« Home « Kết quả tìm kiếm

Những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok - Thái Lan


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH Ở BANGKOK - THÁI LAN.
- Nhân tố thu hút, thành phố Bangkok, khách du lịch Keywords:.
- Mục đích của nghiên cứu là đánh giá những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch đến Bangkok.
- Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 145 khách du lịch quốc tế đến Bangkok bằng bảng câu hỏi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch ở Bangkok theo thứ tự giảm dần là: “Tài nguyên du lịch”,.
- “Cở sở hạ tầng”, “Hoạt động mua sắm và giải trí”, “Quảng bá và xúc tiến du lịch”, “Nguồn nhân lực”, “Ẩm thực”..
- Những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok - Thái Lan.
- Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa – xã hội.
- Là quốc gia được biết đến như một thiên đường du lịch xứ sở chùa vàng, hay “Đất nước nụ cười”, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại cùng với những danh lam thắng cảnh, các công trình kiến trúc Phật giáo, hệ thống các trung tâm mua sắm và giải trí, văn hóa ẩm thực và sự hiếu khách của người dân đã góp phần tạo nên sự thu hút cho du lịch ở Thái Lan.
- Cục Xuất Nhập cảnh Thái Lan năm 2015, lượng khách du lịch quốc tế đến Thái Lan đạt 29,88 triệu khách, tăng gần gấp ba lần so với năm 2000..
- Ngành du lịch Bangkok đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của thành phố.
- Doanh thu từ khách du lịch quốc tế tăng nhanh qua từng năm đã làm cho ngành du lịch ở đây phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế..
- Bangkok từ một ngôi làng nhỏ bên bờ sông Chao Phraya vào cuối thế kỷ XVIII, đến nay đã trở thành một trong những thành phố phát triển du lịch nhất trong khu vực Đông Nam Á bởi những tiện nghi thoải mái, kiến trúc độc đáo của những ngôi chùa, các món ăn tuyệt vời, nhiều điểm mua sắm và giải trí hiện đại (Siripen và Kenvin, 2015).
- công đó nhờ vào các yếu tố nào mà đã góp phần tạo nên sự thu hút khách du lịch đến Bangkok? Do đó, mục đích của bài nghiên cứu này là nhằm xác định và đánh giá những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch đến Bangkok..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Du lịch không chỉ đóng góp cho doanh thu xuất khẩu mà còn cải thiện hình ảnh của đất nước.
- Sự thành công trong việc xây dựng một điểm đến an toàn và đa dạng hóa sản phẩm du lịch đã thu hút nhiều khách du lịch hơn (Hannah và Anna, 2010)..
- Các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa đã thúc đẩy nền kinh tế địa phương bằng hoạt động du lịch (Murphy và Murphy, 2004).
- Việc phát huy các thế mạnh về tài nguyên du lịch tự nhiên sẵn có sẽ tạo điều kiện để phát triển du lịch (Clare, 2006).
- Việc phát triển du lịch của một điểm đến tương đồng với việc nâng cao sự thu hút của điểm đến đó.
- Thu hút khách du lịch là những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của du khách bao gồm điểm du lịch, sự tiếp cận, hoạt động du lịch, nguồn nhân lực, và quảng bá (USAID,2012).
- Năm 2016, Tun và Athapol thực hiện nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến sự quay trở lại Bangkok của khách du lịch quốc tế.
- Thavorn và John (2010) đưa ra bài nghiên cứu phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp du lịch Thái Lan..
- Các tác giả chỉ ra rằng công nghiệp du lịch đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Thái Lan..
- Công nghệ, kế hoạch tiếp thị, văn hóa, giáo dục, môi trường, nhân khẩu học cũng ảnh hưởng đến thái độ của khách du lịch quốc tế khi đến với Thái Lan.
- Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cũng là yếu tố được quan tâm đến.
- Năm 2010, Hannah và Anna có bài nghiên cứu về sự thành công của du lịch ở Rwanda – Gorillas.
- Trong một nghiên cứu thực nghiệm ở miền Bắc Thái Lan của Suthathip (2014) đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch khi đến với Chiang Mai.
- Đối tượng lấy mẫu là các du khách nước ngoài đến du lịch tại Chiang Mai.
- Trong một nghiên cứu khác của Siripen và Kenvin (2014) về động lực đi du lịch của khách quốc tế bởi những yếu tố trong tiếp thị và những quyết định trong việc chọn Thái Lan là điểm đến.
- Độ lệch trung bình và độ lệch chuẩn được sử dụng để tìm ra mười động cơ du lịch ảnh hưởng đến việc chọn Thái Lan là điểm đến của họ bao gồm: nhận được kinh nghiệm du lịch ở nước ngoài, tìm hiểu ẩm thực, học tập văn hóa mới, giải trí, muốn tìm hiểu những điều mới, tìm hiểu văn hóa, thoát khỏi cuộc sống đơn điệu hàng ngày, tham gia các hoạt động tập thể, cuộc phiêu lưu và thời tiết tốt..
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp du khách, những người đã từng du lịch đến Bangkok thông qua bảng câu hỏi khảo sát.
- phần 2 tập trung khai thác về hành vi đi du lịch đến Bangkok của du khách.
- phần 3 bao gồm các câu hỏi để đo lường các nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok theo thang đo Likert 5 mức độ.
- Dựa trên cơ sở tổng quan về những nghiên cứu có liên quan về chủ đề nghiên cứu những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch.
- Mô hình nghiên cứu đề xuất của đề tài “Đánh giá những nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok – Thái Lan” như sau:.
- chiều giữa tài nguyên du lịch với sự thu hút của điểm đến..
- Giả thuyết 7 (H7): Tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa quảng bá và xúc tiến du lịch với sự thu hút của điểm đến..
- Tiêu chí 1: Tài nguyên du lịch gồm 4 biến quan sát: các công trình kiến trúc phật giáo độc đáo và ấn tượng (X1).
- các công viên du lịch thu hút với nhiều hoạt động vui chơi giải trí(X4)..
- nguyên Tài du lịch.
- du lịch.
- Tiêu chí 5: Nguồn nhân lực gồm 4 biến quan sát: nhân viên tại các điểm du lịch thực hiện các dịch vụ một cách nhanh chóng (X19).
- nhân viên tại các điểm du lịch luôn niềm nở và thân thiện với quý khách(X20).
- Tiêu chí 7: Quảng bá và xúc tiến du lịch gồm 4 biến quan sát: nhiều chương trình du lịch giá rẻ (X26).
- các mẫu quảng cáo du lịch bắt mắt (X27).
- có nhiều quầy thông tin du lịch (X28).
- có cảnh sát du lịch (X29)..
- Từ mô hình giả định các nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok gồm 7 thang đo độc lập với 29 biến quan sát và 1 thang đo phụ thuộc với một biến quan sát, tác giả sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo (Bảng 1) để đảm bảo độ tin cậy thang đo và biến quan sát.
- 1 Tài nguyên du lịch X1, X2, X3, X4.
- 7 Quảng bá và xúc tiến du lịch X26, X27, X28, X29.
- Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok năm 2016, n = 145 Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo, 7 thang đo của nhân tố độc lập với 29 biến quan sát đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính đa biến trong các bước tiếp theo..
- Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok năm 2016, n = 145.
- Bảng ma trận nhân tố xoay (Bảng 3) cho biết có 8 nhân tố tạo nên sự thu hút khách du lịch ở Bangkok.
- Trong 29 biến ban đầu thì có 2 biến bị loại là: Các công viên du lịch thu hút với nhiều hoạt động vui chơi giải trí (X4) và Phương tiện chuyên chở tham quan hiện đại và đa dạng (X9) vì có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5..
- Nhân tố 1 gồm các biến: Nhân viên tại các điểm du lịch thực hiện các dịch vụ một cách nhanh chóng (X19).
- Nhân viên tại các điểm du lịch luôn niềm nở và thân thiện với quý khách (X20).
- Biến quan sát Nhân tố.
- Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok, 2016 Nhân tố 3 gồm các biến: Sân bay với thiết kế độc đáo và chất lượng tốt (X5), Đường sá đến các điểm tham quan hiện đại và rộng rãi (X6), Hệ thống thông tin liên lạc tốt (X7) và Khả năng rút tiền, đổi tiền tiện lợi (X8).
- Nhân tố này có thể được đặt tên là “Tài nguyên du lịch”.
- Nhân tố 5 gồm các biến: Nhiều chương trình du lịch giá rẻ (X26), Các mẫu quảng cáo du lịch bắt mắt (X27), Có nhiều quầy thông tin du lịch (X28) và Có cảnh sát du lịch (X29).
- Nhân tố này có thể được đặt tên là “Quảng bá và xúc tiến du lịch”.
- Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá, ta thu được 8 thang đo đại diện cho các nhân tố thu hút khách du lịch ở Bangkok (Bảng 4)..
- 4 F4 X1, X2, X3 Tài nguyên du lịch.
- 5 F5 X26, X27, X28, X29 Quảng bá và xúc tiến du lịch.
- Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok năm 2016, n = 145 Để khẳng định mô hình có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch ở Bangkok và cường độ tác động của từng nhân tố, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng..
- Lỗi chuẩn của ước lượng Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok năm 2016, n = 145.
- Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok năm 2016, n = 145 Kết quả phân tích ở Bảng 6 cho thấy, có 6 nhân tố có ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch ở Bangkok theo mức độ giảm dần là: nhân tố 4 “Tài nguyên du lịch”, nhân tố 3 “Cơ sở hạ tầng”, nhân tố 2 “Hoạt động mua sắm và giải trí”, nhân tố 5 “Quảng bá và xúc tiến du lịch”, nhân tố 1 “Nguồn nhân lực”.
- và nhân tố 8 “Ẩm thực”.
- du lịch đánh giá yếu tố “Tài nguyên du lịch” tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,150 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,150..
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Cở sở hạ tầng” tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,129 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,129..
- tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,110 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,110..
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Quảng bá và xúc tiến du lịch”.
- tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,105 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,105..
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Nguồn nhân lực” tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,090 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,090..
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Ẩm thực” tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,088 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,088..
- Nguồn: Phỏng vấn khách du lịch đến Bangkok năm 2016, n = 145.
- Do đó, nhân tố 4 đóng góp 22,29%, nhân tố 3 đóng góp 19,26%, nhân tố 2 đóng góp 16,40%, nhân tố 5 đóng góp 15,56%, nhân tố 1 đóng góp 13,46% và nhân tố 8 đóng góp 13,04% đối với sự thu hút khách du lịch ở Bangkok..
- Kết quả đánh giá của 145 du khách về sự thu hút du lịch ở Bangkok được thể hiện qua thông qua 7 nhóm tiêu chí.
- Qua kết quả phân tích cho thấy, có 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch ở Bangkok theo thứ tự giảm dần là: nhân tố 4 (“Tài nguyên du lịch.
- nhân tố 3 (“Cơ sở hạ tầng.
- nhân tố 5 (“Quảng bá và xúc tiến du lịch.
- Nhân tố F4 có hệ số là 0,150 và quan hệ cùng chiều với thang đo đánh giá chung “đánh giá chung về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok”.
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Tài nguyên du lịch” tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,150 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,150..
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Hoạt động mua sắm và giải trí”.
- thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,105 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,105..
- Khi khách du lịch đánh giá yếu tố “Ẩm thực” tăng thêm 1 điểm thì sự đánh giá của họ về sự thu hút khách du lịch ở Bangkok tăng thêm 0,088 điểm, tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,088.
- Để hoạt động du lịch Bangkok ngày càng thu hút khách du lịch thiết nghĩ cần phải:.
- Đối với nguồn tài nguyên du lịch: tài nguyên du lịch là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự thu hút khách du lịch ở Bangkok.
- Để nâng cao và duy trì tính hấp dẫn của nguồn tài nguyên du lịch cần phát huy sự hấp dẫn của các bảo tàng còn lưu giữ những giá trị văn hóa cổ xưa thông qua việc đa dạng các hoạt động của bảo tàng như tạo những chương trình giao lưu, tìm hiểu văn hóa Thái thông qua các hiện vật, tổ chức các hoạt động biểu diễn văn nghệ truyền thống để đáp ứng nhu cầu tham quan và tìm hiểu về văn hóa Thái của du khách.
- Đối với cơ sở hạ tầng: để nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng cần: nâng cao chất lượng hệ thống thông tin liên lạc thông qua việc nâng cấp hệ thống mạng không dây ở các điểm du lịch, trên phương tiện giao thông công cộng để phục vụ việc truy cập thông tin của du khách, mở thêm các trạm điện thoại công cộng có đầy đủ các thứ tiếng chuyên phục vụ cho khách du lịch.
- Đối với các hoạt động mua sắm giải trí: mua sắm và giải trí là các hoạt động thu hút khách du lịch khi đến Bangkok.
- Đối với việc quảng bá và xúc tiến du lịch: quảng bá và xúc tiến du lịch cũng là yếu tố có ảnh hưởng đến sự thu hút khách du lịch ở Bangkok.
- Để nâng cao hiệu quả của việc xúc tiến và quảng bá du lịch ở Bangkok cần tạo thêm các chương trình du lịch hấp dẫn du khách với giá rẻ.
- cảnh sát du lịch có ở tất cả các điểm du lịch, trung tâm mua sắm, chợ, sân bay để đảm bảo an toàn cho du khách cũng như hỗ trợ du khách kịp thời, cảnh sát du lịch cần có trang phục mang thông điệp về du lịch văn minh ở Bangkok.
- bố trí thêm các quầy thông tin du lịch ở các địa điểm mua sắm, điểm du lịch, trước khách sạn lớn để du khách dễ dàng tìm kiếm thông tin khi có nhu cầu;.
- tạo thêm các mẫu quảng cáo bắt mắt và sinh động có biểu tượng và khẩu hiệu du lịch của Thái Lan, các mẫu quảng cáo dưới dạng các đoạn ghi hình ngắn được chiếu lên ở các khu vực đèn đỏ, trên tàu điện ngầm, trên xe taxi, trong thang máy..
- Đối với nguồn nhân lực: nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong hoạt động du lịch.
- Nhân viên tại các điểm du lịch là những người tiếp xúc trực tiếp với du khách.
- nhân viên tại các điểm du lịch để thực hiện các dịch vụ một cách nhanh chóng cho du khách cần: tập trung và nghiêm túc trong giờ làm việc, không đùa giỡn và nói chuyện riêng trong lúc.
- Đối với văn hoá ẩm thực: văn hóa ẩm thực góp phần đa dạng hóa và tăng sức hấp dẫn cho hoạt động du lịch và du khách.
- Để khai thác tốt giá trị văn hóa ẩm thực Thái cần: tận dụng được sự đa dạng của các món ăn Thái để thu hút du khách qua việc tổ chức các lễ hội ẩm thực để giới thiệu đến du khách nét đặc sắc của ẩm thực Thái, tổ chức các cuộc thi có liên quan đến ẩm thực cho khách du lịch cùng tham gia