« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân.
- Trình bày thực tiễn hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân (TAND) các cấp, bao gồm: hoạt động giám đốc việc xét xử của TAND thông qua xét xử phúc thẩm.
- hoạt động giám đốc việc xét xử của TAND thông qua xét xử giám đốc thẩm..
- Giám đốc xét xử.
- Tòa án Nhân dân.
- Xét xử.
- Thủ tục giám đốc thẩm ra đời nhằm khắc phục những thiếu sót trong quá trình xử lý vụ án của Tòa án.
- Tuy nhiên, những quy định về thủ tục giám đốc thẩm chưa được quy định rõ.
- Trước thực trạng và yêu cầu như trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân".
- những hoạt động của giám đốc việc xét xử thông qua xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm.
- Luận văn nghiên cứu tổng quát và hệ thống các vấn đề như: quy định của pháp luật về hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới.
- thực tiễn hoạt động giám đốc việc xét xử thông qua xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm.
- yêu cầu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giám đốc việc xét xử..
- Chương 1: Một số vấn đề chung về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân..
- Chương 2: Thực tiễn hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân..
- Chương 3: Yêu cầu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giám đốc việc xét xử..
- Một số vấn đề chung về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân.
- Khái niệm, ý nghĩa giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân.
- Giám đốc việc xét xử, đó là sự kiểm tra hoạt động xét xử của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới, nhằm bảo đảm cho Tòa án các cấp áp dụng đúng đắn và thống nhất pháp luật..
- Giám đốc xét xử bao gồm các hoạt động như:.
- hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng thống nhất pháp luật;.
- kháng nghị bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm..
- Giám đốc việc xét xử là quyền hạn và nhiệm vụ của Tòa án cấp trên đối với hoạt động xét xử của Tòa án cấp dưới.
- Quan điểm thứ nhất cho rằng giám đốc thẩm là một giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại vụ án mà bản án đã có hiệu lực pháp luật về vụ án đó bị kháng nghị..
- Hoạt động phúc thẩm và giám đốc thẩm là hai hoạt động quan trọng và chủ yếu của hoạt động giám đốc việc xét xử.
- Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm chính là một trong những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân..
- Giám đốc việc xét xử theo quy định của pháp luật Việt Nam 1.2.1 Quy định về thủ tục phúc thẩm.
- Quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm 1.2.2.1.
- Tính chất của giám đốc thẩm.
- Để khắc phục tình trạng trên, pháp luật tố tụng hình sự quy định một thủ tục để xét lại bản án hoặc quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật còn gọi là thủ tục giám đốc thẩm..
- Kháng nghị giám đốc thẩm.
- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là quyết định của người có thẩm quyền đối với một phần hoặc toàn bộ bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật để Tòa án có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm..
- Đối tượng và căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm.
- Theo Điều 272 Bộ luật Tố tụng hình sự, giám đốc thẩm là xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án.
- Do vậy, đối tượng giám đốc thẩm chính là các bản án hoặc quyết định của Tòa án các cấp đã có hiệu lực pháp luật..
- Theo quy định tại Điều 273 Bộ luật Tố tụng hình sự, thì bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, khi có một trong những căn cứ sau đây:.
- Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm.
- Hậu quả pháp lý khi bản án hoặc quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm.
- Xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm.
- Thẩm quyền giám đốc thẩm.
- Như vậy, theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Điều 279 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì hiện nay chỉ còn ba cấp giám.
- đốc thẩm đó là: Ủy ban Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh, Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao và Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là có thẩm quyền giám đốc thẩm..
- Theo Điều 279 Bộ luật Tố tụng hình sự, thẩm quyền giám đốc thẩm các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật được quy định như sau:.
- 1) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện.
- 2) Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
- 3) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những quyết định của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị..
- Việc phân định thẩm quyền giám đốc thẩm như trên là thể hiện nguyên tắc: "Tòa án cấp trên trực tiếp giám đốc thẩm việc xét xử của Tòa án cấp dưới.
- Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm.
- Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm.
- Thời hạn và phạm vi xét xử giám đốc thẩm.
- Phiên tòa giám đốc thẩm hình sự.
- Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm.
- Tuy nhiên, Điều 285 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có một thay đổi lớn, đó là bỏ quyền của Hội đồng giám đốc thẩm "sửa bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật"..
- Theo quy định tại Điều 285 Bộ luật Tố tụng hình sự, Hội đồng giám đốc thẩm có quyền ra quyết định:.
- Thực tiễn hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân.
- Hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân thông qua xét xử phúc thẩm.
- Xét xử phúc thẩm là biện pháp của Tòa án cấp trên kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án và quyết định của Tòa án cấp dưới chưa có hiệu lực pháp luật..
- Tóm lại, phúc thẩm vụ án hình sự còn là một hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới, qua đó góp phần vào việc hướng dẫn Tòa án cấp dưới áp dụng pháp luật một cách thống nhất..
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 248 Bộ luật Tố tụng hình sự, thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định:.
- Hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân thông qua xét xử giám đốc thẩm.
- Thực trạng hoạt động giám đốc thẩm.
- Hàng năm, các Tòa án cả nước xét xử hàng chục nghìn vụ án hình sự.
- nhưng chủ yếu và tập trung ở Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao.
- Về áp dụng căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm.
- Về quyết định giám đốc thẩm.
- Hội đồng giám đốc thẩm huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại hoặc xét xử lại trong những trường hợp sau:.
- Về thẩm quyền giám đốc thẩm.
- Hiến pháp năm 1992 quy định "Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án nhân dân địa phương và các Tòa án quân sự.
- Chương XXX Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 thì Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh có quyền giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện..
- Như vậy, việc quy định cho Tòa án cấp tỉnh có quyền giám đốc thẩm việc xét xử đối với Tòa án cấp huyện là theo luật, còn hình phạt thì không quy định..
- Yêu cầu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân.
- Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam.
- Trong tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân đặt ra một số yêu cầu như sau:.
- tăng cường hoạt động kiểm tra, giám đốc việc xét xử của Tòa án cấp trên đối với các Tòa án cấp dưới để kịp thời phát hiện, uốn nắn những sai sót về nghiệp vụ.
- đảm bảo các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực thi hành phải đúng pháp luật..
- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân.
- Trong những năm qua, công tác giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân nói chung và công tác giám đốc thẩm nói riêng đã đạt được một số kết quả nhất định.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động giám đốc việc xét xử đã bộc lộ những khiếm khuyết.
- quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là việc làm thường xuyên và cấp bách hiện nay..
- Kiến nghị về việc tổ chức công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự.
- Nếu các Tòa án được tổ chức theo cấp xét xử thì cần bỏ thẩm quyền giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh, mà nên tập trung ở Tòa án nhân dân tối cao..
- Đối với Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao.
- Để tăng cường hơn nữa công tác giám đốc việc xét xử, Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao cần được bổ sung 1 Phó Chánh Tòa, 2 Thẩm phán và 25 Thẩm tra viên.
- Đối với Ban Thanh tra Tòa án nhân dân tối cao.
- Kiến nghị sửa đổi pháp luật có liên quan đến thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm (Bộ luật tố tụng hình sự, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân).
- Giám đốc việc xét xử là hoạt động quản lý, đồng thời nó cũng là quyền và nghĩa vụ tố tụng của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới.
- Thông qua hoạt động giám đốc việc xét xử, Tòa án kịp thời khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong việc xử lý các vụ án của Tòa án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
- Hoạt động giám đốc việc xét xử được thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.
- Thực trạng công tác giám đốc việc xét xử của Tòa án trong những năm qua chưa được quan tâm đúng mức.
- nhiều quyết định giám đốc thẩm chưa chính xác, chưa có tính thuyết phục..
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hiện Vấn đề thực tiễn, lý luận và yêu cầu hoàn thiện thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm các vụ án hình sự của Tòa án các cấp", Tòa án nhân dân, (4)..
- Đinh Văn Quế Những quy định mới của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm", Tòa án nhân dân, (13)..
- Đinh Văn Quế Những trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm Tòa án nhân dân, (17)..
- Đinh Văn Quế Những trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm Tòa án nhân dân, (20)..
- Đinh Văn Quế Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm Tòa án nhân dân, (22)..
- Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao", Tòa án nhân dân (Đặc san), quyển 1 (các quyết định.
- giám đốc thẩm về dân sự.
- Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2007, Hà Nội.