« Home « Kết quả tìm kiếm

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM.
- R ừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái quan trọng và có năng suất cao nh ất trên thế giới.
- Rừng ngập mặn là nơi nuôi dưỡng, cư ngụ và cung cấp thức ăn cho nhi ều loài động vật dưới nước và trên cạn có giá trị ở vùng ven biển.
- Rừng ngập mặn ổn định bờ biển, bảo vệ đê điều và là tấm lá chắn chống lại gió bão cũng như các tai biến thiên nhiên.
- R ừng ngập mặn đã đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội của người dân ven bi ển ở Việt Nam.
- Tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn đã được khai thác từ lâu đời làm vật liệu xây dựng, hầm than, củi đun, lấy ta nin, thức ăn, mật ong, thảo dược,....
- Áp l ực dân số và kinh tế, đặc biệt từ chiến tranh Đông Dương, đã gây suy giảm nghiêm tr ọng hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Việc Mỹ sử dụng khối lượng lớn chất diệt cỏ và ch ất làm rụng lá trong chiến tranh đã phá hủy một diện tích lớn rừng ng ập mặn ở miền nam Việt Nam.
- Ngoài ra, rừng ngập mặn còn chịu áp lực của việc khai thác quá m ức, chuyển đổi vùng rừng ngập mặn sang đất nông nghiệp, đồng muối, khu dân cư và đặc biệt là nuôi trồng thủy sản dọc bờ biển.
- Nuôi tôm là mối đe doạ lớn đối v ới hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam..
- Báo cáo s ẽ trình bày kết quả của việc phục hồi rừng ngập mặn đối với vấn đề môi trường, phát triển kinh tế, và một số vấn đề quản lý và sử dụng bền vững hệ sinh thái r ừng ngập mặn.
- Rừng ngập mặn được phục hồi đã giúp cải thiện cuộc sống người nghèo, và thay đổi nhận thức của họ về vai trò của rừng ngập mặn.
- Tuy nhiên, vẫn còn m ột số thách thức đối với công tác bảo vệ và sử dụng bền vững rừng ngập mặn.
- Hi ện trạng và xu thế biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam 2.1.
- Di ện tích rừng ngập mặn Việt Nam.
- Trong đó diện tích RNM tự nhiên là 59.732ha chi ếm 38,1% và diện tích RNM trồng là 96.876ha chiếm 61,95%.
- Trong số diện tích RNM tr ồng ở Việt Nam, rừng đước ( Rhizophora apiculata) tr ồng chiếm 80.000ha (82,6.
- TS, GS.TSKH, T rung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Diện tích RNM thay đổi qua các năm.
- Sâm và cs, 2005, tính đến 12/2005, diện tích RNM ở Việt Nam vào kho ảng 155 nghìn ha, giảm so với năm 1999 (Hình 1).
- Theo s ố liệu của Chi Cục kiểm lâm, tính đến hết ngày thì diện RNM c ả nước là 241,3 ngàn ha, trong đó có 68,4 ngàn ha diện tích trồng mới, 34,2 ngàn ha r ừng bị cháy và 175,0 ngàn ha rừng chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác..
- Tuy nhiên theo chúng tôi s ố liệu này không thực xác đáng và chưa cập nhật hết diện tích tr ồng và phục hồi của các tổ chức Phi Chính phủ như Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, H ội Chữ Thập Đỏ Đan Mạch và một số tổ chức khác..
- Hi ện trạng sử dụng RNM ven biển.
- T ừ thế kỷ 20, ở Cà Mau - nơi có diện tích RNM lớn nhất Việt Nam, hầu hết RNM được xếp vào loại rừng sản xuất và khai thác luân kỳ (25-30 năm).
- Vào nh ững năm 80, khi phong trào nuôi tôm xuất khẩu phát triển mạnh, rừng ngập m ặn ở miền Nam đã bị chuyển đổi thành các đầm tôm.
- Theo tiêu chí của Bộ Thuỷ sản, t ỷ lệ diện tích giữa nuôi tôm và rừng là 30% tôm, 70% rừng.
- Dựa vào ảnh vệ tinh Spot và cơ sở GIS, Nguyễn Tác An và Phan Minh Thu (2005) đã so sánh diện tích RNM ở Cà Mau và Trà Vinh vào thời điểm 1965 và 2001 như sau (Bảng 1.
