« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhóm nghiên cứu theo chủ đề - phương thức sinh tồn, phát triển chủ yếu của hoạt động khoa học ở khoa lịch sử


Tóm tắt Xem thử

- NHÓM NGHIÊN CỨU THEO CHỦ ĐỀ- NHÓM NGHIÊN CỨU THEO CHỦ ĐỀ-.
- PHƯƠNG THỨC SINH TỒN, PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC Ở KHOA LỊCH SỬ PGS.TSKH.
- NGUYỄN HẢI KẾ Chủ nhiệm Khoa Lịch sử.
- Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội Gần đây, trong định hướng cũng như triển khai nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội cổ vũ cho việc xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh.
- Tham khảo mục Lý lịch khoa học trên trang web của Trường Đại học KHXH& NV.
- hoặc Thư mục khoa Sử trong Khoa Lịch sử nửa thế kỷ xây dựng và phát triển .
- edu.vn sẽ thấy bức tranh khái quát không chỉ về số lượng các công trình nghiên cứu của khoa Sử mà còn bộc lộ thông tin về quá trình và hình thức vận động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ khoa Lịch sử từ Đại học Tổng hợp Hà Nội đến trường Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ở khoa Lịch sử, ngay từ những năm đầu tiên thành lập khoa, việc nghiên cứu theo nhóm đã được thực hiện..
- Năm 1956 khoa Lich sử chính thức ra đời cùng với việc thành lập trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Cho đến lúc đó, học sử, tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử không mới mẻ trong quá trình học vấn của Việt Nam, nhất là trong tinh thần văn – sử- triết (và cả địa lý) bất phân.
- Nhưng bây giờ-năm 1956, là lần đầu tiên, chính thức nhiệm vụ xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học chuyên nghiệp cho nền Sử học Việt Nam dân chủ công hòa được trực tiếp đặt trên vai lứa cán bộ đầu tiên của khoa.
- Trong thập niên đầu tiên (từ 1956 đến khi chính thức bước vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ ở Miền Bắc Việt Nam) của Khoa Lịch sử lực lượng cán bộ giảng dạy có trên hai chục người.
- Trước khi thành lập khoa, đã có các cuốn giáo trình của Đào Duy Anh: Lich sử Việt Nam - từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX (xuất bản lần đầu tiên năm 1955), Cổ sử Việt Nam (in lần đầu năm 1956), ba bộ Vũ trụ quan, Biện chứng pháp, Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu vốn được sọan trước đó.
- Bên cạnh số cán bộ - nhà văn hóa tiền bối, những nhà khoa học sáng lập khoa và trực tiếp giảng dạy, đào tạo: Đào Duy Anh (sinh năm 1904), Trần Văn Giàu (sinh năm 1911), Trần Đức Thảo (sinh 1917.
- Ngay từ khi mới về khoa, năm 1956, thày giáo trẻ Đinh Xuân Lâm (31tuổi) đã “bị” GS Trần Văn Giàu “lôi” vào viết chung Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1897-1914.
- tiếp sau đó, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận, Kiều Xuân Bá, Hoàng Văn Lân...cùng Trần Văn Giàu biên soan bộ Lịch sử Việt Nam cận đại Nhóm cán bộ trẻ chưa đến “tam thập nhi lập” như Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn và khóa 1vừa tốt nghiệp năm 1959 như Phạm Thị Tâm, Trịnh Nhu, Phan Đại Doãn.
- nhanh chóng “bị” các thày phân công theo nhóm, biên soạn các bộ Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Lịch sử chê độ công xã nguyên thủy ở Việt Nam....
- Tiếp sau, suốt thập niên sáu mươi, nửa đầu bẩy mươi của thế kỷ trước, cũng với cách thức đó, đội ngũ các nhà khoa học thuộc lớp đầu tiên này (có được bổ sung những cán bộ vào đầu những năm 1960.
- tập trung vào hoàn thành các bộ giáo trình cơ bản khác như Lịch sử Việt Nam (xuất bản năm 1971), các bộ giáo trình Lịch sử thế giới...(xuất bản năm 1973)...
- 1.2 Triển khai các chuyên khảo Trừ hai cuốn Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ của Phan Huy Lê, Tình hình công thương nghiệp Việt Nam trong thời Lê mạt của Vương Hoàng Tuyên công bố năm 1959, còn lại các chuyên khảo của đội ngũ cán bộ giai đoạn này, qua những năm 60 trở đến những năm 70 là những công trình được hoàn thành theo nhóm, tập thể nhóm- bộ môn, như: Hoàng Hoa Thám và phong trào nông dân Yên Thế (xúất bản năm 1958) Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ (1961), Khởi nghĩa Lam Sơn (1965) Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông ở thế kỷ XIII (1968), Việt Nam đất nước anh hùng (1975), Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc (1976)....
- Có thể nói, cách làm việc tổ chức theo nhóm tương ứng với các bộ môn: Lich sử Viêt Nam cổ - trung đại, Lịch sử Việt Nam cận - hiện đại, Khảo cổ học, Lịch sử Thế giới, Lịch sử Đảng CSVN.
- để hoàn thành các giáo trình ban đầu, các chuyên khảo đã được hình thành, xác định vững chắc ngay từ đầu tiên của khoa Lich sử.
- Phương thức đó tiếp tục được khẳng định và phát huy trong thời kỳ Đổi mới – thời kỳ của trường Đại học KHXH& NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Một, hai năm sau 1975, cho đến cuối những năm 80, việc triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, các chuyên khảo trong hoàn cảnh khó khăn hơn của điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam thời hậu chiến.
- Nhưng, phương thức tổ chức công trình, các đề tài theo nhóm – bộ môn tiếp tục được duy trì, đã ra đời những: Chiến thắng Bạch Đằng (1980), Danh nhân Nghệ Tĩnh (1980), Trên đất Nghĩa Bình (1988) Hơn nửa thập niên đầu tiên của thời kỳ Đổi mới, nhất là từ những năm 90, thời kỳ ra đời của Đại học Quốc gia-Trường Đại học KHXH&NV đến nay, các hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai các đề tài các cấp nở rộ”.
- Và, cũng chưa bao giờ, phương thức triển khai các công trình khoa học lớn theo tập thể nhóm sôi nổi, thực tế như vậy (xem Phụ lục) Thời kỳ này, bên cạnh đội ngũ của thế hệ đầu tiên sung sức, dày thâm niên trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, ở khoa Sử đã có thêm những các nhà cán bộ giảng dạy ở lại công tác từ nửa đầu những năm 70- 80 , rồi lớp cán bộ giữ lại sau 1995.
- Phương thức làm việc theo nhóm nghiên cứu để hoàn thành: 2.1.
- Hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học, các hợp tác với các ngành, các địa phương trong nước và quốc tế..
- Do đòi hỏi của thực tiễn kinh tế, văn hóa, xã hội, các đề tài nghiên cứu của khoa Lịch sử trong thời kỳ Đổi mới được đặt ra nhiều hơn, đa dạng hơn, liên ngành, rộng lớn hơn:.
- Các vấn đề về thiết chế chính trị, về làng xã – nông dân – nông nghiệp, về nguồn sử liệu - Các vấn đề về chủ quyền và an ninh quốc gia (lịch sử chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, về Nam Bộ và biên giới Tây Nam.
- Tổng kết quá trình lịch sử và bài học kinh nghiệm của các ngành, đoàn thể, địa phương như Chính phủ, Quốc hội, các vấn đề về lịch sử và văn hoá Thăng Long – Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long – Hà Nội..
- Những vấn đề cuả lịch sử tộc người, vùng miền, thời kỳ (Mạc, Lê - Trịnh, Nguyễn.
- Các quan hệ kinh tế- xã hội của Việt Nam qua các thời kỳ với khu vực và thế giới.
- còn lại các chuyên khảo được hình thành từ các đề tài, các hợp đồng nghiên cứu khoa học từ cấp Thành phố đến Nhà nước đều là các sản phẩm của quá trình lao động theo nhóm.
- Hơn nửa thế kỷ, đã gần 200 lượt cán bộ giáo viên công tác, giảng dạy và nghiên cứu ở Khoa Lịch sử.
- Với những công trình nghiên cứu khoa học lớn nhỏ khác nhau, lao động kiên trì, bền bỉ của các thế hệ đó đã tạo dựng lên thành quả, uy tín đào tạo và nghiên cứu khoa học của khoa, của trường- trung tâm nghiên cứu khoa học vào hàng đầu về khoa học lịch sử của quốc gia, khu vực, mà không ít người khẳng định: trường phái Sử học Đại học Tổng hợp! 54 năm đó, các họat động nghiên cứu khoa học, phục vụ đất nước, phục vụ chế độ, đào tạo cán bộ, các nhà khoa học ở khoa Sử đã tập trung thời gian, năng lực nhiều hơn vào các họat động nghiên cứu tập thể - theo nhóm, bộ môn, liên ngành.
- Không trở thành khung hướng chủ yếu trong họat động nghiên cứu khoa học (về quá trình thời gian về số lượng tuyệt đối các giáo trình, các chuyên khảo, các vấn đề khoa học – kinh tế, xã hội đặt ra và giải quyết ..cũng như sự phát triển theo quá trình của các tiêu chí này) Nếu so với các giáo trình, các chuyên khảo do cá nhân đảm nhiệm, không thể nói là không có những hy sinh những ham thích, cá tính riêng thâm chí là những thiệt thòi khi các nhà khoa học tập trung lao động vào các họat động này..
- Trong điều kiện một đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội của một đất nước còn nghèo về kinh tế, lại trải qua những biến động chính tri, kinh tế, xã hội đặc biệt dữ dội của Việt Nam và thời đại hơn nửa thế kỷ qua rất nhiều những điều có thể kể ra (như: làm đề tài, hợp đồng để có thu nhập, cải thiện đời sống để tồn tại, để vượt qua những eo hep tiền lương..
- Tuy nhiên với tư cách là một đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học, tư cách người Thày- Nhà khoa học, thì quá trình tổ chức lao động, theo nhóm, bộ môn- rồi liên/xuyên ngành ấy,:nổi bật lên ít nhất 3 điều vô giá- lớn lao hơn tất cả với quá trình hơn 50 năm khoa Lich sử, và rộng hơn là với các khoa học Lịch sử của chế độ Việt Nam dân chủ công hòa, Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thứ nhất : Đáp ứng những yêu cầu của quá trình giảng dạy, đào tạo (từ những giáo trình, tập bài giảng đầu tiên), những đòi hỏi cần thiết của quá trình kinh tế xã hội của các khoa học lich sử trước tình hình thực tiễn của đất nước và thời đại..
- Thứ hai : Rèn luyện và xây dựng bản lĩnh, năng lực khoa học của đội ngũ kế tiếp.
- đã kế thừa xứng đáng thế hệ Đào Duy Anh, Trần Văn Giàu trong giảng dạy nghiên cứu khoa học.
- Nhờ đó mà lớp cán bộ giảng dạy ở lại khoa những năm 70-80 hiện nay hầu hết đã có học hàm GS, PGS, các nhà khoa học có uy tín được khẳng định.
- đang thực sự trở thành đội ngũ chủ lực chủ chốt trong tổ chức và triển khai các hoạt động nghiên cứu của khoa, của ngành lich sử.
- của khoa đã nhanh chóng đứng trong đội hình, có năng lực cụ thể trong triển khai nghiên cứu khoa học, trong phối hợp nghiên cứu các đề tài, dự án.
- Thứ ba: Khoa Lịch sử luôn duy trì, củng cổ và phát huy được sức mạnh khoa học của mỗi cá nhân, bộ môn, toàn khoa.
- Là hệ quả của hai điều trên, hơn nửa thế kỷ, với biết bao biến động, khoa Lich sử của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội hôm qua, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hôm nay luôn luôn là chốn đi – về của mỗi thành viên, thành điểm hội tụ, liên kết khó thay thế được của những cơ quan nghiên cứu lich sử văn hóa trong và ngoài nước, thành chỗ dựa tin cậy của đồng nghiêp.
- Đội ngũ cán bộ giảng dạy khoa Lich sử thâp niên đầu tiên.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Việt Nam gồm 5 bộ, 3.
- Giai thưởng nhà nước “Tìm về cội nguồn” (2 tập) nghiên cứu về lịch sử Việt Nam thời trung đại, chủ yếu từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX công bố từ năm 1959 đến 1966 6.
- Giải thương Nhà nước : Làng xã Việt Nam - Một vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội 15.
- N.2 Một số giáo trình của Khoa Lich sử.
- Lich sử Việt Nam thời kỳ 1897-1914.
- Lich sử cận đại Việt Nam.
- Lich sử chế độ cộng san nguyên thuỷ ở Việt Nam.
- Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Tập I Trần Quốc Vương, Trịnh Nhu, Pham Thị Tâm.
- Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Tập II.
- Phan Huy Lê,.
- Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - Tập III.
- Lịch sử Việt Nam Cận đại - Tập I.
- Lịch sử Việt Nam Cận đại ( 3 tập.
- Sơ yếu khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam.
- Lich sử Cân đại Việt Nam.
- Lich sử Việt Nam.
- Giáo trình lich sử thế giới cổ đại.
- Đại học Tổng hợp Hà Nội 1973 14.
- Đại học và THCN.
- Lich sử thế giới cổ đại ,tập I.
- Lich sử thế giới Trung đại.
- Lịch sử hiện đại thế giới 1917-1945.
- Lịch sử Đảng CSVN.
- Đại học và THCN .1991.
- Lịch sử Việt Nam.
- Đại học và THCN, H.
- Đại cương Lich sử thế giơi cận đại – tập 2.
- Đại cương Lịch sử Việt Na Tập III.
- Lich sử văn minh thế giới.
- Đại cươnglịch sử Việt Nam.
- Tiến trình lịch sử Việt Nam .
- Môt số chuyên đề lich sử thế giới.
- Giao trinh Lich sử Đảng CSVN.
- Một số trân quyêt chiên chiến lược trong lich sử dân tộc.
- Một số chuyên khảo từ các đề tài khoa học và công nghệ.
- Đề tài.
- Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay (Đề tài cấp Nhà nước,mã số KX.07.02).
- Kinh nghịệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lich sư.
- Hệ thống chính trị trong lịch sử Việt Nam (Đề tài cấp Nhà nước).
- Lịch sử chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa (Đề tài cấp Nhà nước, mã số BĐHĐ01.01).
- Lịch sử chủ quyền biên giới Tây Nam (Đề tài độc lập cấp Nhà nước).
- Sự phát triển của Việt Nam học trên thế giới (Đề tài độc lập cấp Nhà nước).
- Lịch sử Việt Nam (Đề tài độc lập cấp Nhà nước).
- Lich sử Quốc Hội Việt Nam.
- Lich sử Đảng bộ Hà Nội 1954-1975.
- Lich sử chính phủ.
- Hà Nội .2010 14.
- Hà Nội -2010..
- Các viện, cơ quan nghiên cứu ở Hà Nội.
- Xem Khoa Lịch sử nửa thế kỷ xây dựng và phát triển Nhà xuất bản Thế giới, từ trang 131 đến 537 � Thời kỷ này ở Khoa Sử còn một đội ngũ cán bộ đông đảo trức tiêp làm công tác dich thuât, tư liêu giỏi tiếng Hán, tiếng Pháp..
- góp phần quan trọng vào các hoạt đông nghiên cứu khoa học như : Trần Lê Hưu, Kiều Hữu Hỷ, Phùng Viễn Xương, Lê Quốc Túy, Đoàn Thăng, Nguyễn Đậu Tân.
- Hội Khoa học Lich sử Việt Nam.H1993) Nguyễn Hải Kế Một làng việt cổ truyền ở Băc Bộ .
- Hầu như chưa có các chuyên khảo , những bộ giáo trình, hay cụm công trình nổi tiếng – sản phấm của quá trình lao đông tập thể đó của khoa được giải thưởng Nhà Nước, giải thưởng Hồ chí Minh, Cao nhất là giải thưởng công nghệ của Đại học Quốc gia năm 2005 là chuyên khảo Kháng chiến chống Nguyên- Mông của Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm.
- Không kể số chuyển công tác khỏi Đại học Quốc gia, còn lại tương đương với khoảng 35-30-25 năm công tác tại trường