càng cao, cụ thể là đối với mức giá bid 2.500 đồng thì chỉ có 3,8%.
- Những lý do chính mà người dân không đồng ý đóng góp chủ yếu là do mức đóng góp quá cao so với thu nhập và thời gian đóng góp quá dài..
- Bảng 3: Thống kê mô tả về sự sẵn lòng đóng góp của người dân Mức giá bid Số quan sát.
- Trả lời về sẵn lòng đóng góp.
- Đồng ý đóng góp Không đồng ý.
- Từ kết quả ở Bảng 3, ta có thể sử dụng mô hình Probit để tiến hành ước lượng mức sẵn lòng đóng góp của người dân đối với chương trình nông thôn mới.
- Do giả định sự đóng góp của người dân sẽ phụ thuộc vào những yếu tố như địa bàn, nhận thức về chương trình, tuổi, giới tính, trình độ.
- nghiên cứu sẽ ước lượng mức sẵn lòng đóng góp theo 02 mô hình sau: mô hình 1 là không xem xét đến những yếu tố về kinh tế - xã hội của nông hộ và mô hình 2 là có xem xét đến các biến giải thích này.
- Bảng 4: Mô tả các biến của mô hình Probit.
- WTP Sự sẵn lòng đóng góp.
- Bằng cách sử dụng công thức (3) để ước lượng, ta có kết quả của mô hình Probit về mức sẵn lòng.
- đóng góp như sau:.
- Bảng 5: Kết quả hồi quy Probit về sự sẵn lòng đóng góp của người dân.
- Biến giải thích Mô hình 1 Mô hình 2.
- Nhận thức.
- Bằng cách sử dụng công thức (4) và các hệ số từ mô hình Probit ở Bảng 5, ta có thể ước lượng mức sẵn lòng đóng góp của người dân cho mô hình 1, mô hình 2 và các nhóm đối tượng khác nhau.
- biến nhận thức hay mức sẵn lòng đóng góp giữa các nhóm có mức độ nhận thức khác nhau sẽ không được xem xét.
- Kết quả về mức sẵn lòng đóng góp được trình bày ở Bảng 6..
- Bảng 6: Kết quả mức sẵn lòng đóng góp của người dân (Đơn vị: đồng) Mô hình Theo nhóm Mức sẵn lòng đóng góp.
- Mô hình 1 Cả mô hình .
- Mô hình 2.
- Cả mô hình .
- Nguồn: Ước lượng dựa trên kết quả điều tra năm 2015, n=90 Từ kết quả Bảng 6 cho thấy mức sẵn lòng đóng góp biên của người dân là 10.283 đồng cho mô hình 1 và mô hình 2 là 10.936 đồng.
- Đối với nhóm người dân thuộc 2 xã có mức độ hoàn thành trung bình và thấp về chương trình nông thôn mới của tỉnh Hậu Giang là Hòa An (9/19 tiêu chí) và Tân Bình (11/19 tiêu chí) nhưng có mức độ sẵn lòng đóng góp cao hơn so với xã Đại Thành.
- Kết quả này một phần phản ánh thực trạng mức độ đáp ứng của các tiêu chí của 2 xã còn khá thấp nên người dân muốn đóng góp để thúc đẩy nhanh quá trình.
- nông thôn mới để cải thiện môi trường sống, điều kiện sản xuất và hạ tầng cơ sở tại địa phương, lần lượt mức sẵn lòng đóng góp của 2 xã là 13.793 đồng và 11.555 đồng.
- Từ kết quả ở Bảng 5 cho thấy hệ số hồi quy âm của biến giới tính đồng nghĩa với nhóm đáp viên nam có mức sẵn lòng đóng góp thấp hơn với nữ, cụ thể lần lượt cho 2 nhóm là 9.084 đồng và 13.053 đồng.
- Sự khác biệt này có thể do vai trò quản lý và quyết định chi tiêu tài chính trong gia đình cũng như sự quan tâm của nữ đến chương trình nông thôn mới là nhiều hơn.
- khi phần lớn được thực hiện bởi nữ giới nên sự mong đợi của nữ đến sự hoàn thành chương trình nông thôn mới là cao hơn.
- Biến gia đình văn hóa có ảnh hưởng dương hay nói cách khác là mức sẵn lòng đóng góp của nhóm này cao hơn so với nhóm chưa được công nhận, cụ thể mức sẵn lòng đóng góp của nhóm gia đình văn hóa là 11.457 đồng, mức này cao hơn so với của cả mô hình 2..
- Bằng cách sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp 90 hộ của 03 xã có mức độ hoàn thành khác nhau theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả nghiên cứu về nhận thức cho thấy có đến 98% nông hộ biết về chương trình này..
- Tuy nhiên, khi đi vào chi tiết những lợi ích hay các tiêu chí cụ thể của nông thôn mới thì sự nhận thức hay hiểu biết của người dân ở mức khá, chỉ có khoảng 53% hộ được đánh giá ở mức khá và cao, còn lại 47% ở mức trung bình và thấp.
- Bằng cách tiếp cận đánh giá ngẫu nhiên theo mô hình lựa chọn có hoặc không (dichotomous choice contingent valuation method), kết quả nghiên cứu cho thấy đối với mô hình không có biến giải thích về đặc điểm kinh tế - xã hội thì người dân sẵn lòng đóng góp 10.283 đồng và mô hình có các biến giải thích là 10.936 đồng.
- Các nhóm hộ thuộc xã có mức độ hoàn thành chương trình nông thôn mới trung bình và thấp có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn, sự khác biệt này có thể do mong đợi của nông hộ về tiến độ hoàn thành nông thôn mới được nhanh hơn.
- Sự sẵn lòng đóng góp của nhóm nữ được phỏng vấn cao hơn so với nhóm nam.
- Kết quả cũng cho thấy nhóm gia đình được công nhận gia đình văn hóa có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn so với nhóm chưa được công nhận.
- quốc gia là rất cần thiết để làm cơ sở cho hoạch định lộ trình xây dựng nông thôn mới phù hợp hơn..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ tập trung vào sự sẵn lòng đóng góp về tài chính mà chưa tìm hiểu đến các đóng góp khác như đất đai, dụng cụ, công lao động,....
- Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới..
- Đánh giá và huy động các nguồn lực của cộng đồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang