« Home « Kết quả tìm kiếm

NHỮNG CÔNG CUỘC CẢI TỔ THỊ TRƯỜNG MỘT CÁCH ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Cơ chế thị trường điều tiết kinh tế vĩ mô tại nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (SRV) đã bắt đầu phát triển khá sớm.
- Do đó, việc thay đổi những quy mô và bản chất của nền kinh tế chính trị tại Việt Nam cho thấy một hiện tượng mới mẻ rất thú vị.
- Khi phân tích hiện tượng này chúng ta có thể hiểu rõ hơn những công cuộc cải tổ thị trường thành công ở đây trong việc đạt được sự tăng trưởng kinh tế bền vững..
- Phần đầu khám phá những nhân tố cốt lõi và những nỗ lực của chính sách kinh tế qua đó đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về sự chuyển đổi thị trường tại Việt Nam trong vòng 20 năm qua .
- Phần ba tập trung vào những phương pháp tiếp cận nổi bật nhất của Việt Nam đối với việc điều tiết kinh tế vĩ mô.
- Phần tiếp theo cho thấy những sự mâu thuẫn của kinh tế chính trị theo "chủ nghĩa xã hội thị trường".
- Tài liệu kết thúc với một đánh giá toàn diện về kinh nghiệm của Việt Nam trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường và những hậu quả của quá trình này..
- Những nhân tố cốt lõi và những thành tựu của chính sách kinh tế mới..
- Sau khi kết thúc chiến tranh và tái thống nhất đất nước năm Việt Nam đã không thể đạt được sự thịnh vượng và ổn định kinh tế đã chờ đợi từ lâu..
- Nhà nước tiếp tục duy trì phong cách quản lý kinh tế theo kiểu chỉ thị và thái độ độc đoán đối với xã hội.
- Chính vào lúc đó những trải nghiệm kinh tế đầu tiên có đặc tính thị trường được bắt đầu..
- Từ đầu những năm 1980, tư duy kinh tế mới bắt đầu mở rộng và những sự chuyển đổi tương ứng theo nguyên tắc Đảng - Nhà nước đã được thúc đẩy mạnh hơn tại Việt Nam (1).
- Vào nửa đầu những năm 1980, chính quyền Hà Nội đã triển khai những nỗ lực đương đầu với sự kiệt quệ của nền kinh tế Việt Nam thông qua những sự thay đổi một phần trong tổ chức quản lý và sản xuất.
- Kết quả sản lượng sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đã tăng đáng kể trong năm và kinh tế bắt đầu hồi sinh.
- Tình hình trở nên trầm trọng thêm vào năm 1985 với sự thất bại của công cuộc cải tổ tài chính nhằm mục đích giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế quốc gia..
- Nhằm chuẩn bị những sự chuyển đổi tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn và kêu gọi đầu tư nước ngoài trở nên cần thiết nhằm phát triển từ những thí nghiệm và những thay đổi một phần sang những công cuộc cải tổ có ảnh hưởng đến toàn bộ.
- Sự chuyển tiếp quá độ sang thị trường dựa trên những mối liên hệ trở nên tích cực hơn vào năm khi chính quyền đã tiến hành các bước ổn định hoá và mở cửa nền kinh tế Việt Nam.
- Nhờ sự khuyến khích tính lưu động trên lãnh thổ và khu vực kinh tế tư nhân, thị trường lao động đã bắt đầu được hình thành.
- Với lý do tương tự, nền kinh tế hộ gia đình đã thay thế các xí nghiệp tập thể trong nông nghiệp.
- Kinh tế nông thôn đã trở nên đa dạng hoá hơn do thời kỳ chuyển tiếp thị trường và nguồn vào đầu tư nước ngoài.
- Một dòng vào các công nghệ và vốn nước ngoài tích cực đã cho phép Việt Nam mở rộng sản xuất và thị trường địa phương, đây được xem như một phát động chính đối với sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thập niên này..
- Giảm tốc tăng kinh tế trong thời gian Khủng hoảng Đông Á.
- Khủng hoảng kinh tế dẫn đến giảm sút nhu cầu hàng xuất khẩu Việt Nam ở các thị trường Đông Á.
- những xu hướng tiêu cực đối với nền kinh tế toàn cầu đã được sử dụng hết từ khu vực Đông Á.
- Những sự kiện đầu năm 2000 đã cho thấy rằng tình hình kinh tế tại Việt Nam ngày nay ngày càng bị ảnh hưởng nhiều hơn trước những xu hướng cốt lõi của nền kinh tế thế giới..
- Để đối phó với những thách thức này, Hà Nội đã khởi xuớng những nỗ lực mới nhằm khuyến khích mở rộng ngoại thương và phát triển ngành kinh tế tư nhân.
- Với sự hỗ trợ hồi phục đà tăng trưởng kinh tế nhanh được thúc đẩy nhờ những công cụ chính sách tài chính.
- Ổn định hoá kinh tế vĩ mô và tăng trưởng bền vững là hai thành tựu đáng kể nhất trong hoạt động chính trị của Chính phủ.
- Hiệu suất kinh tế vững vàng tiếp tục trong khoảng 15 năm (ngoại trừ thời gian khủng hoảng Đông Á), được mô tả với sự sụt giảm lạm phát chóng mặt bắt đầu từ năm và tăng dòng đầu tư vào Việt Nam.
- Xu hướng này đã phản ứng sự phục hồi được trông đợi từ rất lâu của nền kinh tế nội địa.
- Nếu dựa vào dữ liệu chính thức, nhờ có những động lực này nền kinh tế Việt Nam đã bỏ xa các quốc gia khác trong ASEAN và xếp thứ hai sau Trung Quốc ở vùng Đông Á (xem bảng 1).
- TS Meljantsev được áp dụng nhằm làm rõ sự phát triển kinh tế của Trung Quốc (5.
- So sánh với các quốc gia xã hội chủ nghĩa khác trước đó, đặc biệt trong thập niên đầu của những cuộc cải tổ, cũng cho thấy rằng: trong giai đoạn năm có 20 - 21 quốc gia trong thời kỳ quá độ đã hiển thị hiệu suất kinh tế tồi tệ hơn Việt Nam (6).
- Những động lực tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Á (m ức tăng trưởng GDP, phần trăm trên cơ sở năm tiếp năm).
- Sự thay đổi toàn bộ và cải tổ kinh tế tại Việt Nam// Toàn cầu hoá và chủ nghĩa xã hội thế giới thứ ba:.
- Chiến lược và chiến thuật phát triển kinh tế.
- Sự thừa nhận một nền kinh tế đa cơ cấu và thành lập các thể chế thị trường đã trở thành yêu cầu cốt tử của hình mẫu này..
- Tuy nhiên giới lãnh đạo Việt Nam vẫn gọi nó là "nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa"..
- Chính phủ Việt Nam đã thành công trong việc kết hợp những phương pháp ổn định hoá với các công cuộc cải tổ về mặt tổ chức đã tạo ra một cơ sở hạ tầng và môi trường thị trường, qua đó giúp các nhà sản xuất phản ứng một cách thích hợp với những thay đổi của kinh tế chính trị..
- Chính trị tín dụng và tiền tệ sẽ được sử dụng như mức độ điều tiết kinh tế vĩ mô chủ yếu.
- Bắt đầu với chiến lược kinh tế mới, Hà Nội đã áp dụng một vài nguyên tắc quá độ nổi tiếng.
- Lựa chọn đầu tiên là hội nhập khá nhanh vào nền kinh tế thế giới với mục tiêu đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá nền kinh tế của riêng mình..
- đã tạo ra những điều kiện cho sự mở rộng hợp tác ngoại thương và kinh tế với các quốc gia khác, và thu hút đầu tư nước ngoài.
- Qua đó, cần phải hiểu rằng nền kinh tế mới sẽ dần dần hạn chế những lợi thế tương đối mà Việt Nam có được ngày hôm nay..
- Ở đây, Nhà nước thường xuyên đóng vai trò như một ban quản lý kinh tế vĩ mô cao nhất qua đó, giữ những chức năng điều tiết trong khi vẫn sử dụng các đòn bẩy thị trường.
- Chính phủ Việt Nam tích cực theo đuổi chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoá, bao gồm tiến trình kinh tế đối ngoại dựa trên dòng đầu tư nước ngoài và xuất khẩu các nguyên liệu thô, mở rộng đầu tư vào các khu vực nông thôn và lạc hậu.
- Sự chuyển đổi quan trọng này đã khiến quá trình điều chỉnh kinh tế chính trị trở nên liên tục hơn và được dự đoán nhiều hơn.
- Cùng với những hình mẫu tiêu chuẩn đề cập trên đây, sự quá độ sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam còn trở nên đáng chú ý với một số điểm riêng biệt.
- cho kiểu kinh tế xã hội chủ nghĩa nếu chúng ta còn nhớ những mối liên hệ về nguyên liệu và ảnh hưởng về ý thức hệ của cộng đồng người Việt Nam rất lớn (Việt kiều) ở miền Tây sau khi giải phóng đất nước.
- Nội dung này trong quá trình kinh tế tạo thành cái gọi là "chủ nghĩa xã hội thị trường"..
- Một đặc trưng cơ bản khác của chiến lược thị trường Việt Nam được bắt nguồn từ những lý do tương tự đó là, những nỗ lực kết hợp liên kết tăng trưởng xã hội với tăng trưởng kinh tế.
- Căn cứ theo đó, sự sáng tạo thị trường có tổ chức và sự can thiệp của Nhà nước trong các quá trình kinh tế bảo đảm sự tăng trưởng và ổn định kinh tế xã hội tốt nhất (7.
- Quá trình này quy định sự định hướng xã hội của nền kinh tế Việt Nam, sự từ chối "liệu pháp gây sốc".
- Ý tôi là những đặc trưng giống như những động lực cao của nền kinh tế quá độ kết hợp với sự ổn định về chính trị, sự lựa chọn các giai đoạn ổn định - tăng trưởng v.v.
- Căn cứ theo hình mẫu này, thành tích của trình độ các quốc gia tiên tiến tạo thành một giai đoạn mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
- Nhưng hình mẫu này đã được thực hiện mà không có đầy đủ các nguồn lực, đã thất bại và dẫn nền kinh tế quốc gia đến khủng hoảng.
- Cái sau có tính đến việc đình chỉ cung cấp sự trợ giúp từ Liên Xô cũ và những khả năng hội nhập mới vào nền kinh tế thế giới.
- Việt Nam rốt cuộc không thể chối bỏ một quy trình xây dựng nền kinh tế độc lập sở hữu những ngành mũi nhọn, thừa hưởng mô hình của Xô viết.
- Những lợi ích của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến nền kinh tế chính trị đã trở nên rõ ràng thông qua cuộc tranh luận về quy trình công nghiệp hoá.
- Hình mẫu công nghiệp hoá này yêu cầu sự định hướng tương ứng của toàn bộ cơ sở hạ tầng kinh tế để mở rộng sản xuất xuất khẩu.
- Để đẩy mạnh tăng trưởng và thoát khỏi một số giai đoạn phát triển, Việt Nam cần đoán trước được sự quá độ trực tiếp sang "nền kinh tế tri thức".
- nhà chính trị Việt Nam đúng mực trong bối cảnh nền kinh tế sụt giảm và sự chảy máu đầu tư nước ngoài vào cuối những năm 1990..
- Điều cần thiết là phải chống lại sự cản trở của những người ủng hộ chủ nghĩa bảo hộ, những người đã xem sự hội nhập quốc tế và tự do của nền kinh tế Việt Nam như một mối đe doạ đến lợi ích của họ.
- Việt Nam đã hội nhập vào nền kinh tế thế giới khá nhanh (trong suốt 15 - 20 năm), cho thấy một mối liên kết trực tiếp giữa mức độ tự do kinh tế và những động lực tăng trưởng.
- Chiến dịch phát triển xã hội - kinh tế được thiết kế từ Đại hội Đảng lần thứ 9 (2001) trong 10 năm với mục đích chuyển đổi Việt Nam từ nước lạc hậu trở thành.
- Việt Nam rốt cuộc phải được hội nhập vào thị trường toàn cầu và tạo mức độ sân chơi cạnh tranh giữa các ngành kinh tế tư nhân và Nhà nước..
- Điều tiết kinh tế vĩ mô.
- Vai trò của Nhà nước trong quản lý kinh tế vẫn là một đặc trưng có thể gây tranh luận nhiều nhất của nền kinh tế chính trị tại Việt Nam.
- Nhưng vào cuối những năm 1980 cách tiếp cận này lại tương phản với những nhu cầu trong và ngoài nước về chuyển đổi thị trường và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Sự quá độ từ kế hoạch đến thị trường và xây dựng nền kinh tế đa cơ cấu khiến sự thay đổi các phương pháp điều tiết là không thể tránh khỏi..
- Khi bắt đầu thời kỳ quá độ các nhà kinh tế học Việt Nam tin rằng Chính phủ đã chấp nhận sự tự do hoá "quá mức".
- Chính quyền Việt Nam đã tin chắc rằng nền kinh tế thị trường về bản chất là hợp lý không phải là hoàn hảo, nên đã bắt đầu sử dụng những công cụ tích cực của điều tiết kinh tế vĩ mô.
- Nói ngắn gọn, điều tiết kinh tế vĩ mô tại Việt Nam được thực hiện theo một cách hoàn toàn đặc biệt.
- Thứ hai, Chính phủ đối mặt với những công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô hiệu quả và thứ ba, áp dụng "điểm".
- ép buộc những đơn vị hoạt động trong ngành kinh tế phải thực hiện, đặc biệt là các đơn vị ở địa phương.
- Đồng thời động cơ thúc đẩy của các đơn vị kinh tế xảy ra ở đây chủ yếu thông qua các cơ cấu thị trường.
- Chẳng hạn, Chính phủ Việt Nam đã kiềm chế tự do hoá thương mại quá vội vàng, tư nhân hoá ngành kinh tế nhà nước và giảm cầu theo hình thức liệu pháp gây sốc.
- Những sự mâu thuẫn của kinh tế chính trị theo "chủ nghĩa xã hội thị trường”..
- Khi không có thuyết cấp tiến, những nhiệm vụ ban đầu của nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa được thực hiện xong.
- Chẳng hạn như tự do hoá ngoại thương và hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã không đi kèm với sự thống nhất thích hợp của ngành kinh tế tư nhân.
- "đánh giá tự do kinh tế".
- Hoá ra lại không thể cản trở được sự sụt giảm thực tế của các tỷ lệ tài sản và sự bất bình đẳng của các cơ hội kiếm lợi từ kinh tế thị trường.
- Phân biệt trong xã hội quá sâu sắc làm tăng rủi ro bất ổn định trong xã hội và nền kinh tế, đến lượt mình sẽ đe doạ sự phát triển kinh tế.
- Những hậu quả xã hội và chính trị của sự chuyển đổi thứ tự nền kinh tế là cực kỳ quan trọng.
- Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đã chuyển hướng thành.
- Đảng Cộng sản Việt Nam cũng áp dụng các công nghệ chính trị cho phép giảm thiểu tính sắc sảo của các xung đột giữa người lao động và vốn trong kinh tế thị trường.
- Chủ nghĩa xã hội thị trường của Việt Nam tự phơi bày chính nó trong kế hoạch, căn cứ theo đó những quá trình kinh tế nên được điều tiết một phần theo những thế lực thị trường trong khi các chức năng quản lý và kiểm soát chính trị sẽ phải được Đảng.
- Chủ nghĩa nghiệp đoàn thâm nhập tích cực vào lĩnh vực công và kinh tế.
- Theo chế độ này, tự do hoá chính trị thường không ngay lập tức đi theo những sự cải tổ kinh tế qua đó duy trì những mâu thuẫn khách quan.
- Phân tích trên đây cho phép hiển thị những bài học tiếp theo của thời kỳ quá độ tại Việt Nam đối với kinh tế thị trường.
- Một đặc trưng đặc biệt nữa là quá trình duy trì sự kết hợp của xã hội nghĩa là sự định hướng xã hội của nền kinh tế thị trường.
- Những nỗ lực của Hà Nội là kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội đã mang lại những kết quả tích cực..
- Sự cải tổ thị trường không chỉ ảnh hưởng đến đặc trưng các quan hệ của những đơn vị tham gia trong ngành kinh tế mà còn cả tình hình chính trị bên trong.
- Các nền kinh tế thị trường dưới chế độ cộng sản: Cải tổ tại Việt Nam, Lào và Campuchia// Thách thức Cải tổ tại Đông Dương, Cambridge, 1993, p.
- Từ kế hoạch đến thị trường: Thời kỳ quá độ kinh tế tại Việt Nam, Boulder, 1996.
- (4) Võ Trí Thanh và Phạm Hoàng Hà, Những công cuộc cải tổ kinh tế hiện nay của Việt Nam //Bất bình đẳng xã hội tại Việt Nam và những thách thức phải cải tổ, Singapore, ISEAS, 2004, tr.73..
- Các nước đang phát triển: Tăng trưởng, sự phân biệt và thách thức kinh tế//.
- (9) Dang Duc Dam, Đổi mới kinh tế Việt Nam: thực trạng và triển vọng, Hà Nội, 1997, tr.
- (11) Võ Trí Thanh và Phạm Hoàng Hà, Những cuộc cải cách kinh tế gần đây của Việt Nam //Bất bình đẳng xã hội tại Việt Nam, op.
- (12) Apter, D.E, Trung Quốc và Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội có thể đứng vững trong kinh tế thị trường// Năng lực của nhà nước tại Đông Á: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam/