« Home « Kết quả tìm kiếm

Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)


Tóm tắt Xem thử

- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp .
- I/ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ .
- 1/ Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ..
- Đỉnh cao là ngày Pháp buộc ta giải tán lực lượng công an và tự vệ, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng..
- Ngày tại làng Vạn Phúc – Hà Đông, Ban Thường Vụ Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến..
- Nhân dân ta buộc phải kháng chiến, đêm Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến..
- Phát lệnh toàn quốc kháng chiến.
- 2/ Đường lối chống kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
- Nội dung đường lối kháng chiến được thể hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, sau đó được nêu đầy đủ trong tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh..
- Nội dung đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế..
- Tính nhân dân: toàn dân tham gia chiến đấu..
- II/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị được mở đầu tại Hà Nội diễn ra trong gần hai tháng từ đến 17-2-1947.
- Nhiều cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra ở sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ, phố Khâm Thiên, Hàng Bông, Hàng Trống,....
- Ngày Trung đoàn Thủ đô rút về căn cứ Việt Bắc an toàn..
- Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng,...quân ta cũng chủ động tiến công địch..
- Cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra trong từng khu phố - Kết quả cuộc chiến đấu trong các thành phố:.
- đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng vạn tên địch, tịch thu nhiều vũ khí..
- Ta giam chân địch trong thành phố để Đảng, Nhà nước và lực lượng rút về chiến khu an toàn, cuộc chiến đấu chuyển sang giai đoạn mới.
- Địch bị tiêu hao nhiều sinh lực, bị diệt hàng trăm tên, phương tiện chiến tranh bị tiêu hủy, âm mưu đánh úp thất bại..
- Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947.
- 1/Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
- Sau một thời gian chiến đấu, Pháp ngày càng lúng túng trong việc thực hiện kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh".
- Để giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rông và thực hiện âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh".
- -Đồng thời, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc để tiêu diệt chủ lực và đầu não kháng chiến của ta.
- Kế hoạch của Pháp trong Chiến dịch Việt Bắc.
- Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay ở Đông Dương, chia thành 3 cánh tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc:.
- Ngày Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm một số vị trí then chốt ở Việt Bắc như: Bắc Kạn, Chợ Đồn, Chợ Mới,....
- Cùng ngày, Pháp cho một binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng theo đường số 4, rồi đánh xuống Bắc Kạn theo đường số 3, tạo thành gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc..
- Ngày binh đoàn bộ binh và lính thủy đánh bộ từ Hà Nội ngược sông Hồng tiến lên sông Lô, sông Gâm, rồi lên thị xã Thái Nguyên, Chiêm Hóa, tạo thành gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc từ phía Tây..
- 2/ Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ Việt Bắc.
- Diễn biến chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
- Ngày Pháp phải rút khỏi Việt Bắc..
- Căn cứ Việt Bắc trở thành “mồ chôn quân Pháp”..
- Căn cứ Việt Bắc được giữ vững, cơ quan đầu não của ta an toàn..
- Âm mưu muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng của địch bị thất bại hoàn toàn..
- -Lực lượng so sánh giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta..
- Như vậy nhờ kháng chiến lâu dài ta có thể chuyển dần từ yếu sang mạnh V.
- ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN.
- Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt , lấy chiến tranh nuôi chiến tranh".
- Phía ta thực hiện phương châm chiến lược “đánh lâu dài”, đồng thời tăng cường sức mạnh của đất nước, tăng cường lực lượng vũ trang, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Quân sự: vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích..
- Chính trị và ngoại giao: ở Nam Bộ, năm 1948 ta bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh.
- Kinh tế: ta phá hoại kinh tế địch và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân của ta.
- Văn hóa, giáo dục: tháng 7-1950 để ra cải cách giáo dục phổ thông, hệ thống giáo dục 9 năm để phục vụ kháng chiến và kiến quốc.
- Trước ngày thực dân Pháp đã có những hành động nào nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?.
- Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tấn công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.
- Ở Bắc Bộ, ngày Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.
- Tại Hà Nội, từ đầu tháng thực dân Pháp liên tiếp gây ra những cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở Cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún.
- Ngày Pháp gửi hai tối hậu thư như buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.
- Trước những hành động ngang ngược của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp đối phó như thế nào?.
- Trước âm mưu và hành động trắng trợn của Pháp, Đảng ta đứng trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc đầu hàng hoặc chiến đấu.
- Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và tại làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến - Ngay tối Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Nêu nội dung Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh?.
- Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là do thực dân Pháp.
- Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền vừa giành được.
- Khẳng định niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Đêm tiếng súng kháng chiến bắt đầu với sự hưởng ứng của nhân dân cả nước, trước hết là nhân dân Hà Nội.
- Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì?.
- Đường lối kháng chiến của Đảng ta là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, cụ thể:.
- Kháng chiến toàn dân: biểu hiện ở toàn dân tham gia, chiến đấu, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích..
- Kháng chiến toàn diện diễn ra trên khắp mặt trận quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao, trong đó chủ yếu và quyết định nhất là trên mặt trận quân sự.
- Trường kì: kháng chiến lâu dài, vừa kháng chiến vừa xây dựng phát triển lực lượng.
- Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân..
- Cuộc kháng chiến của ta mang tính nhân dân vì toàn dân ta tham gia kháng chiến, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân đó là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích..
- Vì sao ta phải tiến hành kháng chiến lâu dài và tự lực cánh sinh?.
- Vì tương quan so sánh lực lượng ban đầu giữa ta và địch quá chênh lệch, địch mạnh hơn ta rất nhiều cả về quân sự lẫn kinh tế.
- Ta phải đánh lâu dài để rút dần khoảng cách giữa ta và địch.
- Pháp muốn thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh nên ta phải đánh lâu dài để phá tan âm mưu của Pháp.
- Tự lực cánh sinh: vì lúc đầu ta bị bao vây, cô lập chưa có sự giúp đỡ của bên ngoài, mặt khác, cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện là chính Câu 7.
- Mục đích của cuộc chiến đấu của ta ở các đô thị cuối năm 1946 - đầu 1947 là gì?.
- Cuộc chiến đấu của ta ở các đô thị cuối năm 1946 - đầu 1947 nhằm mục đích:.
- Giam chân địch ở thành phố để hậu phương có thêm thời gian và điều kiện huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho hàng, công xưởng về chiến khu - Bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng, Chính phủ, Chính phủ trở lại căn cứ địa Việt Bắc, lãnh đạo kháng chiến lâu dài.
- Cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946 - đầu năm 1947 diễn ra như thế nào?.
- Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Cuộc chiến đấu đã diễn ra ác liệt giữa ta và địch.
- Trung đoàn Thủ đô được thành lập trong quá trình chiến đấu - Trong gần hai tháng (từ ngày đến ngày quân dân ta ở Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, thực hiện được nhiệm vụ giam chân địch ở thành phố.
- Ngày Trung đoàn Thủ đô rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn..
- Cuộc chiến đấu ở các thành phố khác trong cả nước cuối năm 1946 - đầu năm 1947 diễn ra như thế nào?.
- Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng.
- quân dân ta chủ động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng.
- Bao vây, giam chân Pháp suốt trong hai, ba tháng và sau đó đã chủ động rút khỏi thành phố, lui về căn cứ, tổ chức cuộc chiến đấu lâu dài.
- Tại thành phố Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu, quân dân ta đã buộc địch đầu hàng..
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta ở các tỉnh phía nam (Nam Bộ và Nam Trung Bộ) đã đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng Câu 10.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946 - đầu năm 1947 có tác dụng như thế nào?.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã giành được thắng lợi có ý nghĩa to lớn, đã tạo ra thế trận cho chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện..
- Sau thất bại ở Việt Bắc thu - đông 1947, thực dân Pháp có âm mưu gì?.
- Sau thất bại ở Việt Bắc thu - đông 1947, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh nhằm chống lại cuộc kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của ta.
- Đến năm 1947, Đảng và Chính phủ ta có chủ trương đối phó với âm mưu mới của Pháp như thế nào?.
- Thực hiện phương châm chiến lược "đánh lâu dài", phá âm mưu của địch, Đảng và Chính phủ chủ trương tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện..
- Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau năm 1947?.
- Về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
- Về chính trị, củng cố và kiện toàn Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp, thống nhất hai tổ chức Việt Minh và Liên Việt.
- Về ngoại giao, mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước như Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác.
- Về kinh tế, ta vừa ra sức phá hoại kinh tế địch, vừa đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.
- Về văn hóa, giáo dục, thực hiện cải cách giáo dục phổ thông, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho nền giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.