« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhìn lại chặng đường hơn nửa thế kỷ hợp tác giáo dục- Đào tạo Việt Nam - Lào (1954-2006): Thành tựu và triển vọng


Tóm tắt Xem thử

- NHìN LạI CHặNG đ-ờNG HơN NửA THế Kỷ HợP TáC GIáO DụC - đào Tạo ViệT NAM - Lào THàNH TựU Và TRIểN VọNG.
- Quan hệ đặc biệt và hợp tỏc toàn diện Việt Nam - Lào trong nhiều thập kỷ qua là cụng sức của nhiều thế hệ cỏch mạng ở hai nước.
- Cú thể thấy, trải qua những thỏng năm đấu tranh lõu dài, gian khổ trong cỏch mạng dõn tộc và quỏ trỡnh 20 năm đổi mới đất nước, mối quan hệ đặc biệt và hợp tỏc toàn diện Việt Nam- Lào khụng chỉ gúp phần làm nờn những thắng lợi chung ở hai nước, mở ra kỷ nguyờn mới của độc lập, tự do, mà cũn tiếp tục đưa hai nước bước vào giai đoạn mới- giai đoạn cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ, cựng hợp tỏc, phỏt triển và hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới..
- Chặng đường hơn nửa thế kỷ qua, lịch sử đó chứng kiến sự gắn bú chặt chẽ giữa hai dõn tộc trong đấu tranh và xõy dựng, trong đú, ngành giỏo dục đào tạo Việt Nam theo yờu cầu của cỏch mạng Lào đó gúp phần vào sự nghiệp giỏo dục và đào tạo của Lào “ Đưa giỏo dục đi trước một bước, phỏt triển mạnh về số lượng, tớch cực nõng cao hơn nữa chất lượng giỏo dục… mở đường cho cỏch mạng tiến lờn nhanh chúng và vững chắc”.
- Nhỡn lại chặng đường hơn nửa thế kỷ qua cú thể thấy, quan hệ hợp tỏc Việt Nam- Lào trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo gồm những nội dung chủ yếu sau:.
- Giai đoạn giai đoạn cả hai nước Việt Nam và Lào cựng tiến hành cuộc cỏch mạng dõn tộc vỡ mục tiờu chung là giành độc lập, tự do cho nhõn dõn hai nước.
- Trước những thử thỏch đầy cam go, ỏc liệt của cuộc chiến, để từng bước hoàn thành mục tiờu của cuộc khỏng chiến, Đảng Lao động Việt Nam và Đảng Nhõn dõn Lào đó sớm nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ cho cỏch mạng Lào, coi đú là nhiệm vụ cú ý nghĩa chiến lược mang tớnh sống cũn, quyết định sự tồn tại và phỏt triển của cỏch mạng Lào.
- Trước những đũi hỏi cấp thiết của cỏch mạng Lào trong đấu tranh giải phúng dõn tộc, theo yờu cầu của Đảng và nhõn dõn Lào, thực hiện chủ trương giỳp Lào toàn diện, liờn tục, cơ bản, lõu dài, Đảng và Nhà nước Việt Nam ngoài việc điều động cỏc đoàn chuyờn gia giỏo dục sang giỳp Lào mở cỏc lớp bồi dưỡng huấn luyện cỏn bộ tại vựng giải phúng, thời gian này,Việt Nam cũn nhận đào tạo giỳp Lào nhiều cỏn bộ, học sinh, sinh viờn tại cỏc trường ở Việt Nam..
- Trong cụng tỏc giỳp cỏch mạng Lào về đào tạo cỏn bộ, cụng tỏc chuyờn gia là một trong những lĩnh vực được phớa Lào đỏnh giỏ cao, coi đú là thành tựu quan trọng gúp phần làm nờn thắng lợi của cỏch mạng Lào.
- Như đó nờu, nhận thức rừ tầm quan trọng cú ý nghĩa chiến lược của quan hệ Việt Nam- Lào trong cỏch mạng dõn tộc nờn ngay từ những ngày đầu khỏng chiến, theo yờu cầu của cỏch mạng Lào, cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ cho Lào đó được hai đảng chỳ trọng, cỏc chuyờn gia Việt Nam đó liờn tiếp giỳp Lào mở nhiều khoỏ đào tạo với nhiều loại hỡnh đào tạo bồi dưỡng khỏc nhau.
- Bảng thống kờ sau sẽ phản ỏnh một số thành tựu bước đầu của cụng tỏc chuyờn gia giỏo dục Việt Nam ở Lào trong những năm 1955-1957:.
- Đơn vị đào tạo Số lớp.
- đào tạo Số cỏn bộ đào tạo Ghi chỳ.
- Từ năm 1961, cỏch mạng Lào cú bước phỏt triển, vựng giải phúng mở rộng, theo yờu cầu của bạn, Việt Nam đó “cử hơn 380 chuyờn gia giỏo dục sang giỳp.
- Suốt 15 năm khỏng chiến, chuyờn gia giỏo dục Việt Nam đó giỳp Lào ở cỏc khõu cơ bản của sự nghiệp giỏo dục.
- 1 Trong những năm thỏng làm nghĩa vụ giỳp cỏch mạng Lào, cỏc chuyờn gia giỏo dục Việt Nam đó cựng với phớa Lào đồng cam cộng khổ, vượt qua nhiều khú khăn thử thỏch dưới làn bom đạn ỏc liệt của Mỹ, “lăn lộn từ cỏc trường lớn đến cỏc huyện lớn, đến tất cả 17 tỉnh vựng giải phúng, trờn tất cả cỏc khõu cơ bản của sự nghiệp giỏo dục, xõy dựng trường sư phạm đầu tiờn bằng tiếng mẹ đẻ của Lào”.
- 2 Bằng nhiều hỡnh thức đào tạo như mở cỏc lớp tập huấn ngắn hạn, đào tạo tập trung, tại.
- 1 Nguyễn Huy Ái – Nguyờn Trưởng đoàn chuyờn gia giỏo dục Việt Nam ở Lào.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực tiễn tỡnh hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam- Lào, Truyền thống và triển vọng, Hà Nội 7/2002, tr.
- 2 Viờngvichớt Sỳtthidệt- Viện Khoa học Giỏo dục Lào, Một số thành tựu của sự hợp tỏc giữa ngành giỏo dục Việt nam và ngành giỏo dục Lào trong những năm vừa qua.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực tiễn tỡnh hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam- Lào, Truyền thống và triển vọng, Hà Nội 7/2002, tr.128.
- Thành tựu mà cỏc chuyờn gia Việt Nam giỳp Lào là rất lớn.Những thành tựu ấy đó được Đảng Nhõn dõn Lào ghi nhận và đỏnh giỏ là “cỏc đồng chớ khụng chỉ gúp phần vào cuộc đấu tranh cỏch mạng Lào chỳng tụi, cỏc đồng chớ cũn đúng gúp cụng lao vào việc xõy dựng nền giỏo dục vựng giải phúng trong hoàn cảnh vụ cựng gay go, khú khăn…cụng lao mà cỏc đồng chớ đó đúng gúp… là rất cao quý và khẳng định tỡnh đoàn kết đặc biệt giữa hai dõn tộc Lào -Việt càng thờm chặt chẽ”.
- Bờn cạnh việc điều động cỏc chuyờn gia sang giỳp Lào, trong thời gian này, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũn nhận đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ lónh đạo, quản lý, cỏn bộ lý luận chớnh trị cho cỏch mạng Lào tại Việt nam.
- Ngay từ năm 1962, theo yờu cầu của Đảng Nhõn dõn Lào, hệ thống trường đảng được Đảng ta giao nhiệm vụ quốc tế quan trọng là giỳp Lào đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý chủ chốt và cỏn bộ lý luận chớnh trị.
- Cú thể thấy, trải qua 15 năm dưới sự chỉ đạo của Đảng, cựng với tinh thần và trỏch nhiệm cao của tập thể cỏn bộ, nhõn viờn Trường Nguyễn Ái Quốc X, Việt Nam đó giỳp Lào “mở 9 khoỏ bồi dưỡng lý luận cho khoảng 500 cỏn bộ trung, cao cấp của Lào”.
- 2 Trớch lời phỏt biểu của ụng Phiờng Xixulạt-đại diện Ban giỏo dục Trung ương Neo Lào Hắc Xạt tại buổi tổng kết tiễn đưa chuyờn gia giỏo dục Việt Nam ngày 5/9/1974, với sự chủ trỡ của ụng Xalỡ Vụng Khăm Xao, bớ thư trung ương Đảng Nhõn dõn cỏch mạng Lào..
- 3 Dẫn theo Lưu Đạt Thuyết, Đào tạo, trao đổi cỏn bộ lý luận - một đúng gúp quan trọng vào xõy dựng tỡnh hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào;.
- Trong quan hệ giỏo dục đào tạo Việt Nam-Lào, chỳng ta khụng thể khụng đề cập đến một lĩnh vực quan trọng gúp phần làm nờn thắng lợi của cỏch mạng Lào trong hơn nửa thế kỷ qua là việc Việt Nam đó giỳp Lào đào tạo cỏc lưu học sinh bằng nguồn vốn viện trợ khụng hoàn lại của chớnh phủ Việt Nam..
- Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, theo yờu cầu của cỏch mạng Lào, Việt Nam đó nhận đào tạo giỳp Lào 150 cỏn bộ và học sinh sang theo học hệ phổ thụng cấp I, II tại Đồng Hỷ (Thỏi Nguyờn).
- Cũng từ bước khởi đầu này, những năm sau đú, nhu cầu đào tạo cỏn bộ và học sinh của Lào ngày càng tăng.
- Được sự nhất trớ của hai đảng, từ cuối năm 1959, khu Học xỏ miền nỳi Trung ương được thành lập gồm phõn hiệu I và phõn hiệu II chuyờn đào tạo cho cỏn bộ chiến sĩ và lưu học sinh Lào.
- Từ năm 1965 đến năm 1975, cả hai nước Việt Nam và Lào đều bước vào cuộc khỏng chiến chống Mỹ gay go, quyết liệt, đặc biệt năm 1969, Mỹ và nguỵ Lào đỏnh chiếm vựng giải phúng Xiờng Khoảng, theo yờu cầu của cỏch mạng Lào, Việt Nam đó khẩn trương mở thờm 4 trường phổ thụng miền nỳi để đào tạo trờn 4000 học sinh phổ thụng cấp I, II của Lào chuyển từ vựng giải phúng Lào sang.
- Cỏc trường phổ thụng này với những tờn gọi như trường T1 (Vĩnh Phỳ), T2 (Hà Bắc), T3 và T4 (Thanh Hoỏ) là những địa chỉ tin cậy trong việc chăm súc, giỏo dục và đào tạo cho con em cỏc bộ tộc Lào.
- Cú thể thấy, “với sự nỗ lực tối đa của mỡnh trong thời kỳ sơ tỏn ở nhà dõn, Nhà nước Việt Nam đó đảm bảo điều kiện sinh hoạt và học tập cho hàng nghỡn học sinh Lào…Đại bộ phận học sinh cũn nhỏ từ 6-7 tuổi, cỏc thày cụ giỏo vừa giảng dạy, vừa.
- 1 Cũng trong thời gian này, để đảm bảo nội dung và chất lượng đào tạo cho cỏc lưu học sinh của Lào, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc chuyờn gia giỳp Lào, phớa Việt Nam đó cho mở trường T6 ( Hà Tõy) làm nhiệm vụ chuyờn đào tạo tiếng Lào cho cỏn bộ và giỏo viờn Việt Nam.
- Mai đõy chỳng em trở thành cỏn bộ tốt của đất nước Lào anh hựng thỡ nhõn dõn Lào sẽ núi rằng: Đú là cụng ơn của nhõn dõn Việt Nam”.
- Sau thắng lợi năm 1975, nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào ra đời bước vào giai đoạn mới, yờu cầu đào tạo cỏn bộ của Lào được đặt ra hết sức cấp thiết.
- Để tiếp tục củng cố và phỏt triển quan hệ đặc biệt giữa hai nước lờn tầm cao mới, phự hợp với hoàn cảnh lịch sử mới, Việt Nam và Lào đó ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tỏc toàn diện trong đú cú sự hợp tỏc về giỏo dục đào tạo..
- Thực hiện hiệp ước đú, Việt Nam đó “tiếp nhận 35 ngàn cỏn bộ, học sinh, sinh viờn Lào sang nghiờn cứu và học tập.
- 3 Cũng trong thời gian này, ngoài việc tiếp tục tiếp nhận cỏn bộ, học sinh, sinh viờn sang việt Nam học tập và nghiờn cứu, hai ngành giỏo dục Việt Nam và Lào cũn tiếp tục trao đổi cỏc đoàn chuyờn gia, cỏc đoàn tham quan nghiờn cứu.
- 1 Viờngvichớt Sỳtthidệt- Viện Khoa học Giỏo dục Lào, Một số thành tựu của sự hợp tỏc giữa ngành giỏo dục Việt nam và ngành giỏo dục Lào trong những năm vừa qua.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực tiễn tỡnh hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam- Lào, Truyền thống và triển vọng, Hà Nội 7/2002, tr.127.
- 2 Dẫn theo Nguyễn Huy Ái – Nguyờn Trưởng đoàn chuyờn gia giỏo dục Việt Nam ở Lào.
- 3 Dẫn theo Khămphết Phengmương- Nguyờn Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào tại Việt Nam.
- Chẳng hạn, phớa Việt Nam sang Lào cú cỏc đoàn nghiờn cứu về cụng tỏc giỏo dục Lào.
- nghiờn cứu về chiến lược giỏo dục dài hạn, khảo sỏt hiệu quả của cụng tỏc đào tạo lưu học sinh ở Việt Nam, nghiờn cứu đề ỏn xõy dựng cỏc trường dõn tộc nội trỳ, chương trỡnh đào tạo và sỏch giỏo khoa cỏc cấp.
- Ngược lại, về phớa Lào cú nhiều đoàn lónh đạo của Bộ Giỏo dục, đoàn lónh đạo giỏo dục của cỏc tỉnh sang Việt Nam thăm quan, trao đổi kinh nghiệm chung về giỏo dục đào tạo, đi sõu vào cỏc ngành học, nõng cao chất lượng trong giỏo dục, thăm cỏc trường hữu nghị và học hỏi kinh nghiệm đào tạo học sinh giỏi….
- Bước vào những năm đầu đổi mới Việt Nam tiếp tục giỳp Lào đào tạo 537 cử nhõn của cỏc ngành và 252 lưu học sinh trung học chuyờn nghiệp.
- Cũng trong thời gian này, Việt Nam và Lào thống nhất khụng gửi lưu học sinh, hạn chế và tiến tới khụng gửi đào tạo trung học chuyờn nghiệp sang Việt Nam mà yờu cầu Việt nam tăng cường đào tạo giỳp Lào bậc sau đại học.
- Đồng thời, phớa Lào cũn yờu cầu Việt Nam cử cỏc chuyờn gia sang giỳp xõy dựng chương trỡnh giảng dạy, đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn, hướng dẫn sinh viờn làm đồ ỏn tốt nghiệp…Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, đỏp ứng với yờu cầu đổi mới đất nước, nhiệm vụ nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo cỏn bộ Lào tại Việt Nam là vấn đề quan trọng đặt ra cho cả hai nước cựng quan tõm thực hiện.
- Năm 1992, chớnh phủ hai nước Việt Nam và Lào đó ký Hiệp định đào tạo cỏn bộ Lào tại Việt Nam và hàng năm hiệp định này được bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh nhiệm vụ mới.
- Trong thời kỳ hai bờn cựng thống nhất dành 69% số kinh phớ do Việt Nam giỳp Lào để đào tạo 1.458 học sinh hệ dài hạn ở cỏc bậc trung, đại học và trờn đại học của Lào học tập và nghiờn cứu tại Việt Nam..
- Tương tự, giai đoạn nhằm đẩy mạnh sự hợp tỏc toàn diện giữa hai nước, trờn cơ sở của Hiệp định hợp tỏc về kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hoỏ giữa hai nước, ngày Bộ Giỏo dục hai nước đó ký kết hoạch hợp tỏc về giỏo dục, trong đú việc đẩy mạnh kết hợp đào tạo hệ dài hạn chớnh quy với tăng cường bồi dưỡng đào tạo lại cỏn bộ ngắn hạn trờn lĩnh vực quản lý, mở rộng hỡnh thức đào tạo tại chức cho cỏn bộ Lào tại Việt Nam, cử chuyờn gia Việt Nam sang Lào đặc biệt được hai bờn nhấn mạnh.Theo đú, số học sinh Lào được tiếp nhận mới hàng năm ở bậc đại học từ 350 lờn 550 người.
- Bảng thống kờ sau sẽ phản ỏnh số lượng cỏn bộ, học sinh Lào đào tạo tại Việt Nam giai đoạn 1996-2000:.
- Nguồn: Phõn ban hợp tỏc Việt Nam- Lào.
- 25 năm hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật Việt Nam- Lào.
- Về kinh phớ đào tạo, từ năm 1991 đến năm 1996, Việt Nam đó giỳp Lào khoảng 224,013 triệu USD (quy theo tỷ giỏ theo hàng năm) và từ năm 1996-2000 số tiền viện trợ Việt Nam dành cho Lào chi cho đào tạo là 270 triệu USD.
- Cũng trong thời gian này, Việt Nam cũn giỳp Lào xõy dựng hoàn thành 4 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ gồm cỏc trường Uđụmxay, Xavannakhột, Chămpasắc, Xờcụng với tổng trị giỏ là đồng Việt Nam..
- Tuy nhiờn cũng cần thấy rằng quan hệ hợp tỏc giỏo dục Việt Nam- Lào trong giai đoạn này khụng sao trỏnh khỏi những thiếu xút, hạn chế.
- Trong những năm thập kỷ 90, lưu học sinh Lào sang học tập tại Việt Nam cú xu hướng giảm so với nhu cầu đào tạo của Lào.
- Lào cho rằng học bổng của Việt Nam cũn thấp so với một số nước khỏc trong khu vực..
- Thờm nữa, vào những năm cuối thập kỷ, Lào trở thành thành viờn thứ tỏm của khối ASEAN, Lào gửi lưu học sinh sang một số nước như Thỏi Lan, Singapore, Philipin nờn số lượng lưu học sinh Lào sang Việt Nam giảm đi so với thời điểm trước đú.
- Sau đú, trờn cơ sở kết quả của Hiệp định hợp tỏc toàn diện ký kết giữa hai nước, nhất là là tỡnh hữu nghị đặc biệt mà nhõn dõn Việt Nam dành cho Lào và cựng với những kết quả thu được của cỏc lưu học sinh Lào theo học ở cỏc nước Đụng Nam Á khỏc, nờn Chớnh phủ Lào đó khẳng định Việt Nam vẫn là địa chỉ đào tạo tin cậy nhất và tiếp tục đề nghị Chớnh phủ Việt Nam giỳp đỡ.
- Do đú, số lượng lưu học sinh Lào dự thi đi Việt Nam tiếp tục tăng và số lưu học sinh đến Việt Nam học tập và nghiờn cứu ngày càng nhiều lờn.
- Những năm gần đõy, kinh phớ Việt Nam cho giỏo dục đào tạo của lưu học sinh Lào được tăng lờn, nhiều cơ sở vật chất được đầu tư nõng cấp, chế độ bảo hiểm khỏm chữa bệnh cho lưu học sinh Lào cũng được ỏp dụng như đối với cỏc cụng dõn Việt Nam..
- Để tiếp tục đẩy mạnh hợp tỏc toàn diện giữa hai nước lờn một bước mới, ngày 4/1/2006, Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Lào đó ký Hiệp định về hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật giữa hai nước giai đoạn 2006-2010.
- Theo hiệp định, Việt Nam giỳp Lào một khoản viện trợ khụng hoàn lại trong giai đoạn 2006-2010 là 900 tỷ đồng để thực hiện cỏc chương trỡnh, mục tiờu, trong đú cú hợp tỏc giỏo dục, đào tạo và nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực.
- Từ năm Việt Nam cấp học bổng đào tạo cỏn bộ, học sinh Lào ở cỏc bậc đại học, sau đại học cỏc hệ dài hạn chớnh quy tập trung, tại chức, thực tập sinh và bồi dưỡng ngắn hạn với số lượng bỡnh quõn 560 học bổng/năm.
- Tương tự, phớa Lào cũng tiếp nhận đào tạo cỏn bộ, học sinh Việt Nam 25 học bổng/năm học tại cỏc trường đại học ở Lào.
- Thờm nữa, Việt Nam sẵn sàng cử chuyờn gia, tài liệu, trao đổi kinh nghiệm về giỏo dục, đào tạo theo yờu cầu của Lào..
- Như đó nờu ở trờn, trong lĩnh vực hợp tỏc giỏo dục Việt Nam- Lào, cụng tỏc đào tạo cỏn bộ trung, cao cấp của Lào tại Việt Nam do hệ thống trường Đảng Việt Nam đảm nhiệm là một nhiệm vụ mang ý nghĩa chớnh trị quan trọng trong quan hệ giữa hai nước.
- Cú thể thấy, sau khi chớnh phủ hai nước ký Hiệp định Hữu nghị và Hợp tỏc toàn diện, theo yờu cầu của Đảng và Nhà nước Lào, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó lập thờm Trường Nguyễn Ái Quốc đặc biệt chuyờn đào tạo cỏn bộ cho Đảng và Nhà nước Lào từ cấp Phú Bớ thư Tỉnh uỷ trở lờn và đồng thời cũn cử nhiều chuyờn gia đầu ngành.
- Từ năm 1977 đến năm 1989, Trường Nguyễn Ái Quốc X và Trường Nguyễn Ái Quốc đặc biệt của Việt Nam đó gúp phần đào tạo và bồi dưỡng khoảng gần 1000 cỏn bộ trung, cao cấp cho Đảng và Nhà nước Lào.
- Cũng từ đầu thập kỷ 90 trở lại đõy, sau khi sắp xếp lại hệ thống trường Đảng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó thành lập Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, cũng từ đú, việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cấp cao cho Lào chủ yếu do học viện này đảm nhiệm.
- Nhằm đỏp ứng với nhu cầu đổi mới của Lào, theo yờu cầu của Đảng và Nhà nước Lào, từ năm 1990 đến nay, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh đó mở ra nhiều nội dung hợp tỏc mới, đào tạo giỳp Lào cỏc lớp cử nhõn chớnh trị, thạc sĩ, tiến sỹ….
- Tổng kết về cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ của hệ thống Trường Đảng và Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh trong 40 năm qua cú thể thấy “đó giỳp đào tạo cho Đảng và Nhà nước Lào hơn 2200 cỏn bộ quản lý trung, cao cấp và cỏn bộ lý luận chớnh trị phục vụ kịp thời những nhiệm vụ mới trong từng giai đoạn cỏch mạng của nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào anh em”.
- Về phần mỡnh, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, nhưng trong nhiều năm qua, hàng năm, Chớnh phủ Lào vẫn tiếp nhận từ 10 đến 15 sinh viờn Việt Nam sang học tập và nghiờn cứu tại Lào.
- Kết quả, từ năm 1992 đến năm 2002, cú 153 sinh viờn Việt Nam sang học tập và nghiờn cứu tại Lào.
- Triển vọng hợp tỏc giỏo dục, đào tạo Việt Nam- Lào.
- Như đó nờu, quan hệ Việt Nam-Lào là quan hệ đặc biệt được xõy dựng bởi cụng sức của nhiều thế hệ trong cỏch mạng dõn tộc cũng như trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ hiện nay.Vỡ vậy, việc củng cố và phỏt triển mối quan hệ chiến lược này luụn là sự nghiệp chung của hai đảng, hai nhà nước và nhõn dõn hai nước.
- Trong xu thế hội nhập, phỏt triển với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới hiện nay, cú thể thấy, tiềm năng và triển vọng của quan hệ hợp tỏc giỏo dục và đào tạo Việt Nam- Lào là rất lớn..
- 1 Dẫn theo Lưu Đạt Thuyết, Đào tạo, trao đổi cỏn bộ lý luận - một đúng gúp quan trọng vào xõy dựng tỡnh hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào;.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực tiễn tỡnh hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam- Lào, Truyền thống và triển vọng, Hà Nội 7/2002, tr.105.
- Xuất phỏt từ tỡnh hữu nghị truyền thống đặc biệt, sự hợp tỏc toàn diện giữa hai đảng, hai nhà nước và nhõn dõn hai nước trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề cú tớnh chất quan trọng trong hợp tỏc giỏo dục giữa hai nước là tiếp tục đẩy mạnh lĩnh vực hợp tỏc này đi vào chiều sõu với chất lượng mới, trong đú vấn đề nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, học sinh, sinh viờn Lào là nhiệm vụ quan trọng được đặt lờn hàng đầu.
- Với phương chõm giỏo dục và đào tạo phải đi trước một bước, việc đầu tư cho giỏo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cả hai bờn nhằm gúp phần đào tạo nhõn tài cho Lào.
- Về phần mỡnh, phớa Lào nờn tập trung đầu tư cho phỏt triển, bồi dưỡng tài năng trẻ, chủ động tạo nguồn lưu học sinh cử sang Việt Nam.
- Ngược lại, phớa Việt Nam cần thành lập những trung tõm cú chất lượng cao, cú đội ngũ cỏn bộ giảng dạy giỏi và cơ sở vật chất tốt để đào tạo lưu học sinh Lào..
- Thờm nữa, hai Bộ Giỏo dục nờn mở rộng và phỏt triển cỏc loại hỡnh đào tạo ở cỏc địa phương, cỏc cơ sở đào tạo, sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn viện trợ của Việt Nam dành cho giỏo dục và đào tạo của Lào, tranh thủ sự giỳp đỡ của nước thứ 3, vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước để phỏt triển hợp tỏc giỏo dục đào tạo giữa hai nước..
- Để thực hiện tốt mục tiờu và nội dung hợp tỏc nờu trờn, phớa Lào cần chủ động xõy dựng kế hoạch tổng thể dài hạn về đào tạo nguồn nhõn lực theo yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế xó hội Lào, nhất là chủ động việc tạo ra nguồn lưu học sinh thụng qua cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ở Lào để đưa sang Việt Nam.
- Tiờu chớ tuyển chọn chỉ nờn ỏp dụng ở hệ đào tạo chớnh quy, danh sỏch lưu học sinh Lào gửi sang Việt Nam phải được Bộ Giỏo dục Lào phờ duyệt và được chuyển theo đường chớnh thức..
- Hai bờn nờn chỳ ý việc cải tiến nội dung chương trỡnh giảng dạy ở dự bị đại học và tiếng Việt năm dự bị đầu tiờn tại Việt Nam.
- Bộ Giỏo dục hai nước cần cú sự phối hợp trong việc rà soỏt lại chất lượng đào tạo và hàng năm nờn tiến hành đỏnh giỏ chất lượng cỏc lưu học sinh Lào tại Việt Nam, qua đú cú thể rỳt ra những kinh nghiệm trong đào tạo để cụng tỏc này ngày càng được hoàn thiện.
- Về nguồn vốn đào tạo, nờn mở rộng quan hệ hợp tỏc đa phương, tranh thủ cỏc nguồn vốn cỏ nhõn và tổ chức ở trong và ngoài nước kết hợp với nguồn viện trợ của Việt Nam, cải tiến phương phỏp quản lý thanh quyết toỏn về tài chớnh để cỏc khoản kinh phớ kịp thời được chuyển đến lưu học sinh Lào và cỏc cơ sở tiếp nhận của Việt Nam..
- Túm lại, từ thực tiễn quan hệ đặc biệt và hợp tỏc toàn diện Việt Nam- Lào trong hơn nửa thế kỷ qua, cú thể nhận thấy rằng: “Trong lịch sử thế giới chưa cú mối quan hệ nào lại sõu sắc, nồng nàn bằng tỡnh đoàn kết và hữu nghị đặc biệt Lào- Việt.
- 1 Quan hệ Việt Nam-Lào được xõy dựng và vun đắp bằng sự hy sinh xương mỏu và trớ tuệ của nhiều thế hệ ở hai nước, đến nay tiếp tục được củng cố và phỏt triển thành tài sản vụ giỏ của hai dõn tộc.
- Sự hợp tỏc trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo mà hai nước dành cho nhau trong mấy chục năm qua là sự hợp tỏc hiếm cú, thuỷ chung, vụ tư, trong sỏng..
- Trước sau như một, Đảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam coi việc đào tạo nguồn tài nguyờn nhõn lực cho Lào là cụng tỏc được ưu tiờn hàng đầu.
- quan hệ hợp tỏc toàn diện Việt Nam-Lào, ngài Khăm tày Xiphănđon, nguyờn Chủ tịch Đảng Nhõn dõn cỏch mạng Lào khẳng định.
- Chỳng ta khụng biết lấy đại lượng nào để đo thành tựu và lợi ớch mà nhõn dõn hai nước đó giành được từ truyền thống của mối quan hệ đú, nhưng chỳng ta biết rằng thành tựu và lợi ớch đú…được bắt nguồn từ tỡnh thương yờu thuỷ chung, trong sỏng, tinh thần hy sinh cao cả và sự giỳp đỡ tương trợ lẫn nhau khụng dựa trờn tinh thần dõn tộc vị kỷ của nhõn dõn Lào- Việt Nam.
- 1 Viờngvichớt Sỳtthidệt- Viện Khoa học Giỏo dục Lào, Một số thành tựu của sự hợp tỏc giữa ngành giỏo dục Việt Nam và ngành giỏo dục Lào trong những năm vừa qua.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực tiễn tỡnh hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam- Lào, Truyền thống và triển vọng, Hà Nội 7/2002, tr.130