« Home « Kết quả tìm kiếm

Những khía cạnh pháp lý của thực tế chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Những khía cạnh pháp lý của thực tế chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở.
- Phân tích những quy định của pháp luật điều chỉnh việc nam nữ chung chống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam cùng với việc nêu lên thực trạng giải quyết tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Kết hôn Content.
- Tình trạng nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn là một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong xã hội Việt Nam.
- Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 ra đời đã không thừa nhận việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn kể từ ngày 01/01/2001.
- "Nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng".
- Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn rất nhiều trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn từ trước ngày 01/01/2001.
- Giải quyết những vấn đề liên quan đến việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tồn tại trước thời điểm này là hết sức cần thiết.
- Mặc dù đã có nhiều văn bản hướng dẫn như đã nói ở trên nhưng việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn vẫn gặp.
- Vì vậy, nghiên cứu các trường hợp chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn và hậu quả pháp lý của tình trạng này nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân trong việc xác lập quan hệ hôn nhân.
- Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Những khía cạnh pháp lý của thực tế chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam".
- Vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn đã, đang và sẽ luôn luôn tồn tại trong xã hội của chúng ta.
- Thời gian qua, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề nam nữ chung sống như chồng không đăng ký kết hôn như đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường về "Giải quyết vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề kết hôn, đăng ký kết hôn và vấn đề chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Nghiên cứ hệ thống các quy định của pháp luật thực định về kết hôn, đăng ký kết hôn và vấn đề chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn..
- Nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật trong việc giải quyết vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn..
- Phân tích những quy định của pháp luật điều chỉnh việc nam nữ chung chống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam cùng với việc nêu lên thực trạng giải quyết tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam..
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn..
- Chương 1: Lý luận chung về kết hôn, đăng ký kết hôn..
- Chương 2: Điều chỉnh bằng pháp luật đối với việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn..
- Chương 3: Thực tiến áp dụng pháp luật và một số kiến nghị đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam hiện nay..
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT HÔN, ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 1.1.
- Khái niệm kết hôn và vai trò, ý nghĩa của kết hôn, đăng ký kết hôn 1.1.1.
- Khái niệm kết hôn.
- Tại khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định: Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
- Vai trò, ý nghĩa của kết hôn, đăng ký kết hôn.
- Đăng ký kết hôn là một trong những nội dung chủ yếu của công tác đăng ký hộ tịch.
- Giá trị pháp lý của giấy chứng nhận kết hôn.
- Điều kiện để việc kết hôn hợp pháp 1.3.1.
- Phải đủ tuổi kết hôn.
- Phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ khi kết hôn.
- Theo quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, việc kết hôn bị cấm trong các trường hợp sau:.
- Về thủ tục đăng ký kết hôn:.
- Tờ khai đăng ký kết hôn phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về tình trạng hôn nhân của các bên.
- Về nghi thức đăng ký kết hôn:.
- Về thẩm quyền đăng ký kết hôn:.
- ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN.
- Khái quát chung về nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Khái niệm về nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Dưới góc độ pháp lý thì chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn là trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng với nhau, với gia đình và với xã hội nhưng không tiến hành đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật..
- Đặc điểm của trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Đặc điểm thứ nhất: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn nhưng chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
- Theo quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau:.
- Đây là điểm có thể giúp chúng ta phân biệt trường hợp chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn với trường hợp chung sống tạm bợ.
- Một số quan điểm về vấn đề nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng ký kết hôn hiện nay.
- Từ thực trạng chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam có thể thấy hai dạng cơ bản đó là: Nam nữ chung sống như vợ chồng không bị coi là trái pháp luật và nam nữ chung sống như vợ chồng bị coi là trái pháp luật.
- Chung sống như vợ chồng không bị coi là trái pháp luật là việc chung sống giữa nam và nữ như vợ chồng không vi phạm điều kiện kết hôn..
- Thực tế có rất nhiều lý do và nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc nam nữ có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn, đó là:.
- Do trình độ hiểu biết pháp luật còn thấp, do ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao nên hai bên nam nữ chỉ tổ chức lễ cưới và chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn..
- Do bị cha mẹ ngăn cản nên hai bên nam nữ đã chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn..
- Do ảnh hưởng của tôn giáo, nhiều trường hợp nam nữ tổ chức hôn lễ tại nhà thờ trước cha xứ mà không đăng ký kết hôn..
- Do vợ chồng đã ly hôn sau đó quay lại chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn..
- Do cơ quan đăng ký kết hôn không thực hiện đúng và đầy đủ các quy định về đăng ký kết hôn, nhưng hai bên nam nữ vẫn chung sống trong quan hệ vợ chồng..
- Trường hợp một bên hoặc cả hai bên nam nữ chưa đến tuổi kết hôn.
- khi một bên hoặc cả hai bên chưa đến tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật.
- đối với các trường hợp nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật nhưng không đăng ký kết hôn mà chung sống như vợ chồng với nhau (Thông tư số 112/NCPL.
- Trên thực tế, có không ít các trường hợp người đang có vợ, có chồng mà lại chung sống như vợ chồng với người khác mà một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn nạn này là việc chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn..
- Điều chỉnh bằng pháp luật đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Điều chỉnh bằng pháp luật đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực.
- Tuy nhiên, không phải mọi quan hệ hôn nhân vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn đều được pháp luật bảo vệ, mà chỉ quan hệ nam nữ chung sống như vợ chồng vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn nhưng thỏa mãn các "điều kiện".
- Đó là, những trường hợp chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ không bị coi là trái pháp luật.
- để giải quyết các hậu quả pháp lý nảy sinh từ việc "chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn".
- Sau đó, tại Công văn số 16/1999/KHXX ngày Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để được công nhận là "hôn nhân thực tế".
- phải thỏa mãn thêm một điều kiện, đó là việc chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn phải được xác lập trước ngày Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực pháp luật..
- Điều chỉnh bằng pháp luật đối với việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn từ khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực.
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 không thừa nhận việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày mà vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn sẽ không bị "buộc".
- Khác với trường hợp xác lập quan hệ vợ chồng trước ngày trong trường hợp này, các bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn thì "buộc phải đăng ký kết hôn".
- Theo đó, kể từ ngày cho đến hết ngày mà nam nữ chung sống như vợ chồng đăng ký kết hôn thì quan hệ vợ chồng của họ được công nhận là đã xác lập kể từ ngày bắt đầu sống chung như vợ chồng.
- còn không ít những trường hợp đã được rà soát, lập danh sách nhưng chưa được đăng ký kết hôn.
- Theo đó, ngày Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Chỉ thị số 02/2003/CT- BTP về việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho các trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng từ ngày đến ngày 01/012001.
- Theo đó, việc đăng ký kết hôn đối với trường hợp này có thể được kéo dài đến trước ngày 01/8/2004..
- Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn kể từ ngày .
- Đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng kể từ ngày trở đi mà không đăng ký kết hôn đều không được pháp luật công nhận là vợ chồng..
- ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp liên quan đến các trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ ngày đến trước ngày .
- Trường hợp chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn trong khi một bên đang có vợ hoặc có chồng hợp pháp.
- một thời gian sau người vợ hoặc người chồng trong quan hệ hôn nhân hợp pháp xin ly hôn để kết hôn với người mà mình đang chung sống như vợ chồng..
- Thời điểm đăng ký kết hôn của họ ngày cũng nằm trong thời gian "đăng ký chậm".
- Một số kiến nghị nhằm hạn chế trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Xu hướng của việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn Việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn đã, đang và sẽ luôn luôn tồn tại như một hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội.
- Do đó, hiện tượng nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ngày càng có diễn biến phức tạp hơn và tồn tại dưới nhiều hình thức đa dạng hơn.
- Một số kiến nghị nhằm hạn chế việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn.
- Tình trạng nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn là một hiện tượng xã hội khách quan và luôn luôn bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế và yếu tố văn hóa, phong tục tập quán.
- Trên thực tế, việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn và không vi phạm các điều kiện kết hôn lại là một "nguồn nguy hiểm cao độ", nó là "bước trung gian".
- dẫn đến những biến thể hết sức phức tạp (như sống thử hay các trường hợp chung sống như vợ chồng vi phạm điều kiện kết hôn.
- để từ đó, giảm dần các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn..
- Ngoài ra, còn tồn tại một vấn đề trong việc giải quyết quyền lợi của con cái khi quan hệ giữa cha, mẹ chúng là quan hệ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
- hay "chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn"..
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 được ban hành đã kiên quyết xóa bỏ việc công nhận "hôn nhân thực tế", tiến tới chấm dứt tình trạng nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
- Trên cơ sở vận dụng kết quả nghiên cứu lý luận về kết hôn và đăng ký kết hôn để làm rõ các trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam và các quy định của pháp luật về vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra các vụ án minh họa về những khó khăn, vướng mắc cũng như các sai lầm hay mắc phải trong thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam..
- Với việc quy định "nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng".
- (Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000) đã thể hiện thái độ kiên quyết của Nhà nước trong việc chấm dứt tình trạng chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật thực định về vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam, cùng với việc đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng của việc chung sống như vợ chồng không đăng ký kết.
- hôn trong những năm tới, luận văn đã cố gắng đề xuất một số giải pháp tham khảo nhằm hạn chế vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam..
- Với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của người hướng dẫn, luận văn đã đưa ra được một cái nhìn tổng thể dưới góc độ pháp luật điều chỉnh cũng như thực tiễn giải quyết các tranh chấp đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Nguyễn Huy Du Những ý kiến khác nhau trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân không đăng ký kết hôn", Tòa án nhân dân, (19).