« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi pháp luật lao động


Tóm tắt Xem thử

- Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi pháp luật lao động.
- Thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau khi được đào tạo.
- Sau khi hoàn thành khóa học và làm việc được 02 năm, ông A đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ với doanh nghiệp X, mà không tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn.
- Hợp đồng lao động.
- Khái niệm hợp đồng lao động.
- Hình thức hợp đồng lao động.
- Các loại hợp đồng lao động.
- Nội dung hợp đồng lao động.
- Công việc và địa điểm làm việc;.
- Trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ;.
- Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác..
- Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.
- Lao động nữ.
- mang thai theo quy định tại Điều 156 của BLLĐ.
- Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
- Chấm dứt hợp đồng lao động.
- (iii) BỊ ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động.
- (vi) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
- làm việc theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục..
- Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải có những căn cứ như đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng vừa được nêu trên..
- Do không được công ty X trả lương đầy đủ nên ông K đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn sau khi đã báo trước cho Công ty X 03 ngày làm việc..
- (ii) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn;.
- đã điều trị 06 tháng liên tục đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm việc mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
- (iv) NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 BLLĐ năm 2012..
- ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục (đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn), đã điều trị 06 tháng liên tục (đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn) và quá nửa thời hạn HĐLĐ (đối với người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng) mà khả năng lao động chưa hồi phục..
- Nếu NSDLĐ cho NLĐ thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lí do kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của BLLĐ.
- Việc cho thôi việc đối với nhiều NLĐ do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lí do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lí nhà nước về lao động cấp tỉnh..
- Hợp đồng lao động vô hiệu.
- Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ vì lí do HĐLĐ được kí kết sai thẩm quyền (quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 50 BLLĐ), thì cơ quan quản lí nhà nước về lao động hướng dẫn các bên kí lại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích của NLĐ được giải quyết theo quy định của pháp luật..
- Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu từng phần thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của pháp luật, đồng thời các bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động..
- Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể 3.1.
- Đối thoại tại nơi làm việc.
- Đối thoại tại nơi làm việc được thực hiện thông qua việc trao đổi trực tiếp giữa NLĐ và NSDLĐ hoặc giữa đại diện tập thể lao động với NSDLĐ, bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Điều 63 BLLĐ)..
- Việc thực hiện HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm việc.
- Điều kiện làm việc.
- Yêu cầu của NLĐ, tập thể lao động đối với NSDLĐ.
- Yêu cầu của NSDLĐ với NLĐ, tập thể lao động.
- Đại diện thương lượng tập thể: Theo quy định tại Điều 69 BLLĐ: Bên tập thể lao động trong thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
- Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Thực hiện nội quy lao động (NQLĐ).
- Thỏa ước lao động tập thể.
- Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể..
- Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành và hình thức thỏa ước lao động tập thể khác (Điều 73 BLLĐ)..
- Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp:.
- Bên tập thể lao động là đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
- Thời hạn của thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp: Từ 01 năm đến 03 năm (đối với doanh nghiệp lần đầu tiên kí kết thoả ước lao động tập thể thì có thể kí kết với thời hạn dưới 01 năm)..
- Thoả ước lao động tập thể ngành:.
- Bên tập thể lao động là Chủ tịch Công đoàn ngành.
- Mức lương tối thiểu: Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất, trả cho NLĐ làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của NLĐ và gia đình họ.
- Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương: Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương và các chế độ khuyến khích đối với NLĐ được thỏa thuận trong HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định trong quy chế của NSDLĐ (Điều 102 BLLĐ)..
- Theo Điều 103 BLLĐ, quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở..
- Thời giờ làm việc.
- Thời giờ làm việc bình thường:.
- NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần (trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần)..
- Trong trường hợp đặc biệt do chu kì lao động không thể nghỉ hàng tuần, thì NSDLĐ phải bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày (Điều 110 BLLĐ)..
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật.
- Kỉ luật lao động.
- Kỉ luật lao động (KLLĐ) là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong NQLĐ1..
- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;.
- Nội dung NQLĐ không được trái với pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Trật tự tại nơi làm việc.
- An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc.
- Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động.
- Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản.
- NLĐ: là công dân Việt Nam, làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên..
- Hồ Chí Minh, có quy mô 25 lao động) kí HĐLĐ có thời hạn 36 tháng từ ngày 01/8/2016.
- NLĐ phải tham gia BHTN khi làm việc theo HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc như sau:.
- HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn.
- HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc HĐLĐ..
- Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động.
- Tranh chấp lao động cá nhân.
- Thẩm quyền giải quyết: Hòa giải viên lao động.
- Bước 1: TCLĐ phải được thông qua thủ tục hòa giải của Hòa giải viên lao động trước khi một trong các bên yêu cầu Tòa án giải quyết..
- Tòa án từ chối thụ lí đơn kiện và giải thích với bà P rằng trước khi nộp đơn kiện tại Tòa án, trước tiên, bà P phải yêu cầu Hòa giải viên lao động giải quyết, và chỉ trong trường hợp hòa giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định mà Hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải thì bà P mới có quyền yêu cầu tòa án giải quyết..
- Trong trường hợp này, bà P có quyền trực tiếp nộp đơn yêu cầu giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án Quận 1, mà không nhất thiết phải thông qua Hòa giải viên lao động..
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu hòa giải, Hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải..
- Trường hợp hai bên không thoả thuận được, Hòa giải viên lao động đưa ra phương án hòa giải để hai bên xem xét.
- Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hòa giải, Hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành..
- Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hòa giải hoặc một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn văng mặt không có lí do chính đáng, thì Hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải không thành..
- Bước 2: Trong trường hợp hòa giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định mà Hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết (Điều 201 BLLĐ)..
- Đối với tranh chấp lao động tập thể.
- Thẩm quyền giải quyết: Theo quy định tại Điều 203 BLLĐ:.
- Hòa giải viên lao động.
- Hội đồng trọng tài lao động..
- Bước 2: Trong trường hợp hòa giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành thì các bên có quyền yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết đối với TCLĐ tập thể về quyền hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết đối với TCLĐ tập thể về lợi ích (Điều 204 BLLĐ)..
- Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết TCLĐ..
- Sau khi đại diện tổ chức Công đoàn gặp gỡ với Giám đốc doanh nghiệp để yêu cầu trả lương ngay cho NLĐ nhưng không đạt kết quả, ngay ngày hôm sau, tập thể lao động của doanh nghiệp X tiến hành đình công..
- Theo quy định tại các Điều 212, 213 BLLĐ, để tiến hành đình công, tập thể lao động cần thực hiện những bước sau:.
- Bước 1: Lấy ý kiến tập thể lao động.
- Đối với tập thể lao động có tổ chức Công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của thành viên BCH Công đoàn cơ sở và tổ trưởng các tổ sản xuất.
- Nơi chưa có tổ chức Công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của tổ trưởng các tổ sản xuất hoặc của người lao động.
- Đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu NSDLĐ không chấp nhận giải quyết yêu cầu của tập thể lao động thì BCH Công đoàn tổ chức và lãnh đạo đình công..
- Đối với cuộc đình công không tuân thủ trình tự và thủ tục nêu trên của tập thể lao động doanh nghiệp X, Chủ tịch UBND TP.
- Cụ thể, NLĐ làm việc ở đơn vị sử dụng lao động hoạt động thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọa đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng theo danh mục do Chính phủ quy định không được quyền đình công (Điều 220 BLLĐ)..
- Tổ chức cho những NLĐ không cùng làm việc cho một NSDLĐ đình công..
- Đóng cửa tạm thời nơi làm việc.
- Đây là quyền của NSDLĐ, lần đầu tiên được quy định trong pháp luật lao động Việt Nam..
- Cơ quan quản lí nhà nước về lao động cấp tỉnh.
- Tuy nhiên, NSDLĐ không được đóng cửa nơi làm việc trước 12 giờ so với thời điểm bắt đầu đình công ghi trong quyết định đình công hoặc sau khi tập thể lao động ngừng đình công (Điều 217 BLLĐ).