« Home « Kết quả tìm kiếm

NHỮNG BIÊN GIỚI ĐÔ THỊ MỚI: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÙNG VEN ĐÔ VÀ (TÁI) LÃNH THỔ HÓA Ở ĐÔNG NAM Á


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG BIÊN GIỚI ĐÔ THỊ MỚI: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÙNG VEN ĐÔ VÀ (TÁI) LÃNH THỔ HÓA Ở ĐÔNG NAM Á.
- Gi ấc mơ ven đô.
- Trong báo cáo này, với mục đích tìm hi ểu khái niệm ven đô như là một địa giới, cụ thể trong trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Vi ệt Nam, trước hết tôi muốn bắt đầu với thắc mắc về cách dùng thuật ngữ “ven đô” (periurban).
- Tôi muốn biết từ này đã xuất hiện như thế nào trong những năm gần đây, cụ thể là trong tài liệu học thuật về cái mà trước đây gọi là “sự đô thị hoá thế giới th ứ ba” hoặc để chỉ quá trình biến đổi và tăng trưởng của đô thị ở “các nước thế giới th ứ ba” (theo lối nói ngày xưa) của thế giới hôm nay.
- Hoặc “khu vực quá độ, hoặc giao thoa, là nơi các hoạt động vùng đô thị và nông thôn diễn ra đan xen nhau, và nh ững nét đặc trưng của khu vực biến đổi nhanh chóng do tác động của con người” (Trích từ dự án Thay đổi môi trường ven đô (PUECH), 2005).
- Hoặc “vùng ven đô nằm ngoài ranh giới và phạm vi đô thị chính thức đang trong quá trình đô thị hoá, do đó ngày càng tiếp nhận nhiều đặc điểm của khu vực đô thị” (theo Chính sách tăng trưởng vùng ven đô Swaziland 1997).
- Vậy đâu là sự khác nhau giữa ngoại ô và ven đô, tại sao là ngoại ô chứ không phải là ven đô? Nếu chúng ta tìm hiều về lịch sử quá trình s ử dụng từ “ngoại ô” như là “khu vực dân cư thường xuyên ở quanh một thành ph ố chính” (Từ điển Di sản tiếng Anh của Mỹ, 2000), thì câu chuyện hoá ra đơn giản v ới việc loại trừ “nông thôn”.
- cho ch ức năng đô thị.Và thế tiến thoái lưỡng nan của những mâu thuẫn có tính pháp lý (như đã thấy trong những định nghĩa của người sử dụng trên đây) đã được thảo luận và phân tích khi bàn v ề tình trạng đô thị hoá ngoại ô.
- Tuy nhiên, một định nghĩa cần phải ch ỉ ra điều gì đó về tình trạng đô thị hoá ngoại ô nảy sinh từ sự mở rộng lãnh thổ của m ột thành phố ra xung quanh, theo những cách thức mà có thế quá trình đô thị hoá ven đô không làm..
- M ặc dù vậy, điều mà tôi quan tâm ở đây là liệu có hay không một sự tách rời có tính lý thuy ết hoặc thậm chí là tính chuyên môn giữa việc nghiên cứu quá trình ven đô hoá v ới việc nghiên cứu quá trình ngoại ô hoá, và liệu điều này có thể hiện sự phân tách trong cách hi ểu tương đối của chúng ta về quá trình đô thị hoá hay không.
- Trong bài viết “Các thành phố toàn cầu và thế giới: Quan điểm bên ngoài bản đồ”.
- V ới quan niệm như vậy, khi xem xét cặp đôi ven đô/ngoại ô, tôi cho rằng vấn đề căn bản có lẽ không phải là cái gì được xem xét mà là ai là người xem xét.
- Về điều này chúng ta có th ể nhận thấy một loạt các công trình nghiên cứu lấy-Mỹ-làm-trung tâm có kh uynh hướng nghiên cứu tình trạng đô thị hoá ngoại ô phổ biến trên toàn cầu theo ki ểu văn hoá phương Tây, như trong bài viết có tiêu đề “Nhập khẩu giấc mơ Mỹ”.
- Như vậy, chúng ta có thể thấy ở đây sự tương đương với phạm trù “các thành phố toàn cầu và thế giới” của Robinson: một quan.
- điểm lý thuyết xuất hiện trong môi trường đô thị được sử dụng như một cách thức thuy ết giải về những hiện tượng nảy sinh trên phạm vi toàn cầu..
- Khi tìm ki ếm những bài nghiên cứu về chủ đề ven đô ở Mỹ, chúng tôi tìm thấy m ột quan điểm trái ngược.
- Cho đến giờ tôi mới chỉ tìm thấy một bài báo trên tạp chí chuyên ngành s ử dụng thuật ngữ ven đô trong ngữ cảnh này: “Việc tự ý dựng nhà và c ấp đất không chính thức ở vùng ven đô Hoa Kỳ” (Ward and Peters 2007).
- Các tác giả cũng cho rằng hiện tượng mà họ gọi là “sự phân chia đất ở không chính th ức” (IFHS) có thể hiểu khái quát hơn, đó là sự gia tăng tình trạng bần cùng hoá c ủa lực lượng lao động Mỹ, và hệ quả là những thách thức về nhà ở mà người dân đang gặp phải ở vùng nông thôn, và ngày càng tăng lên ở vùng ven đô.
- Điều đáng chú ý là cách dùng thuật ngữ và cơ sở lý thuyết họ sử dụng dựa trên nguồn tài li ệu không lấy-Mỹ-làm- trung-tâm, do đó đề cập tới khía cạnh khác của sự phân tách ngo ại ô/ven đô..
- M ặc dù tôi vẫn nghi ngờ về cách dùng hai thuật ngữ ngoại ô và ven đô (tôi cho r ằng “ven đô” có lẽ mang tính ngoại vi nhiều hơn “ngoại ô.
- tôi cho rằng với sự gia tăng các công trình nghiên cứu về tình trạng đô thị hoá, hai từ này có thể sẽ được dùng để chỉ ra những sự khác biệt nào đó của các quá trình.
- Trái với quan điểm cho rằng đô th ị hoá ngoại ô là hiện tượng đơn hướng, na ná giống với khái niệm “sự bành trướng đô thị” (“urban sprawl.
- chúng ta có thể sử dụng từ “đô thị hoá vùng ven đô” một cách chính xác hơn để chỉ sự song hành và trộn lẫn giữa đô thị và nông thôn, 2 hàm ch ỉ tiềm năng xuất hiện các hình thức hoàn toàn mới của sự tương tác xã h ội, kinh tế và môi trường..
- Vùng ven đô với tư cách là ranh giới đô thị ở Đông Nam Á.
- Đặc trưng của khung cảnh vùng ven đô là sự biến đổi liên tục không ngừng ngh ỉ.
- Bản chất biến đổi của nó là một trong những đặc điểm quan trọng nhất để định nghĩa về ven đô, và đó cũng là điều được chú ý nhất khi bàn về tương lai của quá trình đô thị hoá tại khu vực Đông Nam Á.
- Trong ph ần trước tôi đã chỉ ra sự đứt đoạn về khái niệm giữa hướng tiếp cận có tính ph ổ quát về sự lý thuyết hoá bắt nguồn từ những kinh nghiệm của “các xã hội biến chuy ển trong thời kỳ hậu đô thị” (theo tôi thuật ngữ này tốt hơn “các nước đã phát tri ển” vì nó nắm bắt được những thay đổi quan yếu), với hướng tiếp cận dựa trên việc phân tích nh ững đặc trưng riêng biệt (và do đó khác biệt) của những địa điểm cụ thể.
- Ở đây tôi quan tâm tới tính mục đích của học thuyết, vì người ta cũng có thể nhận thấy s ự chia rẽ căn bản giữa quan điểm về sự hội tụ của những mô hình đô thị hoá toàn cầu xuyên th ời gian và quan điểm nhấn mạnh những trường hợp đặc biệt, nếu không muốn nói là độc đáo, của những quá trình và những hình mẫu đô thị hoá trong khu vực.
- Liệu nh ững thành phố Đông Nam Á có trở nên giống với các thành phố thuộc thế giới đã phát tri ển hay không, hay chúng vẫn giữ những nét đặc trưng địa phương riêng biệt như sự hình thành và duy trì của những khu vực “desakota” đem tới những hình thức m ới của chủ nghĩa đô thị, không giống với những thành phố đã phát triển? Và nếu như kh ả năng sau xảy ra, thì những đặc điểm gì xác định hình thức mới này của chủ nghĩa đô thị?.
- Đóng góp vào cuộc tranh luận này, Mc Gee 3 nh ấn mạnh những nhân tố như m ật độ dân số nông thôn cao thuộc những khu vực nông nghiệp lúa nước xung quanh các thành ph ố, làn sóng lao động nông thôn rời bỏ sản xuất nông nghiệp tiếp theo nh ững thay đổi về thể chế và công nghệ của cuộc cách mạng xanh, và sự mở rộng nhanh chóng các phương tiện truyền thông và công nghệ giao thông trên khắp vùng như là cơ sở của những thay đổi thúc đẩy sự đa dạng hoá nhanh chóng các loại nghề nghi ệp - tóm lại, một loạt những biến đổi giao thoa về nhân khẩu, kỹ thuật, kinh tế và văn hoá đang thật sự là những thử thách căn bản đối với sự khác biệt dễ nhận thấy, m ặc dù có gốc rễ lịch sử, giữa nông thôn và thành thị, và đặt nền móng cho các hình th ức biến đổi nhanh chóng và có tính khu vực của đô thị.
- Trái với mong đợi của tư duy h ội tụ, có thể cho rằng những hình thức mới của chủ nghĩa đô thị bắt nguồn từ những quá trình này cũng liên quan nhiều tới sự duy trì những đặc điểm và quan hệ nông thôn không kém gì nh ững biến chuyển liên tục hướng tới các xã hội đô thị..
- M ột thuộc tính cụ thể thường được chỉ ra trong các hình mẫu thay đổi vùng ven đô là sự phân cắt ngày càng tăng của nó.
- đa quy mô cho thấy sự quan tâm có tính quy chuẩn, với hàm ý rằng “sự quy hoạch” tốt hơn (tức là, phân tích những ý nghĩa của sự biến đổi và cung cấp những thể chế và cơ s ở hạ tầng phù hợp hướng đến sự phát triển, dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của nhà nước) có thể làm mất tác dụng của những ảnh hưởng độc hại về môi trường và xã hội đối với các khu vực ven đô bị phân cắt.
- Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngay cả nhiều bộ ph ận “được quy hoạch” ở các khu vực ven đô Đông Nam Á - những khu vực dân cư và công nghi ệp quy mô lớn, có ranh giới rõ ràng - cũng rất lộn xộn, tức là trong nhiều trường hợp chúng xuất hiện bất chấp những quy định về quản lý quyền sử dụng đất c ủa chính phủ, chứ không phải là tuân theo những quy định này.
- Đối với những sự phát triển quy mô lớn hơn ở các khu vực ven đô, lý thuyết chế độ đô thị có thể là một phương thức để tìm hiểu xem điều này di ễn ra như thế nào, vì lý thuyết này cho rằng khả năng thực hiện những việc nào đó để chuyển đổi môi trường là khả thi thông qua sự đan xen những lợi ích của nhà nước và th ủ đô khi không có riêng bên nào đủ quyền lực.
- Để tìm hiểu kỹ hơn vấn đề này, tôi xin nói đến khái niệm ranh giới, với quan điểm cho rằng ở các khu vực ven đô Đông Nam Á chúng ta đang chứng kiến sự xuất hiện của ranh giới (địa giới) đô thị, hay trên thực tế là nh ững ranh giới đa dạng, khi chúng ta tìm hiểu phạm vi những tương tác định hình các tác động tới ven đô..
- 7 Trong trường hợp có sự đối đầu nông thôn/ thành thị, người ta có thể cho rằng đây là tình trạng tái lãnh thổ hoá, hình thành nên các m ối quan hệ nhà nước - xã hội khi các khu vực nông thôn xưa kia được tái xếp loại và trở thành đô thị..
- Ở đây tôi cho rằng các khu vực ven đô Đông Nam Á có thể coi là những địa gi ới theo ít nhất là 3 nghĩa.
- Trước hết, chúng là những địa giới của sự đô thị hoá theo nghĩa rộng nhất của từ này, bắt nguồn từ sự mở rộng ra bên ngoài của cái thường được g ọi là những chức năng đô thị trên khắp các khu vực với đà gia tăng không ngừng..
- Người ta cần phải phân tách đô thị thành các bộ phận nhỏ hơn để hiểu được những hàm ý c ủa vùng ven đô với tư cách là địa giới của đô thị.
- 8 Người ta cũng có thể thấy sự gia tăng nhanh chóng những hoạt động phi nông nghiệp và những mối tương quan có tính chức năng của chúng, những thành t ố cốt lõi của cái được coi là đô thị xét theo khía cạnh kinh tế.
- Và người ta cũng có th ể cho rằng các khu vực ven đô đang trải qua những biến đổi văn hoá xã hội, 9 m ặc dù điều này có thể kém rõ ràng hơn nếu quan sát từ bên ngoài..
- Vùng ven đô cũng có thể là biên giới của sự toàn cầu hoá, ý kiến này thường được nhắc đi nhắc lại trong các tài liệu nhấn mạnh ảnh hưởng của dòng chảy toàn cầu đến các khu vực này, nhất là dòng chảy đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
- Nó còn tràn ng ập các khu vực này thông qua những dòng chảy biểu tượng và tư tưởng, từ những hình ảnh mới mẻ và hiện đại lan truyền qua mạng viễn thông khơi gợi niềm khao khát c ủa những cư dân nhập cư từ các vùng đồng quê xa xôi hẻo lánh, đến những nhân vật ngh ệ thuật và những chiến lược tiếp thị đi kèm mà các công ty đóng đô ở đô thị nhưng đang muốn mở rộng thi trường về các khu vực hậu nông thôn (và hậu truyền thống.
- Theo một nghĩa nào đó, sự mở rộng nhanh chóng của kinh tế không gian đô thị, thường làm cho các hoạt động đầu cơ tích trữ đất đai trở nên khốc liệt và ma qu ỷ hơn (mặc dù đây chỉ là một bộ phận của tiến trình hội nhập, và đây cũng là một khía c ạnh của vùng ven đô với tư cách là biên giới của toàn cầu hoá, vì ở đây người ta có th ể thấy uy lực của logic thị trường như là cơ chế quy định sự phân bố, là sự tân tự do hoá c ủa các khu vực thành thị.
- Còn có m ột khía cạnh thứ ba nữa của quan điểm vùng ven đô là đường ranh gi ới, mà tôi gọi là địa giới hành chính.
- Theo cách nói ki ểu hành chính công khai hơn, đây là quá trình xác định lại ranh giới đô thị h ạt nhân, hoặc được tiến hành theo kiểu tăng thêm, như trường hợp các quận mới vốn thu ộc vùng nông thôn ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây, hoặc theo ki ểu sáp nhập các tỉnh phụ cận như chính quyền thành phố Hà Nội đã thực hiện vào tháng 8 năm 2008.
- 11 Tuy nhiên, quan điểm cho rằng vùng ven đô là địa giới hành chính th ể hiện qua quá trình tái lãnh thổ hoá không chỉ đơn thuần là việc vẽ lại đường ranh gi ới.
- Ẩn bên trong các khuynh hướng này còn là sự biểu thị nội tại của quyền lực điều chỉnh, rất có thể bao hàm sự tranh cãi ở các cấp độ cư dân khu vực, 12 cũng như định hình những trụ cột có vai trò ra quyết định của “tình trạng đô thị hoá hàng ngày.” 13 Như vậy, sự tái lãnh thổ hoá được nói đến ở đây không đơn thuần chỉ là vấn đề hành chính, mà nó còn là vấn đề quyền lợi bất động sản có được bảo đảm thông qua các c ấp quản lý của nhà nước hay không, và thậm chí còn là vấn đề nhà nước có khả năng sử dụng thích đáng quyền lực điều chỉnh của mình hay không để vượt qua những áp l ực hoặc từ những hoạt động phân phối đất địa phương hoặc từ sự phát triển công nghi ệp từ đô thị.
- Những vấn đề như thế tồn tại ở bất kỳ bối cảnh nào, và sẽ được xác định bằng những trường hợp cụ thể của nền kinh tế chính trị địa phương trong quá trình đô thị hoá.
- B ối cảnh vùng ven đô thành phố Hồ Chí Minh với tư cách là địa giới Thành ph ố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất 14 và trung tâm thương mại chính c ủa Việt Nam, đã trải qua những thay đổi to lớn trong vài thập niên gần đây.
- Nhưng những người theo quan điểm ấn tượng như thế nên hiểu rằng đây là một thành phố trong tình trạng phân cắt, chồng chéo và được quản lý kiểu giao tranh - những điều kiện cốt lõi làm nên những biến đổi liên tục ở vùng ven đô thành phố Hồ Chí Minh..
- Trước khi tìm hiểu những đặc điểm cụ thể của tình trạng ven đô hoá tại thành ph ố Hồ Chí Minh, đầu tiên cần nói tới một vài nhân tố bối cảnh.
- Tác giả nhấn mạnh rằng quyền hợp pháp chính thức không phải là điều cốt lõi quyết định hoạt động của thị trường, và chỉ ra tầm quan trọng của các ủy ban nhân dân địa phương và các cán bộ phường trong các cuộc thỏa thuận về giấy ch ứng nhận quyền sử dụng đất, một tình huống khá giống với cái mà Gillepspie gọi là s ự thi hành “truyền thống đô thị” trong công trình nghiên cứu của ông về Hà Nội trong kho ảng giữa thập niên 1990.
- Điều này - và c ụ thể là việc khớp nối các cấu trúc quản lý, từ chính quyền trung ương đến đô thị tự tr ị, đến các chính quyền phường xã địa phương, định hình sự phát triển của các khu v ực ven đô Tp.HCM như thế nào - sẽ được minh họa qua hai yếu tố của tình trạng ven đô hoá của Tp.HCM, đó là sự phát triển dân cư và sự phát triển công nghiệp.
- S ự phát triển khu dân cư ở vùng ven đô Tp.HCM.
- Cùng v ới sự tăng trưởng dân số nhanh chóng ở Tp.HCM như đã nói đến ở trên, các khu dân cư trong thành phố cũng mở rộng với tốc độ chưa từng thấy.
- Được miêu tả theo văn phong học thuật như là m ột bộ phận quan trọng trong nỗ lực có ý thức của thành phố nhằm hình thành “đô thị th ế giới”, một đô thị tư nhân hoá kiểu “xã hội không tưởng” được tạo ra thông qua một siêu d ự án có tính quốc tế, 24 Nam Sài Gòn bao trùm m ột khu vực rộng lớn dọc theo ranh gi ới phía nam của thành phố.
- Khi nhìn l ại thời kỳ đầu của Nam Sài Gòn, có thể thấy siêu dự án ven đô này có lẽ chỉ là một chi ến lược riêng hướng đến toàn cầu hoá, phù hợp với nỗ lực của chính quyền trung.
- Không những th ế, điều này còn đúng với những người cung cấp nhà cho vô số dân nhập cư từ nông thôn ở vùng ven đô thành phố, mặc dù ở tận đáy thị trường dân cư khổng lồ và bị chia c ắt sâu sắc này..
- định cư dành cho dân nhập cư như ở các thành phố lớn khác của Đông Nam Á.
- 31 Qua nhi ều năm, khi nền kinh tế thị trường lớn mạnh, vùng ven đô được công nghiệp hoá, và những người nhập cư xuất hi ện ngày càng nhiều, những người dân làng ngày xưa chuyển từ nghề nông thành nh ững người chủ đất quy mô nhỏ, xây nhà trọ trên đất cư ngụ của họ.
- 32 Theo s ố liệu thống kê từ một làng mới đô thị hoá ở vùng ven phía tây Tp.HCM, chúng tôi th ấy có 553 hộ dân làng (tức là hộ khẩu KT1), chiếm khoảng 20% t ổng số nhân khẩu, đăng ký là chủ nhà trọ.
- T ừ một trong số rất nhiều ví dụ tương tự về tình trạng đô thị hoá nhanh chóng vùng ven đô, một câu hỏi đặt ra là tại sao hình thức phát triển nhà như vậy, thông thường là bất hợp pháp (theo quy định xây dựng tối thiểu, theo sự phân bố nhà cho thuê, v.v) l ại được chính quyền địa phương chấp nhận (nhà trọ và dân cư KT4 cuối cùng v ẫn được đăng ký ở ủy ban phường), thậm chí còn được khuyến khích.
- Thông qua chi ến lược có tính chất không chính thức và linh hoạt này, đô thị có kh uynh hướng chuyển hoá từ việc tận dụng sự phát triển liên tục của vùng ven đô sang vi ệc tập trung vào tính đa dạng của lợi ích.
- Thay vì coi vùng ven đô Tp.HCM như là một khu vực có tính phân cắt cao, với tình hình phát tri ển nhà theo kiểu chính thức hoặc không chính thức, chúng ta nên nhận thức về khu v ực này như là một hệ thống tích hợp, mặc dù có tính phân tách cao, nảy sinh từ sự liên k ết lợi ích nhà nước và phi nhà nước, và với sự tham dự của đồng vốn nước ngoài ở nhiều cấp độ quy mô khác nhau, từ các tập đoàn được nhà nước trung ương đỡ đầu như Nam Sài Gòn, đến sự cổ phần hoá những doanh nghiệp như Intresco, đến lợi ích c ủa những người mua là người nước ngoài và những người thuê nhà ở những khu vực như An Phú, đến những nhà đầu tư quy mô nhỏ hơn có nhà máy phân bố rải rác ở vùng ven đô và cả những nhà trọ dành cho hàng đoàn người nhập cư vào thành phố..
- S ự phát triển công nghiệp ở vùng ven đô Tp.HCM.
- Có th ể nhìn thấy một bức tranh tương ứng của sự phát triển công nghiệp trong th ời kỳ đổi mới ở vùng ven đô Tp.HCM.
- Ch ỉ cần đi một vòng qua các vùng ven đô Tp.HCM, bạn có thể thấy một thực tế là 15 khu công nghi ệp và chế xuất của HEPZA không phải là nơi duy nhất trong thành ph ố thực hiện công nghiệp hoá.
- Có th ể thấy sự tương quan giữa khu vực công nghiệp hỗn hợp này với tình trạng phát tri ển nhà đa dạng đủ kiểu như đã miêu tả trong phần trước, với việc thỏa thuận và đăng ký hoạt động cho các nhà máy vùng ven đô đều phải thông qua các cơ quan hành chính phường sở tại.
- Trong b ản tham luận này, tôi đã tách các vấn đề về tình hình phát triển công nghi ệp vùng ven đô khỏi các vấn đề về sự mở rộng khu dân cư.
- “du kích” cung c ấp nhân công và các chủ nhà trọ cung cấp chỗ ở cho hàng đoàn người nh ập cư từ nông thôn vào vùng (ven) đô thị.
- Để hiểu được điều này, chúng ta cần tìm hiểu về tình hình ven đô hoá với tư cách là địa giới hành chính trong phần cuối của tham luận này..
- Vùng ven đô Tp.HCM với tư cách là địa giới hành chính.
- V ề danh nghĩa, quá trình tái lãnh thổ hoá vùng ven đô Tp.HCM có thể hiểu là s ự tái đăng ký các huyện nông thôn thành các quận thành phố, hay nói cách khác, là.
- vi ệc vẽ lại ranh giới đô thị của thành phố.
- Theo quy định hành chính của Việt Nam, nh ững đơn vị hành chính dưới tỉnh bao gồm hai loại, thứ nhất là huyện - tức là các vùng nông thôn, th ứ hai là quận - tức là các vùng tương ứng thuộc đô thị.
- Khi phỏng vấn các quan chức quy hoạch đô thị, chúng tôi nhận thấy là không có thủ tục chuẩn hoá để hướng dẫn việc phân bố l ại các khu vực nông thôn thành đô thị, và sự thay đổi về hành chính này có thể hoặc đị trước những thay đổi có tính chức năng của quá trình đô thị hoá ở các vùng nông thôn (như trường hợp quận 9), hoặc theo sau chúng (như trường hợp quận Bình Tân).
- Xem xét k ế hoạch tổng thể mới đây của Tp.HCM nhằm xây dựng những tiểu trung tâm đô th ị vùng ven đô và xây dựng thành phố vệ tinh ở huyện Củ Chi phía tây bắc thành ph ố, người ta có thể nhận định rằng trong những năm tới việc chuyển đổi các đơn vị hành chính s ẽ còn diễn ra..
- Tuy nhiên, câu chuy ện về tái lãnh thổ hoá không chỉ dừng lại ở những thay đổi v ề địa giới hành chính như trên, mà còn liên quan đến những thay đổi trong cấu trúc chính quy ền, cả chính thức lẫn không chính thức, vì những chức năng đô thị và kinh tế đô thị giao cắt với các hoạt động nông thôn và việc sử dụng đất ở nông thôn.
- Vấn đề căn bản ở đây cũng giống như câu hỏi thường xuyên đặt ra trong các tài li ệu về việc định cư không chính thức: Làm thế nào quyền sở hữu được đảm bảo trong hoàn c ảnh việc xây dựng ở đô thị và việc chiếm đất diễn ra bên ngoài khuôn khổ các quy định bắt buộc của chính quyền? Nói ngắn gọn, câu trả lời cho vấn đề này là chính quy ền nhà nước, được thiết lập ở địa phương, có lẽ không tương ứng thích đáng với các ngu ồn lực xã hội khác, dù là một nhóm chức sắc của làng, một tổ chức tôn giáo, m ột người chủ đất có thế lực, hay thậm chí là một băng nhóm tội phạm địa phương.
- 38 T rong trường hợp sự phát triển của các nhà trọ ở vùng ven phía Tây Tp.HCM, s ự thỏa hiệp cần thiết để quá trình đô thị hoá diễn ra được thực hiện thông qua vi ệc thương thảo và chia sẻ lợi ích giữa các cán bộ địa phương, những người đứng đầu thôn làng và các nhà đầu tư công nghiệp..
- Mặc dù những người viết thường có khuynh hướng dùng các từ này theo kiểu lưỡng phân, ở đây tôi muốn nhấn mạnh rằng những hình th ức có vẻ phân tách của quá trình thay đổi đô thị mà người ta nhận thấy ở vùng ngo ại vi Tp.HCM nên được hiểu là một hệ thống tổng thể, hoà nhập, mặc dù có thể g ồm các mảnh rời.
- Là đường ranh giới của toàn c ầu hoá, những mối liên hệ xuyên quốc gia đan xen với nhau trên khắp vùng ven đô Tp.HCM, từ sự hiện diện của những nhà đầu tư chính ở các khu công nghiệp của thành ph ố và ở các thị trường bất động sản đắt giá đến những nhà đầu tư công nghiệp ki ểu “du kích” xây dựng nhà máy dọc theo các con đường ven đô.
- Ở đây có một nguy cơ là những lợi ích tích c ực của việc thành phố mở rộng ra ngoại ô diễn ra hầu như đồng thời với việc mở rộng kinh t ế, khi của cải của quá trình đô thị hoá phải chia sẻ cho nhiều người, chia đều cơ h ội cho người dân thành phố và người nhập cư từ nông thôn.
- Khi nền kinh tế toàn cầu hoá gi ờ đây đang đi vào thời kỳ suy thoái kéo dài, chúng ta nên lưu ý rằng vùng ven đô Tp.HCM sẽ nhanh chóng trở thành khu vực nhiều lo âu và bất ổn..
- 2 Theo quan điểm này, tôi cho rằng chỉ có một cách dùng khác của từ “ven đô” trong bối cảnh học thuật Bắc Mỹ mà tôi tình c ờ bắt gặp mới có ý nghĩa là “nông nghiệp ven đô”, hàm chỉ một loại chức năng “nông thôn” theo quy ước, hiện nay đang được sử dụng nhiều trong bối cảnh có vẻ mới và có tính “đô thị” hơn..
- 1995) cho r ằng những khu vực “desakota” này mang đặc trưng đô thị hoá ở các khu vực lúa nước vùng Đông Nam Á..
- 5 Có l ẽ ví dụ tiêu biểu nhất cho tình trạng này là việc 6000 ha “đô thị mới” Bumi Serpong Damai phát triển từ cu ối những năm 1980 ở vùng ven đô phía Tây Thủ đô Jakarta (Douglass 1991), mặc dù dự án chất lượng cao Pantai Indah Kapuk do cùng nhà đầu tư phát triển ở vùng đất trũng ven biển ở Jakarta cũng là một ví dụ nổi bật..
- được xem là đặc điểm chung của quá trình quy hoạch đô thị và ven đô ở Đông Nam Á, đây là ý ki ến của Shatkin (2008) khi nghiên cứu các trường hợp ở Manila..
- 6 Hi ện tượng hỗn tạp cả trên lý thuyết lẫn thực tế xã hội ở các vùng ven đô thành phố Hồ Chí Minh đã được Hams (2006) kh ảo sát..
- 8 Tôi đã trình bày về những tương tác xã hội đó như là “ba dạng văn hoá của vùng ven đô” (Leaf 2002)..
- 9 Nh ững chiều kích về nhân khẩu học, kinh tế và văn hoá-xã hội của sự biến đổi đô thị là cái mà Friedmann (2002) g ọi là “ba ý nghĩa” của đô thị hoá..
- 10 Webster’s (2002) khi phân tích v ề hiện tượng này đã coi những “người lái” sự biến đổi đô thị ở các bối cảnh châu Á là m ột ví dụ tốt về sự nổi trội của đầu tư trực tiếp nước ngoài..
- của s ự biến đổi vùng ven đô trong bối cảnh Manila, xin xem Kelly (1999), và về những phân tích tương tự trong bối c ảnh Thái Lan, được trình bày như một quan điểm lý thuyết chế độ, xin xem Shatkin (2004)..
- 17 Cũng có nghĩa là cấp tỉnh, vì đô thị kiểu Tp.HCM hay Hà Nội hoặc Hải Phòng, đều có địa vị cấp tỉnh, đây là m ột yếu tố quan trọng khi xem xét khả năng tái định dạng các địa giới đô thị..
- 22 Đặc điểm của Tp.HCM như một cái bánh rán, với dân số nội đô co lại, dân số các vùng ven đô nở phình ra nhanh chóng, được đưa ra trong nghiên cứu mới đây của Viện Quy hoạch Đô thị Tp.HCM và theo Nikken Sekkei..
- Quan ni ệm Nam Sài Gòn là một trong những siêu dự án đô thị (UMP) nổi bật quanh vành đai Thái Bình Dương không ch ỉ xuất phát từ quy mô của nó, mà còn từ sự phụ thuộc của nó vào vốn nước ngoài, định hướng toàn cầu trong chi ến lược tiếp thị của nó, và sự tham gia của các công ty thiết kế và xây dựng có tên tuổi trên thế giới, tất cả đều đạt chuẩn phát triển UMP (Olds 2001)..
- 31 Ở đây có sự tương đương với tình hình phát triển làng ven đô ở các thành phố Trung Quốc.
- 32 Xin xem Phan (2007) v ới nghiên cứu gần đây về những liên hệ xã hội giữa những người nhập cư ở nhà trọ tại vùng ven đô Tp.HCM.