« Home « Kết quả tìm kiếm

Những câu chuyện ngắn ý nghĩa về Bác Hồ


Tóm tắt Xem thử

- Những câu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác.
- Những câu chuyện ngắn về Bác Hồ luôn là những bài học về đạo đức, tấm gương làm người mẫu mực để cho các em nhỏ noi theo.
- Dưới đây là những câu chuyện ý nghĩa về bác Hồ VnDoc đã sưu tầm, xin được gửi đến các bạn độc giả cùng tham khảo..
- hiếc áo ấm Bài học về sự ch m lo của Bác Hồ.
- Hôm nay có mấy chiếc áo này, chúng tôi mang lại cho các đồng chí.
- Từ đấy, chúng tôi cũng trân trọng giữ gìn chiếc áo Bác cho như giữ lấy hơi ấm của Bác.
- Câu chuyện này tả lại tình yêu thương ân cần của Bác dành cho những cán bộ phục vụ quanh mình.
- Như trong lời bài hát Thuận Nguy n có viết: Bác Hồ Người là tình yêu thiết tha nhất.
- Cả cuộc đời Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam.
- Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi các đồng chí cán bộ trong hội trường từng câu hỏi về chức năng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ.
- Ai cũng đồng thanh trả lời đúng hết các câu hỏi của Bác.
- Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những suy nghĩ riêng tư của mình..
- Sau câu chuyện của Bác Anh chị em đều hiểu ý Bác dạy: Việc gì cách mạng phân công phải yên tâm hoàn thành.
- Đối với cơ quan, đơn vị chúng ta cũng vậy, cũng giống như một chiếc đồng hồ, mỗi cá nhân, mỗi phòng, ban là một bộ phận không thể thiếu.
- Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày l lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày uốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác.
- Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí.
- cũng là học tập theo tấm gương của Bác chỉ đơn giản những việc đấy cũng làm góp phần giữ gìn tài sản của công góp phần giúp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công b ng văn minh..
- Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp..
- Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hoãn đến một buổi khác.
- Có đồng chí còn đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng bác không đồng ý:.
- Thế là Bác lên đường đến thăm lớp chỉnh huấn đúng lịch trình trong tiếng reo hò sung sướng của các học viên…Bác Hồ của chúng ta quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu.
- Sự quý trọng thời gian của Bác thực sự là tấm gương sáng để chúng ta học tập..
- Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ Trung đoàn thường hay quát mắng chiến sĩ.
- Đồng chí cán bộ kêu lên:.
- Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa..
- Câu chuyện đã cho ta hiểu sự quan tâm của Bác đến cách quản lý con người, một bài học về tâm lý và cách ứng xử sâu sắc, khôn khéo và thâm thúy cho tất cả chúng ta..
- Bác Hồ i s ng giản.
- Đôi dép của Bác ra đời’’ vào năm 1947, được ‘’chế tạo’’ từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc.
- Mọi người thưa:.
- Bác biết các chú cất dép của Bác đi chứ gì.
- rất quan tâm đến đôi dép của Bác.
- Thôi, các cháu dẫm làm tụt quai dép của Bác rồi....
- Thấy vậy, các chiến sĩ cảnh vệ trong đoàn chỉ đứng cười vì biết đôi dép của Bác đã phải đóng đinh sửa mấy lần rồi...Bác cười nói:.
- Tại dép của Bác cũ quá.
- .Bác nhìn các chiến sĩ nói:.
- Các cháu nói đúng.
- Đôi dép của Bác cũ nhưng nó chỉ mới tụt quai.
- Bài học rút ra từ câu chuyện: chúng ta học được nơi Bác Hồ lối sống giản dị, tiết kiệm.
- Cuộc đời của Bác là tấm gương sáng ngời về đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nếp sống giản dị của Bác chính là tấm gương để con cháu chúng ta noi theo..
- Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng..
- Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói:.
- Hai đồng chí trả lời:.
- Ba người lên đường, qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lô lên..
- Sau đó, Bác mở cả 3 chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn, màn.
- Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào 3 chiếc ba lô..
- Bác Hồ với tinh thần tự học.
- Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết di viết lại, khi thì viết di n giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích..
- Một hôm anh Ba - tên của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, rồi bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi:.
- Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta.
- Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi.
- Đây, tiền đây – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay .Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì mà sống và để đi.
- Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài b ng chính đôi bàn tay của mình.
- Để có được sự nghiệp vĩ đại như ngày hôm nay chỉ bắt đầu từ một ý nghĩ rất đơn giản và quyết định táo bạo của Bác từ thời còn là một vị thanh niên không ai biết đến..
- Chúng ta càng thấy rõ ý chí quyết tâm của Bác về hướng đi và ý chí căm thù giặc ngoại xâm đã giày xéo lên quê hương đất nước.
- Câu chuyện trên là một sự khẳng định ý chí ban đầu về lòng yêu nước, đến cả đời hoạt động cách mạng của Bác..
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, là người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
- Hồi ở Pác Pó, Bác Hồ sống rất chan hòa với mọi người.
- Chúng ta cần phải giữ trọn niềm tin với mọi người..
- Bác Hồ là người bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn luôn giữ lời hứa với mọi người, đặc biệt là với các em nhỏ.
- Chúng ta phải biết tôn trọng chữ tín bởi nó là nền tảng, hành vi đạo đức từ xưa đến nay:.
- Chúng ta phải thực hiện tốt lời mình đã hứa để hoàn thiện nhân cách.
- ua câu chuyện này, chúng ta rút ra được r ng nên sống và làm theo tấm gương đạo đức của Bác để xứng đáng với sự tin tưởng, kỳ vọng của mọi người..
- nh y u của Bác ành cho thiếu nhi.
- Đồng chí bảo vệ báo cáo tình hình với Bác, Bác cười:.
- Dạ, chúng cháu đều đi học cả ạ.Bác cười hiền hậu:.
- Các cháu đưa mắt nhìn nhau và cùng hát vang bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng .Thế là giữa thiên nhiên trời đất bao la, một dàn đồng ca gồm các nghệ sĩ tý hon biểu di n say sưa dưới bàn tay bắt nhịp của Bác Hồ kính yêu..
- Bác cảm ơn các cháu đến thăm Bác, hát cho Bác nghe.
- Sinh thời, Bác Hồ là người rất yêu quý thiếu nhi.
- Bác Hồ với thiếu nhi Bác Hồ với nhân ân.
- Tôi báo cáo tình hình của đồng chí Đảnh cho Bác.
- Thống nhất Bác vô Nam, thế nào cũng về thăm quê hương cháu Vai.Trong những ngày sống bên Bác, tôi càng thấm thía hơn tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam.
- Nói xong, hai chị em lại khóc vì sung sướng và cảm động trước tấm lòng của Bác Hồ..
- Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, miền Nam - mảnh đất đi trước về sau kiên cường đánh giặc suốt mấy chục năm trường, từng chịu biết bao đau thương, gian khổ, được Bác Hồ gửi gắm những tình cảm tin cậy và yêu thương nhất ! Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho đồng bào miền Nam những tình cảm thiêng liêng cao quý nhất..
- ấm l‴ng của Bác đ i với thương binh, liệt sĩ.
- Tiếp sau đó, trong Thư gửi đồng bào miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại viết: Tôi nghiêng mình trước anh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam đã vì Tổ quốc mà hy sinh anh dũng.
- Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào mà các đồng chí đã chịu ốm yếu, què quặt.
- Cho nên bổn phận của chúng ta là phải biết ơn, phải thương yêu và giúp đỡ họ .
- Bác Hồ với chiến sĩ người ân tộc.
- Bác của chúng ta yêu quý mọi chiến sĩ.
- Anh hùng La Văn Cầu, dân tộc Tày mãi mãi không quên bữa cơm của Bác đãi với rau, thịt gà… những sản phẩm do chính Bác nuôi, trồng.
- Nhiều chiến sĩ người dân tộc đã lấy họ Hồ cho mình như Hồ Vai, Hồ Can Lịch, Hồ Văn Bột...Mùa thu năm 1964, chị Choáng Kring Thêm - chiến sĩ người dân tộc Cà Tu, tham gia đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được ra miền Bắc, gặp Bác Hồ.
- Các cháu gái đừng khóc.
- Tất cả đồng bào dân tộc miền Nam đều thương nhớ Bác.Sau đó tôi kể Bác nghe một số chuyện chiến đấu của mẹ Giớn, anh Bên, em Thơ...Bác nói:- Cuộc kháng chiến của đồng bào miền Nam ta là toàn dân, toàn diện.
- Tôi hiểu đó là Bác dành tình thương mênh mông của Bác cho tất cả chúng ta..
- Đồng thời, Bác luôn động viên và khẳng định niềm tin của mình vào sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, nếu thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc tốt, nhất định chúng ta sẽ thành công trên bất cứ mặt trận nào..
- Câu chuyện ngắn gọn nhưng cho chúng ta nhiều bài học lớn: Bài học về tình cảm, sự quan tâm đối với các dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam晦 bài học về vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc để có thành công lớn.
- Điều chúng ta phải quan tâm là làm gì để thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, đặc biệt là việc đề ra các chính sách đối với các dân tộc thiểu số, quan tâm đến các vùng sâu, vùng xa để tạo ra sức mạnh to lớn của cả dân tộc, xây dựng đất nước giàu đẹp, mọi người dân đều ấm no, hạnh phúc..
- Bác Hồ với người dân tộc.
- Bác nhớ các cháu thiếu ni n ng sĩ miền Nam.
- Về Thủ đô hôm trước thì 5 giờ chiều ngày hôm sau có xe đến đón đi, vào đến sân Phủ Chủ tịch mới biết là được vào gặp Bác Hồ..
- Vừa bước chân xuống xe, các cháu đã thấy Bác Hồ và Bác Tôn ngồi ở một cái ghế gỗ dài kê trước cửa nhà.
- Tất cả chạy ào tới chào hai Bác.Bác cháu trò chuyện với nhau..
- Thôi, các cháu vào ăn cơm với hai Bác!.
- Sau đó, Bác Hồ bảo:.
- Các cháu lại cả đây hôn hai Bác rồi về..
- Các dũng sĩ hôn hai Bác xong, Bác Hồ dặn lại:.
- Bác Hồ cười hiền từ và bảo:.
- Bác Hồ là người có lòng nhân ái mênh mông晦 yêu trẻ là tính vốn có, tính bản nhiên của Bác.
- tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi vẫn nồng nàn nhất, không hạn chế ở con em ta mà bao trùm lên tuổi thơ rộng lớn..
- Từ đó, ta biết học tập đức tính tốt của Bác để ngày càng hoàn thiện hơn bản thân mình.