- Trong th ời gian gầy đây, diện tích RNM ở Cà Mâu và các tỉnh đồng bằng sông C ửu Long có tăng lên do trồng cây theo mô hình lâm ngư kết hợp và trồng rừng phòng h ộ do WB tài trợ (3.698ha) từ 2000-2005 nhưng chất lượng chưa cao.
- Diện tích RNM và các đầm tôm ở Cà Mâu và Trà Vinh qua các thời điểm Năm Di ện tích rừng.
- Hiện trạng rừng ngập mặn ở huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau năm 1965 (A), và 2001 (B).
- Ở các tỉnh miền Bắc Trung Bộ cũng có tình trạng phá RNM để trồng cói xuất kh ẩu sau đó chuyển sang nuôi tôm nên diện tích RNM thu hẹp nhanh.
- Từ 1997 đến nay nh ờ sự hỗ trợ của một số Tổ chức phi Chính Phủ như Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh (SCF UK), OXFAM UK&I, H ội chữ thập đỏ Nhật Bản (JRC) nên đã trồng được 24200 ha (g ồm diện tích cây đâng và bần chua trồng xen vào diện tích cây trang) đạt tỷ l ệ sống cao (trên 62%) tạo thành những dải rừng phòng hộ ven biển..
- Từ 1994 đến nay nhờ sự hỗ trợ của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch (DRC) và JRC nên m ột diện tích khá lớn RNM phục hồi và trồng thêm..
- Do quan ni ệm của lãnh đạo địa phương cho các dải RNM d ạng bụi thấp không phải là rừng mà là đất hoang, nên tình trạng phá RNM bừa bãi để lấy đất sản xuất nông nghiệp, làm ruộng muối và đặc biệt là làm đầm tôm đã làm suy thoái và thu h ẹp mạnh diện tích.
- R ừng ngập mặn đối với bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
- Hệ sinh thái RNM đóng vai trò to lớn trong việc bảo vệ, phát triển tài nguyên và môi trường cửa sông, ven biển phục vụ cho kinh tế-xã hội và cộng đồng thể hiện qua các chức năng và dịch vụ như: Cung cấp O 2 và hấp thụ CO 2 cải thiện điều kiện khí hậu khu vực như các loại rừng khác.
- Lọc nước và hấp thụ các chất độc hại, ô nhiễm vùng cửa sông ven biển.
- N ếu không có RNM và các thảm thực vật khác ở vùng cửa sông ven biển thì không th ể có tôm bố mẹ (để cho sinh sản nhân tạo).
- Điều hoà khí hậu, mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập m ặn và tác hại của gió bão.
- M ở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở.
- Tác d ụng của các dải RNM vùng ven biển, cửa sông đóng một vai trò quan trọng trong vi ệc bảo vệ và phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảm tốc độ gió, sóng và dòng tri ều vùng có đê ven biển và trong cửa sông.
- 0,65km đê quốc gia ở xóm Tân Bồi, xã Thái Đô bị xói lở sau cơn bão số 7 vì không có RNM bảo vệ (A).
- 5km đê ở xã Thái Đô đợc bảo vệ hoàn toàn không bị sóng do bão số 7 làm xói lở (B).
- Các d ải RNM phòng hộ ven biển đã có tác dụng rất lớn trong việc làm giảm thi ểu tác hại của sóng do bão gây nên, nhờ thế đã bảo vệ được các đê biển trong các cơn bão lớn, qua đó tài sản và sinh mạng của cộng đồng ven biển cũng được bảo vệ an toàn.
- Có r ất nhiều thực tế chứng minh vai trò bảo vệ đê điều của RNM.
- Diện tích RNM trồng lại trên các vùng bị rải chất độc hoá học từ 1975 đến 1980.
- Trà Vinh 3.990 S ở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trà Vinh, 1996.
- Diện tích RNM phục hồi ở một số tỉnh theo chương trình của nhà nước TT T ỉnh, thành.
- TT T ỉnh Diện tích.
- Tuy nhiên về mặt kỹ thuật vẫn còn yếu kém vì các kỹ sư tốt nghiệp ở m ột số trường Đại học Lâm nghiệp không được học kiến thức về sinh thái RNM, không n ắm được kỹ thuật trồng cây ngập mặn (Bảng 6)..
- Các đề án trồng RNM do một số tổ chức phi chính phủ (NGO) tài trợ V ới sự tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, một diện tích lớn rừng ngập mặn đã được trồng và khôi phục (Bảng 4.
- Diện tích rừng ngập mặn đã trồng do các tổ chức NGO tài trợ.
- Diện tích tr ồng xen (tr ồng đa dạng.
- Di ện tích rừng ngập mặn trồng xen (trồng đa dạng các loài cây ngâp mặn như đước, mắm, bần) trên diện tích trồng mới..
- ACTMANG: T ổ chức Hành động và phục hồi rừng ngập mặn, Nhật Bản JRC: H ội Chữ thập đỏ Nhật Bản.
- Từ năm 1997 đến nay, nhờ sự giúp đỡ về kỹ thuật và truy ền thông của MERC, hầu hết các rừng trồng để bảo vệ đê ở 8 tỉnh phía Bắc do H ội chữ thập đỏ và các NGO đã thành rừng nhiều tầng có tác dụng chắn sóng, gió rất.
- Việc tăng nguồn hải sản là ngu ồn lợi rất quan trọng và lớn cho các cộng đồng dân cư ven biển.
- B ảo vệ môi trường: RNM ph ục hồi làm giảm tác hại của sóng gió, bảo vệ đê điều ở vùng bắc và trung Việt nam.
- Tác dụng bảo vệ đê điều đã được minh chứng rất rõ qua các cơn bão năm 2005..
- Nh ờ phục hồi và bảo vệ tốt RNM mà Việt Nam đã có Khu Dự trữ Sinh quy ển RNM Cần Giờ, được UNESCO/MAB công nhận và được quốc tế và Việt Nam đầu tư để bảo vệ, phát triển.
- Nh ững thách thức đối với việc bảo vệ và sử dụng bền vững RNM Việt Nam Mặc dầu Việt Nam đã có một số thành tựu trong việc phục hồi RNM nhưng việc bảo vệ các rừng đó đang gặp một số trở ngại:.
- Họ không những không quan tâm đúng mức đến vi ệc trồng, bảo vệ rừng phòng hộ mà chỉ coi RNM là vùng đất ngập nước ít giá trị nên có quy ho ạch phá một số RNM để mở rộng diện tích nuôi tôm..
- H ầu hết các cán bộ chính quyền địa phương đều có rất ít hiểu biết về vai trò c ủa hệ sinh thái rừng ngập mặn do đó các kế hoạch sản xuất đều được phát triển nh ắm tới lợi ích trước mắt mà không hề quan tâm tới những tác động xấu và lâu dài t ới môi trường và tài nguyên khi không còn rừng..
- Trong vi ệc thi hành các chính sách của nhà nước về chuyển đổi cơ cấu cây tr ồng, vật nuôi, một số chính quyền địa phương chỉ muốn chuyển đổi rừng ngập m ặn, thậm chí một phần của rừng bảo tồn thành đầm tôm phục vụ cho mục đích xu ất khẩu..
- M ột số đề án trồng RNM của các NGO đã hết thời hạn hỗ trợ kinh phí để chăm sóc bảo vệ rừng.
- Vi ệc phát triển quá mức diện tích nuôi tôm nước lợ trong vùng RNM đã khi ến cho quỹ đất để trồng RNM còn lại rất ít, trong lúc thời tiết ngày càng xấu đi, thiên tai ngày càng gây nhi ều tổn thất cho nhân dân vùng ven biển.
- Nhiều tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ đề nghị giúp đỡ Việt Nam tr ồng rừng ngập mặn nhưng do một số chính quyền địa phương đã ký cam kết sử dụng đất lâu dài với chủ đầm tôm nên không còn quỹ đất để trồng nữa..
- C ần cấp thiết xây dựng một quy hoạch tổng thể sử dụng các vùng rừng ngập m ặn, tiến hành khảo sát và nghiên cứu chi tiết về tình trạng hiện thời của rừng ngập m ặn, diện tích ao nuôi tôm, diện tích đất lở, đất bồi ở tất cả các tỉnh ven biển có rừng ng ập mặn thông qua ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, và nghiên cứu thực địa thực hiện bởi cán b ộ chuyên môn.
- Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ cở khoa học cho quy hoạch tổng th ể sử dụng đất và tài nguyên một cách hợp lý và bền vững ở các vùng ven biển..
- Nghiên c ứu phát triển các ngành nghề nuôi trồng thủy sản ở các vùng ven bi ển như nuôi sò, nuôi vạng hoặc các loài cá có giá trị kinh tế cao để dần dần thay thế cho ngh ề nuôi tôm ở các vùng rừng ngập mặn.
- Cần tiếp tục xây dựng các mô hình nuôi tôm kết h ợp bảo vệ rừng ngập mặn sao cho vẫn đạt được những thành tựu nhất định mà không đi chệch mục tiêu phát triển bền vững..
- M ột vấn đề cấp bách khác đặt ra là diện tích sử dụng vào mục đích nuôi tôm c ần được thống kê tỉ mỉ để đảm bảo diện tích nuôi chỉ từ 1/5 đến 1/4 tổng diện tích bề m ặt theo đúng mô hình lâm ngư kết hợp trong vùng rừng ngập mặn.
- Gi ải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội và định hướng quy hoạch dân cư trong vùng r ừng ngập mặn..
- Gi ới thiệu về rừng ngập mặn và giáo dục bảo vệ nguồn lợi động vật biển cần tr ở thành một phần trong giáo dục giảng dạy ở tất cả các bậc học..
- T ổ chức các khoá đào tạo về vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong ti ến trình phát triển kinh tế và bảo tồn tự nhiên cho các nhà quản lý địa phương và cán b ộ nòng cốt từ các phòng ban lâm nghiệp và thuỷ sản..
- Áp d ụng các chính sách khả thi nhằm hạn chế tốc độ tăng dân số và kế hoạch hoá dân s ố cho mỗi vùng rừng ngập mặn..
- Đẩy mạnh việc giao đất và giao rừng để bảo vệ, cho các hộ dân chịu trách nhiệm tr ồng và bảo vệ rừng..
- Các chính sách lâu dài v ề sử dụng bãi bồi ven biển cần phải được quy định rõ ràng nh ằm ứng phó với tình trạng chuyển đổi đất rừng sang sử dụng vào mục đích không thích h ợp và bảo vệ quyền lợi của người nghèo..
- M ột khung chiến lược quốc gia về quản lý rừng ngập mặn và các thể chế cũng như chính sách liên quan về quản lý bền vững rừng ngập mặn cần phải được nhanh chóng xây d ựng..
- H ợp tác quốc tế: Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn không chỉ là vấn đề c ấp thiết của riêng một quốc gia nào mà là vấn đề mang tính toàn cầu.
- Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Th ị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò c ủa hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường.
- [4] B ộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2002.
- D ự thảo "Chiến lược quản lý hệ thống khu b ảo vệ tại Việt Nam .
- Cơ quan phối hợp soạn thảo: Cục Bảo vệ Môi trường (EPA), Tổ ch ức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN).
- Kết quả trồng, chăm sóc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ở Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.
- Hội thảo Quốc gia “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam”.
- Kết quả nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam.
- Trong: Tuyển tập Hội thảo Quốc gia về hệ thái rừng ngập mặn- Việt Nam lần thứ nhất.
- Sinh thái th ảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam .
- Báo cáo đánh giá các thi ệt hại của chiến tranh hoá học lên RNM Việt Nam.
- R ừng ngập mặn Việt Nam .
- Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn - Một số phương hướng sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường vùng cửa sông ven biển.
- Tuyển t ập hội thảo "Thực trạng và giải pháp cho việc bảo vệ bền vững và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam".
- Kế hoạch hành động chiến lược bảo vệ, phục h ồi và phát triển hệ sinh thái RNM đến 2010.
- Đề án Việt Nam - Hà Lan: 26 trang..
- M ột nghề còn lắm bất trắc - Ngành nuôi tôm Việt Nam: tác động và cải thiện.
- T ổng quan rừng ngập mặn Việt Nam.
- Bước đầu nghiên cứu khả năng chắn sóng, bảo vệ bờ biển trong bão qua m ột số cấu trúc RNM trồng ven biển Hải Phòng.
- Nghiên cứu chất lượng và thành phần phytoplankton trong r ừng ngập mặn trồng tại xã Giao lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định: Nhà Xuất bản Khoa h ọc và kỹ.
- Báo cáo thường niên đề án RNM của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam giai đoạn pp.