« Home « Kết quả tìm kiếm

Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊ LAI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Cá trê lai, Clarias, nuôi thương phẩm, năng suất, lợi nhuận.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của nghề nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- và năng suất đạt tấn/ha/vụ.
- Kết quả phân tích đa biến và đơn biến cho thấy năng suất nuôi chịu ảnh hưởng (p<0,05) bởi các yếu tố mật độ thả, cỡ cá thu hoạch, kích cỡ cá giống, hệ số thức ăn (FCR) và tỷ lệ sống, trong đó mật độ có ảnh hưởng lớn nhất, giải thích 46% biến động của năng suất.
- Các yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi nhuận theo thứ tự quan trọng gồm năng suất, giá cá bán, kích cỡ cá bán và giá thức ăn.
- Các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai khác nhau giữa các tỉnh khảo sát..
- Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu đã phân tích ra một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi nhưng chưa chỉ ra yếu tố nào có tính quyết định.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá những yếu tố kỹ thuật và tài chính ảnh hưởng đến năng suất nuôi và lợi nhuận của mô hình nuôi cá trê lai ở ĐBSCL, góp phần bổ sung những thông tin chưa đầy đủ từ nghiên cứu trước để làm cơ sở cho quản lý và phát triển nghề nuôi..
- hiện trạng kỹ thuật nuôi (mật độ, thức ăn, thời gian nuôi, chăm sóc, quản lý, năng suất.
- Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất và lợi nhuận được đánh giá qua phương trình hồi qui đa biến và đơn biến có xem xét ảnh hưởng của địa phương nghiên cứu.
- Cá trê lai được nuôi 2.
- Cá trê lai thả nuôi với mật độ trung bình 58±21 con/m 2 .
- 3.3 Chi phí sản xuất và lợi nhuận của mô hình nuôi cá trê lai.
- Như vậy, chi phí thức ăn đóng vai trò quan trọng, quyết định đến lợi nhuận của mô hình nuôi.
- Tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt .
- 3.4 Năng suất nuôi và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất.
- Năng suất nuôi trung bình đạt tấn/ha/vụ.
- Đa số các hộ (71,4%) nuôi đạt từ 100 – 200 tấn/ha/vụ, năng suất thấp ≤ 100 tấn/ha/vụ chiếm 19,3% và ở mức cao ≥ 200 tấn/ha/vụ chiếm 9,3%..
- Phân tích đồng thời nhiều yếu tố liên quan đến năng suất nuôi cá trê lai cho thấy địa phương (tỉnh điều tra) có ảnh hưởng lớn đến năng suất, sau khi đã xem xét ảnh hưởng của tỉnh thì các yếu tố diện tích, độ sâu, kích cỡ giống và thời gian nuôi ảnh hưởng không có ý nghĩa đến năng suất (p >.
- Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi cá trê lai (sau khi đã xem xét ảnh hưởng của tỉnh nghiên cứu).
- 0,001 Hệ số thức ăn (FCR Như vậy, ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát:.
- Năng suất (Y.
- