« Home « Kết quả tìm kiếm

Những giá trị đương đại của bộ luật Hồng Đức


Tóm tắt Xem thử

- Những giá trị đương đại của bộ luật Hồng Đức.
- Abstract: Nghiên cứu hoạt động pháp điển hóa pháp luật thời Lê sơ và sự ra đời của Bộ luật Hồng Đức : bối cảnh xã hội Việt Nam thời Lê sơ, quá trình xây dựng và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
- Đi đầu trong công việc nghiên cứu BLHĐ nói riêng và xã hội Việt Nam thế kỷ XV nói chung là công trình “Hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV - XVIII” do Viện Nhà nước và pháp luật chủ trì nghiên cứu..
- Làm sáng tỏ bối cảnh xã hội của sự ra đời BLHĐ..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những nội dung tiến bộ, giá trị lịch sử và đương đại của BLHĐ..
- Xây dựng căn cứ khoa học nhận diện giá trị lịch sử và đương đại của BLHĐ..
- Chỉ ra một cách toàn diện các giá trị lịch sử và đương đại của BLHĐ..
- Chương 1 của luận văn làm rõ bối cảnh xã hội Việt Nam thời Lê sơ đã tác động như thế nào đến việc hình.
- Bối cảnh xã hội Việt Nam thời Lê sơ..
- Về Chính trị - xã hội:.
- Xã hội thời Lê sơ đã chính thức được quan liêu hoá với một BMNN đồ sộ chưa từng thấy trong lịch sử CĐPK Việt Nam..
- Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất trong xã hội Lê sơ.
- Địa vị và thân phận nô tì thấp kém nhất trong xã hội..
- Đội ngũ Nho sĩ nếu đỗ đạt trở thành quan lại trong BMNN sẽ góp phần luật hóa các quan hệ xã hội cơ bản thời Lê sơ theo tư tưởng Nho giáo..
- Với quá trình tại ngôi 38 năm của vua Lê Thánh Tông, nhà vua đã chủ trì xây dựng và ban hành hàng loạt quy định điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến hương hoả, bảo vệ an ninh.
- Sách Hồng Đức thiện chính thư tổng hợp chủ yếu các quy định được ban hành dưới niên hiệu Quang Thuận và Hồng Đức với 83 điều luật, lệ, nhưng trong đó cũng có cả niên hiệu Hồng Thuận Thiệu Bình .
- Theo chúng tôi, ý kiến của một số tác giả thuộc Viện Sử học Việt Nam cho rằng BLHĐ được khởi thảo từ thời Thái Tổ là hợp lý hơn cả vì dựa vào những ghi chép của chính sử về các sự kiện lập pháp của nhà Lê Sơ, về một số điều khoản trong BLHĐ có quy định cụ thể về cấp hành chính lộ và các chức quan đã tồn tại trước thời Hồng Đức và việc so sánh nội dung một số điều khoản trong BL với thực tiễn áp dụng PL được ghi lại trong chính sử..
- Ông còn đưa thêm vào BL điều 672, nội dung điều khoản này hoàn toàn phù hợp với một lệnh chỉ năm 1434 của ông quy định về trình tự và thẩm quyền xét xử của các cấp chính quyền trong đó có đề cấp đến các chức danh xã quan, lộ quan.
- Ngoài ra, điều 683 cũng được coi là của Thái Tông đưa thêm vào BL vì nội dung điều khoản này hoàn toàn phù hợp với một chỉ dụ của ông năm 1437 quy định về việc xét xử các quan đại thần, hình quan phải căn cứ vào điều luật chính để buộc tội và quyết định hình phạt..
- Quy định của BLHĐ về tội phạm và hình phạt..
- Ngoài ngũ hình, BLHĐ còn quy định một số hình phạt phụ khác được áp dụng kèm theo ngũ hình như: Biếm tư, phạt tiền, tịch thu tài sản, thích chữ vào cổ hoặc mặt, sung vợ con làm nô tỳ….
- Tội phá rối an ninh trật tự xã hội;.
- Tội dùng quân nhu trái quy định..
- Quy định của BLHĐ về sở hữu, hợp đồng và thừa kế..
- BLHĐ đã chú trọng đến việc quy định về chủ thể trong quan hệ HĐ.
- Đối tượng của HĐ không được quy định rõ ràng, nhưng qua nghiên cứu BLHĐ có thể thấy rằng nó bao gồm ruộng đất công, tư, đầm bãi, ao hồ, đất ở, nhà ở, súc vật, hoa màu trên đất, thậm chí là con người..
- Đất đai ruộng vườn là tài sản có giá trị nhất trong xã hội làm nông nghiệp nên thừa kế được quy định trong chương Điền sản tại các điều .
- Quy định của BLHĐ về hôn nhân gia đình (HNGĐ)..
- Các quy định về cấm kết hôn: Để đảm bảo trật tự phong kiến theo tư tưởng Nho giáo, BLHĐ quy định nếu nam nữ muốn kết hôn với nhau phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện PL đã đề ra và không được vi phạm các điều cấm..
- BLHĐ quy định hôn nhân có hiệu lực về mặt pháp lý khi nhà trai đã đem đồ sính lễ đến nhà gái và nhà gái đã nhận đồ sính lễ (điều 315)..
- PL quy định giảm hình phạt theo quan phẩm của chồng (điều 7)..
- BLHĐ không có điều khoản nào quy định trực tiếp và cụ thể những vấn đề thuộc quyền sở hữu tài sản giữa vợ và chồng, nhưng qua các điều và một số điều luật khác chúng tôi nhận thấy rằng BL đã thừa nhận ba loại tài sản ruộng đất của vợ chồng cùng song song tồn tại đó là: Tài sản, ruộng đất của vợ.
- Các vấn đề về tài sản được giải quyết theo các quy định về thừa kế..
- Trong trường hợp này, BLHĐ quy định tương đối cụ thể về điều kiện và hệ quả của ly hôn..
- Chế độ tài sản giữa cha mẹ và các con: BLHĐ quy định tài sản trong gia đình thuộc quyền quản lý của người cha.
- Quy định của BLHĐ về tổ chức tƣ pháp và tố tụng..
- BLHĐ quy định trách nhiệm của những người tham gia tố tụng rất rõ ràng.
- Quy định về nơi xét xử án..
- Xét xử án là việc làm của các quan được nhà vua cho phép thay mặt vua thực hiện quyền tài phán nên cần phải được tiến hành trong không khí trang nghiêm và phải là nơi công đường, vì vậy trách nhiệm và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng như ngục quan và những người khác phải tuân thủ các quy định về nơi xử án..
- BL đã quy định cụ thể cách thức xử án: Xét xử theo cáo trạng.
- Vì vậy, để tránh việc lạm quyền của nhà chức trách, BLHĐ đã có nhiều quy định về việc bắt người như ra quyết định bắt người, đi bắt người và giam giữ người..
- BLHĐ quy định chặt chẽ về vấn đề giam giữ và trông coi kẻ phạm tội.
- Quy định của BLHĐ về quan chế và hoạt động công vụ..
- Tuyển chọn nhân tài Nho học được đề cao với các quy định về thể lệ thi cử tuyển chọn khắt khe.
- Để xác định tiêu chuẩn quan lại, PL nhà Lê sơ đã đề ra một loạt các quy định về nghĩa vụ của quan lại trong công vụ, bao gồm: Tận tuỵ, chuyên cần trong công vụ.
- Quy định của BLHĐ về các vấn đề khác..
- Ngoài những quy định tập trung trong các lĩnh vực tội phạm và hình phạt, sở hữu, HĐ, thừa kế, HNGĐ, tố tụng và quan chế, BLHĐ còn có những quy định cụ thể về nhiều vấn đề khác, trong đó đáng chú ý là:.
- Các quy định về bảo vệ người tiêu dùng và chống cạnh tranh không lành mạnh..
- Trong BLHĐ đã có nhiều điều luật có nội dung trực tiếp đề cập đến việc quản lý về Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, chống tệ nạn làm hàng giả, chống cân đo đong đếm sai quy định của NN để thu lợi bất chính làm thiệt hại cho người tiêu dùng cũng như tài sản quốc gia (Điều 187)..
- Quy định rõ trách nhiệm của người sản xuất dụng cụ và người quản lý đo lường (là người thay mặt NN) phải thực sự công tâm và thực hiện đúng chức năng của mình chống lại tệ nạn trộm cắp của công (điều 190)..
- Các quy định khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục..
- Để khuyến khích tình thương yêu đồng bào, BLHĐ quy định cách ứng xử của con người theo tinh thần “lá lành đùm lá rách” (điều 294).
- Các quy định giải quyết xung đột giữa luật NN và luật địa phương..
- Triều Lê sơ đã tìm hiểu mâu thuẫn giữa luật tục và luật thực định để có quy định phù hợp, đảm bảo sự hoà hợp dân tộc mà vẫn có pháp chế: “những người thượng du cùng phạm tội với nhau thì theo phong tục xứ ấy mà định tội.
- Các quy định xử lý vấn đề môi trường sống..
- Các quy định về thuế..
- Các quan hệ dân sự không thể phát triển đến mức trở thành phổ biến trong xã hội Lê sơ là do yếu tố kinh tế hàng hóa thời kỳ này không phát triển.
- BLHĐ chương Vi chế (các điều quy định các quan chức phải thực hiện nghiêm chỉnh các nghi thức tế lễ trong triều đình.
- (các điều quy định việc trừng phạt những hành vi bất kính với nhà vua nhằm bảo vệ đặc quyền tối cao của hoàng gia cũng như đề cao vương quyền tuyệt đối.
- Chương Hộ hôn (các điều quy định cụ thể việc sẽ trừng phạt nặng các hành vi vi phạm trật tự phong kiến, đề cao đạo hiếu của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Trong lĩnh vực hành chính, PL nhà Lê tại các chương Vi chế, Hộ hôn, Điền sản đã tiếp nhận những quy định về chế độ công vụ, quản lý hộ khẩu, đất đai từ PL nhà Đường, nhà Minh..
- Các quy định về lễ nghi triều chính, gia đình, hình sự, hành chính của BLHĐ đều tập trung thể hiện cao độ tư tưởng trọng Nho của nhà lập pháp triều Lê.
- Trong đó nổi bật lên tư tưởng tôn quân, hiếu kính của Nho giáo mà ít có điều luật quy định trực tiếp cuộc sống của người dân trong xã hội, và các điều luật đều cho thấy sự tiếp thu có chọn lọc từ PL nhà Đường..
- Các điều luật trong BLHĐ không được đặt tên để gọi mà chỉ đánh số điều rất thuần tuý, vì vậy trong rất nhiều điều luật, nhà lập pháp không chỉ quy định một hành vi phạm tội mà còn quy định cách xử lý đối với những người có liên quan đối với trường hợp phạm tội đó..
- Trong BLHĐ, QPPL được xây dựng chủ yếu theo cấu trúc đầy đủ, gồm ba bộ phận là: giả định, quy định và chế tài với công thức cố định (nếu… thì… sẽ.
- Cuối cùng nhà làm luật nêu lên những biện pháp tác động - xử lý của NN đối với những chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh do NN đặt ra trong phần quy định (chế tài).
- Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào những trường hợp cụ thể mà nhà lập pháp có thể xây dựng các QPPL theo hướng cấu trúc khác mà không nhất thiết phải có đầy đủ ba bộ phận và trật tự các bộ phận cũng không nhất thiết phải lần lượt là giả định, quy định và chế tài.
- Nhận diện các giá trị đƣơng đại của BLHĐ..
- Các giá trị về nội dung..
- Tính nhân đạo còn được thể hiện qua quy định về hình phạt đối với tội nhân là phụ nữ.
- Trong quan niệm Nho giáo, người phụ nữ bao giờ cũng rơi vào địa vị rất thấp kém, song BLHĐ lại quy định một số quyền lợi nhất định trên đây cho họ.
- Xuất phát từ việc vận dụng hệ tư tưởng Nho giáo vào thực tiễn, với chủ trương từng bước củng cố NN tập quyền cao độ, thực hiện việc chia ruộng đất để ổn định đời sống nhân dân, bảo vệ nhân dân khỏi nạn cường hào ác bá, quan lại tham nhũng và độc đoán chuyên quyền khiến cho việc kiện cáo ngày càng phát sinh nhiều, nhà Lê sơ đã đưa ra những quy định tố tụng nhằm hoàn thành mục tiêu xây dựng xã hội, ổn định NN..
- Nó khẳng định địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền trong xã hội.
- Về hợp đồng: Điểm tiến bộ trong BLHĐ so với các công trình pháp điển hoá đương thời là việc quy định tương đối cụ thể về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
- BLHĐ quy định cụ thể những trường hợp bị coi là lừa đảo, ép buộc để trục lợi.
- BL còn quy định cụ thể về hậu quả của HĐ vô hiệu.
- BLHĐ quy định rõ trường hợp nào thì phải bồi thường, trường hợp nào thì tịch thu toàn bộ hoặc một phần tài sản là đối tượng của HĐ và lợi ích mà các bên thu được từ HĐ bất hợp pháp.
- Cho nên, khi áp dụng luật, quan toà không cần phải cân nhắc cách xử lý mà chỉ cần lựa chọn quy định tương ứng để xét xử.
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được xác lập chỉ có giá trị pháp lý trong một khoảng thời gian nhất định do PL quy định.
- BLHĐ quy định thời hiệu khởi kiện đối với HĐ ruộng đất là 30 năm..
- Về thừa kế: Vấn đề thừa kế trong BLHĐ được quy định theo hai hình thức sau:.
- Về kết hôn: BLHĐ đã đề ra các quy định về điều kiện và hình thức kết hôn.
- Nhà lập pháp triều Lê rất tôn trọng và đã thừa nhận những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc trong việc quy định thủ tục kết hôn..
- các quy định cụ thể.
- Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong hôn sự, BLHĐ đã tiếp thu những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc để có những quy định tiến bộ như khi người chồng tương lai của cô gái mà bị ác tật, phạm tội hoặc phá tán gia sản thì cô gái có quyền kêu quan để trả đồ sính lễ mà không buộc phải chấp nhận sự sắp đặt hôn nhân của gia đình..
- Về nuôi con nuôi: PL cho phép việc nhận nuôi con nuôi và quy định cụ thể những quyền lợi và nghĩa vụ của người con nuôi và người nuôi con nuôi (điều 380).
- Các giá trị về kỹ thuật lập pháp..
- Cấu trúc điều luật trong BLHĐ được xây dựng theo ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.
- Trong đó có những điều luật chỉ có hai bộ phận là quy định và chế tài và cũng có khi là giả định và quy định mà không có chế tài.
- Nhu cầu kế thừa các giá trị của BLHĐ..
- Khoản 2, điều 20 BL dân sự 2005 quy định: “…người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo PL, trừ trường hợp PL có quy định khác” [9, tr.14].
- Như vậy, “trừ trường hợp PL có quy định khác” trong điều luật này phải được hiểu như thế nào? Quy định này hết sức chung chung và mơ hồ mà đến nay vẫn chưa có VBPL nào hướng dẫn cụ thể nên việc áp dụng PL để giải quyết các tranh chấp về giao dịch HĐ dân sự vô hiệu còn gặp nhiều khó khăn.
- Để xây dựng NN và PL theo hướng PQXHCN thì cần phải nhận biết lịch sử với những giá trị chân chính từ các thành tựu văn hoá của quá khứ để lại, trong đó có những thành tựu về lập pháp nhằm mục tiêu xây dựng NN và PL của người Việt Nam, phù hợp với xã hội Việt Nam.
- mở rộng phạm vi nghiên cứu đối với BLHĐ như nghiên cứu các văn bản pháp điển hoá khác có liên quan đến BLHĐ, và nghiên cứu tình hình kinh tế - chính trị - xã hội để thấy được giá trị của BL..
- Các giải pháp trên đây nếu được áp dụng đầy đủ sẽ tạo ra những cơ sở cho việc tiếp thu các giá trị lịch sử của BLHĐ vào thực tiễn lập pháp hiện nay, khiến cho xã hội càng ngày càng phát triển.
- Trong mỗi quy định của PL, NN đều đề ra những chế tài có tính đe dọa đối với những hành vi phạm tội, mà nếu không tuân thủ PL thì người thực hiện hành vi sẽ bị xử lý tùy theo mức độ nặng nhẹ đã được quy định.
- BLHĐ được ban hành xuất phát từ những nhu cầu nội tại của xã hội nhà Lê sơ thế kỷ XV và khát vọng xây dựng một đất nước hòa bình thịnh trị nên tính thực tiễn và khả thi trong các điều luật rất cao.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Bộ luật dân sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), NXB Chính trị.
- Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.