« Home « Kết quả tìm kiếm

Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số .
- CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR.
- Những nhân tố tác động đến những thay đổi chính sách đối ngoại của Myanmar.
- CHƢƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI GIỮA MYANMAR VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, TỔ CHỨC QUỐC TẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY.
- Những thay đổi về chính trị và chính sách kinh tế đối ngoại của Myanmar.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với ASEAN, các quốc gia thuộc khối ASEAN.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Hoa Kỳ.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với EU.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với khu vực Đông Bắc Á.
- Với Trung Quốc.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Ấn Độ.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Nga.
- Kết quả bƣớc đầu của những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar.
- Về phát triển kinh tế.
- Về hoạt động đối ngoại.
- Triển vọng của chính sách đối ngoại đổi mới của Myanmar.
- Triển vọng về kinh tế.
- Triển vọng về chính sách đối ngoại.
- Triển vọng quan hệ đối ngoại Myanmar – Việt Nam.
- ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN.
- AIPA : Đại Hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á OECD : Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển.
- ACMECS : Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế.
- Tác phẩm dành một chương riêng đề cập đến các chính sách đối ngoại của Myanmar..
- Cuốn sách này chủ yếu đề cập đến các chính sách giữa Myanmar và Việt Nam trong quan hệ kinh tế chứ gần như không đề cập đến các chính sách đối ngoại của Myanmar.
- 3) Tác phẩm “Myanmar – Cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn” do PGS..
- Cuốn sách đề cập đến những vấn đề cơ bản mà Myanmar phải đối mặt: con đường phát triển cả về chính trị và kinh tế, quan hệ đối ngoại.
- Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ đề cập một phần nhỏ đến quan hệ đối ngoại của Myanmar, chưa có sự phân tích sâu các mối quan hệ giữa Myanmar và các quốc gia, tổ chức khác trên thế giới.
- Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu này lại bỏ sót Nga – một trong các nước lớn, đối trọng với Hoa Kỳ và EU - và một số quốc gia Đông Bắc Á trong quá trình nghiên cứu các mối quan hệ của Myanmar với các nước..
- Tác phẩm đã đề cập đến nhu cầu an ninh, chính trị và mục đích chính sách đối ngoại của Myanmar.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Myanmar hướng tới Trung Quốc và Ấn Độ.
- Xem xét mối quan hệ giữa Myanmar với ASEAN, với Phương Tây, Nhật Bản và Liên hợp quốc… Có thể nói, đây là một tác phẩm đề cập rất đầy đủ đến các mối quan hệ, các chính sách đối ngoại của Myanmar với các nước, các tổ chức trên thế giới và ngược lại.
- Mục tiêu của đề tài là dựng lại bức tranh về quan hệ đối ngoại của Myanmar.
- Đồng thời, đưa ra dự báo về triển vọng trong quan hệ đối ngoại giữa Myanmar và Việt Nam..
- Luận văn đã tập trung nghiên cứu những nhân tố dẫn đến sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar.
- Bài viết “Regionalism in Myanmar‟s Foreign Policy: Past, Present, and Future” (tạm dịch: “Chủ nghĩa khu vực trong chính sách đối ngoại của Myanmar: quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Chƣơng I – Những nhân tố dẫn đến sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar.
- Chƣơng II – Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại giữa Myanmar và các quốc gia lớn, các tổ chức quốc tế từ năm 2011 đến nay.
- Myanmar diện mạo mới từ kinh tế, chính trị và ngược lại, nó tác động đến quan hệ đối ngoại của Myanmar với các nước lớn như Hoa Kỳ, EU và các quốc gia thuộc khối, các quốc gia láng giềng như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN và các quốc gia thuộc khối, các nước Đông Bắc Á và Nga..
- Chương cũng đề cập đến những triển vọng trong quan hệ đối ngoại giữa Myanmar với một số quốc gia cơ bản như Hoa Kỳ, EU, Nhật, Trung Quốc và triển vọng trong quan hệ đối ngoại giữa Myanmar và Việt Nam..
- NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR.
- Những sự kiện trên đã tác động mạnh mẽ đến chính sách đối nội, đối ngoại của Myanmar.
- Myanmar không bị áp lực trong việc phụ thuộc về kinh tế, chính trị và các điều kiện ràng buộc như trong quan hệ với Trung Quốc, Hoa Kỳ và phương Tây.
- Việc thay đổi về chính sách kinh tế đối ngoại của Myanmar với các quốc gia Đông Nam Á, ASEAN, với khu vực Đông Bắc Á, EU và Hoa Kỳ sẽ được làm rõ ở các chương tiếp theo..
- NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI GIỮA MYANMAR VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, TỔ CHỨC QUỐC TẾ.
- Trước khi có sự thay đổi trong chính sách đối ngoại song phương và đa phương với các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế thì Myanmar đã tự điều chỉnh các chính sách đối nội của mình để có cơ sở thuận lợi cho thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo đà mở rộng giao lưu, quan hệ với các quốc gia trên thế giới..
- Trước khi tiến hành tổng tuyển cử, Chính phủ Myanmar đã quyết định đổi tên nước thành “Cộng hòa Liên bang Myanmar” (The Republic of the Union of Myanmar) và thay đổi quốc kỳ.
- Để đối phó với tình hình, giới cầm quyền Myanmar đã mở rộng quan hệ quốc tế và tiến hành cải cách dần về chính sách kinh tế vĩ mô.
- Với các tổ chức quốc tế thì Myanmar chỉ có điều kiện, cơ hội phát triển quan hệ với ASEAN và Liên hợp quốc..
- Chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại của Myanmar với các nước và vùng.
- Trong việc điều chỉnh quan hệ với Trung Quốc, Chính phủ Myanmar đã lắng nghe nguyện vọng của cử tri, điều chỉnh các dự án kinh tế theo hướng bình đẳng giữa hai quốc gia và đôi bên cùng có lợi.
- Tính đến năm 2013, Myanmar đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 84 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Từ khi gia nhập ASEAN, quan hệ giữa Myanmar với các nước thuộc khối ASEAN không ngừng được tăng cường và phát triển.
- Bên cạnh đó, Singapore là một quốc gia có mối quan hệ tốt với các nước phát triển, trong đó có Hoa Kỳ và EU.
- Với Việt Nam, Myanmar có mối quan hệ tương đối ổn định.
- Quan hệ đối ngoại giữa hai nước trở nên gắn bó hơn, hỗ trợ nhau hơn và hợp tác hơn..
- Với một số quốc gia khác thuộc ASEAN, Myanmar cũng có nhiều chuyển biến tích cực trong chính sách đối ngoại.
- Từ khi chuyển sang chính quyền dân sự, Myanmar đã có rất nhiều động thái tích cực trong cải thiện hoặc nâng tầm quan hệ đối tác song phương với các quốc gia ASEAN.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Hoa Kỳ Cũng như với các quốc gia phương Tây, chính quyền dân sự Myanmar đã có nhiều điều chỉnh tích cực trong chính sách đối ngoại của mình theo hướng thân thiện hơn với Hoa Kỳ nhằm thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập mà quốc gia này đã phải gánh chịu suốt thời gian dài do chính quyền quân sự điều hành..
- myanmar.aspx.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với EU Liên minh châu Âu hiện nay (viết tắt là EU) là một liên minh kinh tế, chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu 20 .
- 20 Các quốc gia thành viên EU..
- Ngày Myanmar thiết lập quan hệ ngoại giao với Luxembourg.
- Có thể nhận thấy, bằng những thay đổi trong chính sách đối ngoại của mình, Myanmar đã tạo được đột phá trong quan hệ đối ngoại với phương Tây..
- của mình đối với các quốc gia lân cận..
- Bên cạnh đó, khác với Trung Quốc, khi hợp tác với Nhật Bản thì Myanmar không phải là quốc gia thụ động trong mối quan hệ song phương.
- Quan hệ đối ngoại song phương giữa Myanmar và Hàn Quốc trong giai đoạn trước đây không có nhiều hoạt động nổi bật.
- Trong mối quan hệ với Bắc Triều Tiên, quan hệ đối ngoại giữa hai nước mang tính chính thức gần như không có nhiều.
- Đồng thời trao đổi về phát triển và hợp tác trong lĩnh vực thương mại, kinh tế, công nghệ cũng như tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Ấn Độ Ấn Độ và Myanmar là hai nước láng giềng, có chung vùng biển và đường biên giới trên bộ, với nền văn hóa có nhiều nét tương đồng.
- Mối quan hệ bang giao giữa Myanmar và Ấn Độ ngoài một số bất đồng về chính trị nội bộ của Myanmar thì nhìn chung là tương đối thuận lợi.
- Ngày Tổng thống Thein Sein trên cương vị tổng thống mới của Myanmar đã thực hiện chuyến thăm hữu nghị chính thức tới Ấn Độ, nâng cao quan hệ hợp tác hữu nghị trên nhiều lĩnh vực quan trọng, trong đó có các.
- Kể từ sau chuyến viếng thăm của Tổng thống Thein Sein, quan hệ giữa Myanmar và Ấn Độ phát triển nhanh chóng.
- Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Nga Trong lịch sử hiện đại, từ thời Liên bang Xô Viết còn tồn tại, Myanmar và Nga có mối quan hệ hữu hảo.
- Việc quan hệ tốt với Myanmar sẽ góp phần giúp Nga có thể cân bằng quyền lực và ảnh hưởng của mình cả về kinh tế và chính trị.
- “Cầu nguyện cho Myanmar” với mong muốn người dân trong nước sớm.
- Kết quả bước đầu của việc thay đổi chính sách đối ngoại thể hiện rõ nét trên lĩnh vực kinh tế.
- Những thay đổi trong chính sách đối ngoại song phương và đa phương của Myanmar đã mang lại những thành công có thể coi là rực rỡ trên phương diện kinh tế-chính trị.
- Tuy nhiên, khi chính phủ dân sự Thein Sein linh hoạt điều chỉnh chính sách đối ngoại thì Myanmar.
- Triển vọng của chính sách đối ngoại đổi mới của Myanmar 3.2.1.
- Do đó, quan hệ đối ngoại giữa hai nước trong tương lai cũng khó có nhiều kỳ vọng.
- Với EU, tương tự như mối quan hệ đối ngoại giữa Myanmar và Hoa Kỳ..
- Với Nhật Bản, trong mối quan hệ với các quốc gia ngoài ASEAN, không thể không nhắc đến Nhật Bản.
- Trong quan hệ đối ngoại với Việt Nam với các quốc gia khác trong cộng đồng ASEAN, Myanmar có mối quan hệ tương đối thân thiết.
- Chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
- Còn với các quốc gia, tổ chức khác, quan hệ đối ngoại giữa Myanmar với Hoa Kỳ, EU và các quốc gia thuộc Liên minh, Trung Quốc, Nhật Bản… dự báo sẽ đều là mối quan hệ.
- Việc chỉ hướng tới Hoa Kỳ, hay EU hoặc Nhật Bản mà bỏ qua quan hệ đối ngoại với Trung Quốc là điều.
- Một là, triết lý trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay là sự chuyển đổi từ quân sự sang dân sự hóa quan hệ quốc tế, từ đơn phương sang đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.
- Có quan điểm cho rằng, trong giai đoạn trước đây, thời kỳ chính quyền quân sự điều hành đất nước thì chính sách đối ngoại của Myanmar bị quân sự hóa quan hệ quốc tế bởi có sự can thiệp mạnh mẽ và sâu rộng của quân đội trong mọi quan.
- hệ đối ngoại với các nước và tổ chức quốc tế.
- Đến thời kỳ chính quyền dân sự Thein Sein điều hành đất nước thì chính sách đối ngoại được chuyển hóa từ quân sự sang dân sự hóa quan hệ quốc tế.
- Hai là, nội dung cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay đó là cải cách chính trị trước, đổi mới, hội nhập kinh tế sau..
- Tác động của chính sách đối ngoại của Myanmar cần được nhìn nhận trong mối quan hệ đa chiều, đó cũng chính là thể hiện của kết quả chính sách đối ngoại mà Myanmar đang áp dụng.
- Bốn là, chính sách đối ngoại của Myanmar đã tác động mạnh mẽ đến khu vực Châu Á nói chung và ASEAN nói riêng.
- Anh bạn láng giềng Trung Quốc đã trở nên thận trọng trong quan hệ đối ngoại với Myanmar, không còn.
- Qua đó có thể hiểu thêm về chính sách đối ngoại.
- Văn hóa – Phong tục tập quán ở Myanmar, http://www.myanmar.com.vn/vanhoaphongtuctapquanmyanmar/.
- 1 Trung Quốc