« Home « Kết quả tìm kiếm

Những việc cần làm của tổ trưởng chuyên môn trường THCS


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY.
- Ở trường Trung học, TCM đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị điều kiện thực hiện các hoạt động dạy và học trong nhà trường.
- “cánh tay nối dài của Lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành các công việc cụ thể trong hoạt động dạy và học.
- Công tác TTCM là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục của nhà trường..
- Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường Trung học.
- Để điều hành hoạt động của TCM hiệu quả, TTCM cần cả lãnh đạo và quản lý..
- Lãnh đạo thể hiện qua các hoạt động xác định tầm nhìn, sứ mạng, hệ giá trị, định hướng hoạt động của tổ để tập hợp các tổ viên cùng hướng vể một mục tiêu chung, tạo ra sự thay đổi cần thiết trong tổ để thích ứng và phát triển..
- Quản lý thể hiện qua các hoạt động thực hiện các chức năng để đảm bảo sự ổn định, nhất quán trong các hoạt động của tổ theo chương trình, kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đã định..
- Quản lý là sự đi thức tỉnh tâm hồn con người.”..
- Các vai trò cơ bản của người quản lý và yêu cầu về phẩm chất, năng lực:.
- Người quản lý có 10 vai trò chia ra thành 3 nhóm chính (theo Mintberg).
- TTCM muốn hoàn thành nhiệm vụ quản lý tổ theo quy định cần làm tốt tất cả các vai trò này:.
- Vai trò quan hệ con người: người đại diện, người lãnh đạo, người liên lạc..
- Về năng lực:.
- Năng lực chuyên môn kỹ thuật.
- (Hiểu biết về nội dung chuyên môn và phương pháp tác nghiệp có liên quan, có khả năng hướng dẫn và kiểm tra người khác thực hiện.).
- Năng lực quan hệ con người.
- Các chức năng quản lý cơ bản:.
- Chức năng kế hoạch: là quá trình xác định mục tiêu và lựa chọn các biện pháp tốt nhất để đạt các mục tiêu đó..
- Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận, phân phối, sắp xếp các nguồn lực tạo ra một cơ cấu tổ chức thích hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đề ra để tổ chức phát triển..
- Chức năng chỉ đạo: là quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi cấp dưới thông qua các hoạt động hướng dẫn, đôn đốc, động viên những người dưới quyền làm việc với hiệu quả cao nhằm đạt mục tiêu đề ra..
- Chức năng kiểm tra: là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích những cái tốt, phát hiện những sai phạm, điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống được quản lý lên một trình độ cao hơn..
- Phương pháp quản lý:.
- PP Hành chính: Tác động dựa trên mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức, thông qua mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định…có tính chất bắt buộc mọi người thực hiện..
- PP Tâm lý - xã hội: Tác động vào tư tưởng, tình cảm của con người trong tổ chức để họ tự giác, tích cực thực hiện nhiệm vụ.
- Các vấn đề trong hệ thống giáo dục quốc dân mà TTCM cần biết để chỉ đạo và quản lý:.
- Mục tiêu giáo dục;.
- Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục;.
- TTCM cần nắm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong nhà trường và mô hình hoạt động.
- Tổ chuyên môn trong nhà trường.
- Các loại TCM trong nhà trường hiện nay?.
- Theo Điều lệ Trường Trung học có thể hiểu:.
- TCM là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm GV ( từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường..
- Đối với tổ liên môn, trong sinh hoạt chuyên môn đôi khi lại được tách thành các nhóm chuyên môn để sinh hoạt theo điều kiện thực tế và yêu cầu triển khai nhiệm vụ..
- Các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác của chiến lược phát triển nhà trường để đưa nhà trường đạt được các mục tiêu đề ra..
- TCM là nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động của nhà trường , trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học..
- TCM là đầu mối quản lý mà HT nhất thiết phải tập trung dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và các hoạt động sư phạm của GV..
- Đặc biệt, TCM là nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ của người GV trong trường trung học..
- Nhiệm vụ của TCM.
- Theo quy định tại khoản 2, điều 16 Điều lệ trường trung học, TCM có các nhiệm vụ chính sau đây:.
- a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường;.
- b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ.
- *Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động của TCM cần lưu ý:.
- Theo thông tư số: 12/2009/TT-BGDĐT ngày của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS.TCM của nhà trường được đánh giá hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định, nếu:.
- a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học;.
- b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác;.
- c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công..
- TTCM và quản lý tổ chuyên môn.
- Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch..
- Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch.
- điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường.
- tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ.
- đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý..
- Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao.
- Có năng lực lãnh đạo, quản lý.
- Có khả năng tập hợp GV trong tổ, biết lắng nghe, tạo sự đoàn kết trong tổ, gương mẫu, công bằng, kiên trì, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử.Có năng lực tố chức các hoạt động chuyên môn.
- Có năng lực kiểm tra, đánh giá chuyên môn.
- Có năng lực tư vấn chuyên môn cho lãnh đạo trường..
- Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV ( Ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT);.
- Luôn quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học- giáo dục- quản lý tổ chuyên môn..
- 3/ Nhiệm vụ TTCM..
- Quản lý giảng dạy của GV: Kế hoạch cá nhân GV, Báo giảng, Giáo án, Thực hiện PPCT- Chuẩn KTKN, KH dạy Tự chọn, đề tài SKKN, sử dụng ĐDDH, Đề KT thường xuyên – Định kỳ, Điểm kiểm tra, Đề cương ôn tập, Ứng dụng CNTT, Dự giờ -Thao giảng - Hội giảng của GV, Thực hiện việc đổi mới dạy học….
- Quản lý học tập của HS: Chất lượng kiểm tra Định kỳ-Học kỳ, Chất lượng GD học kỳ, cả năm bộ môn, HS giỏi - HS yếu, kém….
- Quản lý cơ sở vật chất TCM: Đồ dùng dạy học, Phương tiện dạy học....
- Quản lý hồ sơ của TCM: Sổ ghi kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung các cuộc họp chuyên môn, lý lịch trích ngang GV, đề tài SKKN-UDKHSP, Chất lượng giảng dạy học kỳ, cả năm của TCM, Phiếu dự giờ, Bằng khen – Giấy khen, Công văn - Thông tư….
- Các hoạt động khác do HT giao: Kiểm tra chéo hồ sơ, Thanh tra chuyên môn, Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, Tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học.
- Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ..
- Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch..
- Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ..
- Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn..
- Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn..
- Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn..
- 5/ Các hoạt động quản lý của TTCM Kế hoạch.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của tổ hàng năm..
- Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân..
- Tổ chức.
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ..
- Thiết lập các mối quan hệ quản lý và cơ chế hoạt động trong tổ..
- Tổ chức lao động khoa học..
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ..
- Thúc đẩy hoạt động..
- 6/ Nguyên tắc quản lý TCM:.
- Tính khoa học, cụ thể và thiết thực, tính kế hoạch..
- 7/ Nội dung quản lý TCM trong trường học.
- TTCM phải học tập, nghiên cứu Tài liệu Tập huấn TTCM trong trường THCS, THPT của Bộ GDĐT đã ban hành theo Kế hoạch số 242/KH-BGDĐT ngày 19/5/2011 với các nội dung:.
- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học – giáo dục – quản lý nhà trường và các chuyên đề:.
- Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường trung học..
- Chuyên đề 2: Xây dưng kế hoạch của TCM..
- Chuyên đề 3: TTCM với công tác quản lý dạy và học trong nhà trường..
- Chuyên đề 4: TTCM với công tác quản lý phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trường Trung học..
- Tăng cường các mối quan hệ trong hoạt động quản lý của TTCM nhà trường.
- 1/ Quan hệ giữa TTCM với Hội đồng trường.
- (Các định hướng phát triển chung) 2/ Quan hệ giữa TTCM với HT,HP.
- (Tham mưu: nội dung, biện pháp QL, chỉ đạo.) 3/ Quan hệ của TTCM với các TTCM khác.
- 4/ Quan hệ của TTCM với GVCN.
- (Quản lý giáo dục HS) 5/ Quan hệ của TTCM với TTCĐ.
- Tóm lại, TCM trong trường trung học có vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ rất quan trọng đối với chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy và học.
- Để thực hiện thành công các vấn đề trên phải thông qua hoạt động thực tiễn của người tổ trưởng và các thành viên trong tổ chuyên môn.
- Do vậy, người tổ trưởng cần phải nhận thức sâu sắc, đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm cao, có đầy đủ năng lực và phẩm chất và biết quản lý tổ một cách khoa học và nghệ thuật..
- Trên đây là một số vấn đề cần biết về công tác TTCM của trường phổ thông hiện nay để quản lý dạy và học đồng thời cùng chia sẻ với đội ngũ thầy cô giảng dạy, lãnh đạo các cấp và các tổ chức trong nhà trường tạo điều kiện giúp đội ngũ TTCM hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.