« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
- Kết quả nghiên cứu của luận v ăn không trùng với các công trình khác..
- Tác giả luận văn.
- Tác giả xin dành những lời đầu tiên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy, cô giáo trong trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội và khoa Khoa học Chính trị đã tận tình truyền thụ kiến thức quý báu cho tác giả trong hai năm học qua..
- Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong quá trình học tập và công tác sau này..
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nhóm lợi ích và đặc điểm nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ hiện nay.
- Một số vấn đề lý luận về nhóm lợi ích.
- Khái niệm, phân loại nhóm lợi ích.
- Vị trí, vai trò nhóm lợi ích trong chính trị.
- Các hoạt động chủ yếu của nhóm lợi ích trong chính trị.
- Đặc điểm nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ hiện nay.
- Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của nhóm lợi ích ở Mỹ.
- Các nhóm lợi ích chủ yếu và vai trò của nó trong chính trị Mỹ.
- 35 Chương 2: Thực tiễn hoạt động của các nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ hiện nay.
- Mục đích, nội dung hoạt động của các nhóm lợi ích.
- Mục đích hoạt động.
- Nội dung hoạt động chủ yếu.
- Phương thức hoạt động của các nhóm lợi ích.
- Các hoạt động tác động, gây ảnh hưởng từ bên ngoài đến chính trị 66 2.2.2.
- Hoạt động vận động hành lang.
- 2.2.3 Hoạt động bầu cử.
- Ảnh hưởng đến toàn bộ chính sách của chính quyền.
- Thay đổi một phần chính sách.
- 89 Chương 3: Đánh giá về hoạt động của nhóm lợi ích trong chính trị.
- Mỹ và gợi mở cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Đánh giá về hoạt động của các nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ.
- Một số gợi mở cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ.
- chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Tình hình hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã.
- Từ kinh nghiệm hoạt động của nhóm lợi ích Mỹ, gợi mở nâng.
- cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Nhóm lợi ích (Interest groups) là một bộ phận không thể thiếu đối với hệ thống chính trị các quốc gia, vùng lãnh thổ theo mô hình tam quyền phân lập..
- Trong mô hình này, Nhà nước được coi là trung tâm quyền lực chính trị, bên cạnh đó là sự tham gia của các đảng chính trị nhằm mục đích nắm quyền lực Nhà nước và các nhóm lợi ích với mục đích gây ảnh hưởng, tác động đến chính sách của Nhà nước.
- Các nhóm lợi ích trong nền chính trị là tổ chức tự nguyện của những người có cùng quan tâm, quan điểm với từng vấn đề xã hội khác nhau, cố gắng tác động đến việc xây dựng chính sách của Chính phủ và đặc biệt là muốn chuyển yêu cầu của họ thành các chính sách để phục vụ lợi ích của nhóm dân cư có cùng mối quan tâm mà họ là người đại diện.
- Trên thực tế, điều này đã giúp ích rất nhiều cho hoạt động của chính quyền và đảm bảo cho xã hội công dân hình thành theo đúng nghĩa..
- Trong chính trị Mỹ hiện nay, các nhóm lợi ích rất đa dạng và phong phú, hoạt động với nhiều phương thức khác nhau nhằm tác động đến việc ban hành chính sách của Chính phủ.
- Có thể nói, hoạt động của các nhóm lợi ích ở Mỹ là điển hình đối với thể chế chính trị mà các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp kiềm chế, đối trọng nhau.
- Nhóm lợi ích cung cấp thông tin, tham gia phản biện chính sách và điều trần các đại biểu dân cử, gây ảnh hưởng trong bầu cử,… đã tác động rất lớn đến quá trình ban hành chính sách ở Mỹ.
- Tuy nhiên, không phải lúc nào hoạt động của các nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ cũng mang yếu tố tích cực mà bên cạnh đó, cũng tồn tại những yếu tố tiêu cực và hạn chế.
- Do đó, cần thiết phải có những nghiên cứu cụ thể và chuyên sâu về nhóm lợi ích và hoạt động của nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ, từ đó tìm ra những đặc điểm chung và những giá trị phổ biến của một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống chính trị này..
- Việt Nam hiện nay, trong hệ thống chính trị không tồn tại khái niệm nhóm lợi ích mà thay vào đó là các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội..
- Các tổ chức này hiện có vai trò và ảnh hưởng lớn đối với sự hoạt động và ban hành chính sách của Nhà nước.
- Tuy nhiên, trên thực tế các tổ chức này vẫn chưa phát huy hết vai trò của mình, nhiều tổ chức hoạt động vẫn mang tính hình thức, phong trào mà chưa đi vào chiều sâu.
- Mặt khác, hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có những cơ chế đồng bộ để phát huy hết vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội trong quá trình phản biện, cung cấp thông tin, góp ý vào chính sách… Chính vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu nhóm lợi ích và hoạt động của nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ sẽ cho chúng ta có thêm những kinh nghiệm quý giá để tham khảo, vận dụng một cách hợp lý, phù hợp vào quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Việt Nam..
- Vì những lý do trên tác giả chọn vấn đề “Nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Nghiên cứu về nhóm lợi ích và hoạt động của nhóm lợi ích trong chính trị Mỹ đã dành được khá nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các học giả nước ngoài và Việt Nam.
- Nhóm công trình của các tác giả nước ngoài:.
- Cuốn sách thể hiện sự nghiên cứu sâu sắc của hai tác giả về các nhóm lợi ích đặt tại Washington trong đầu thập niên 1980.
- Đây là giai đoạn các nhóm lợi ích có sự gia tăng khổng lồ về số lượng.
- Tuy nhiên, sự lớn mạnh và hoạt động có hiệu quả của các nhóm lợi ích về kinh doanh so với các nhóm khác được tác giả đặc biệt nghiên cứu kỹ..
- Đây là một công trình nghiên cứu tình huống toàn diện về nền chính trị nhóm lợi ích hiện đại.
- Trong đó, tác giả.
- đã giành sự quan tâm vào khu vực nông nghiệp và cho thấy sự phổ biến của các nhóm lợi ích đã biến chuyển nền chính trị định hình các chính sách nông nghiệp ở Mỹ vốn rất thân thiện như thế nào..
- Walker đã miêu tả khá cụ thể về hoạt động của các nhóm lợi ích trong lĩnh vực nghề nghiệp và phong trào xã hội ở Mỹ.
- Trong đó, nhấn mạnh đến sự tác động của các nhóm lợi ích đến việc ban hành chính sách của Chính phủ, đặc biệt là những ví dụ sinh động về các nhóm lợi ích hoặc liên minh các nhóm lợi ích cụ thể tác động đến chính sách như thế nào..
- Cuốn sách là tập hợp các chuyên luận đương thời khảo sát về sự phát triển của các nhóm lợi ích có tổ chức và những thay đổi gần đây trong nền chính trị nhóm lợi ích ở Mỹ.
- Nội dung cuốn sách còn bao quát cả các chủ đề như Internet với vai trò một công cụ tổ chức, vai trò chính trị của các nhà vận động hành lang cho các tập đoàn, nhóm lợi ích và sự bế tắc chính sách..
- Đây là công trình của hai tác giả đồng thời là hai giáo sư khoa học chính trị học tại Đại học California.
- Các ông đã đưa vào nghiên cứu của mình toàn bộ những vấn đề liên quan đến nền chính trị Mỹ, trong đó có các nhóm lợi ích.
- Bằng việc phân tích theo hướng logic tiếp cận và vận dụng những ví dụ cụ thể, cuốn sách đã làm rõ những vấn đề căn bản về sự tồn tại và hoạt động của nhóm lợi ích trong nền chính trị Mỹ..
- Nhóm công trình của các tác giả Việt Nam:.
- Lê Vinh Danh: Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn Nxb Thống kê, 2001.
- Cuốn sách thể hiện sự nghiên cứu của tác giả theo hướng phân tích các chính sách công của Hoa Kỳ, trong đó nhấn mạnh đến các yếu tố tác động lên chính sách, quy trình ban hành chính sách, đối tượng chịu sự ảnh hưởng của chính sách, hiệu quả của chính sách… Và trong số những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng và ban hành chính sách, tác giả đã giành một phần nội dung nghiên cứu về nhóm lợi ích trong nền chính trị Mỹ..
- Đây là cuốn sách tập trung phân tích đặc điểm hệ thống chính trị của ba quốc gia là Anh, Pháp và Mỹ- các quốc gia điển hình cho các thể chế chính trị khác nhau.
- Và trong nghiên cứu về hệ thống chính trị Mỹ, các nhóm lợi ích cũng được đề cập như là một phần không thể thiếu trong đời sống chính trị Mỹ..
- Viện Nghiên cứu chính sách xã hội - SPERI: Vận động hành lang thực tiễn và pháp luật (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Lao động - xã hội, 2007.
- Đây là cuốn kỷ yếu tổng hợp lại tất cả các bài tham luận, các bài phát biểu của các chuyên gia vận động hành lang nước ngoài cũng như các đại biểu đại diện cho Quốc hội, các tổ chức có liên quan đến hoạt động hoạch định chính sách ở nước ta..
- Trong buổi Hội thảo được tổ chức tại Vạn Chài, Sầm Sơn, Thanh Hóa này rất nhiều vấn đề về vận động hành lang đã và hoạt động của các nhóm lợi ích được làm rõ..
- Đây cũng là một cuốn kỷ yếu tập trung các bài phát biểu tại hội thảo về hoạt động của các nhóm lợi ích, trong đó phương thức vận động chủ yếu của các nhóm là vận động chính sách và vận động hành lang được đề cập khá cụ thể và đa dạng.
- Nội dung của buổi Hội thảo thể hiện sự quan tâm sâu sắc về hoạt động của các tổ chức xã hội trong vận động chính sách từ phía Việt Nam..
- Lưu Văn An (2008): Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền lực các nước tư bản phát triển, Nxb.
- Lý luận chính trị..
- Chính trị - Hành chính..
- Vũ Hoàng Công (2009): Xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb..
- Lê Vinh Danh (2001): Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn Nxb Thống kê..
- Nguyễn Chí Dũng: “Vận động hành lang” trong hoạt động lập pháp các nước và xu hướng ở Việt Nam, tạp chí: Nghiên cứu lập pháp, số: 83/2006..
- Chu Dương (2005): Thể chế nhà nước của các quốc gia trên thế giới, Nxb..
- Hoàng Minh Hiếu: Vai trò của ủy ban trong quy trình lập pháp ở Nghị viện một số nước, tạp chí: Nghiên cứu lập pháp, số: 7/2003..
- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Chính trị học) (2009): Tập bài giảng chính trị học (hệ cử nhân chính trị), Nxb.
- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Chính trị học) (2012): Chính trị học những vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb..
- Chính trị quốc gia..
- Vũ Đăng Hinh (2001): Hệ thống chính trị Mỹ, Nxb.
- Khoa học xã hội..
- Shafritz (Thế Hùng, Kim Thoa, Mạnh Long dịch) (2002): Từ điển vầ chính quyền và chính trị Hoa Kỳ: Kho thông tin về chính quyền và chính trị cấp liên bang, bang và đại phương, Nxb.
- Phạm Duy Nghĩa: Vận động hành lang: Vai trò của các hiệp hội kinh tế trong vận động chính sách, tạp chí: Nghiên cứu lập pháp, số: 07/2004..
- Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An (2003): Thể chế chính trị thế giới đương đại, Nxb.
- Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2007): Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb.
- Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2012): Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam, Nxb.
- Hồ Văn Thông (1999): Chính trị và hệ thống chính trị các nước tư bản phát triển, Nxb.
- Hồ Bá Thâm - Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010): Phản biện xã hội và phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb.
- Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ (2003): Quốc hội Mỹ hoạt động như thế nào, Nxb.
- Khoa học xã hội.
- Đào Trí Úc (2010): Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
- Viện nghiên cứu chính sách xã hội - SPERI (2007): Vận động hành lang thực tiễn và pháp luật (Kỷ yếu hội thảo), Nxb.
- Lao động - xã hội..
- Yves Meny (1991): Chính trị so sánh - về các nền dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý, Nxb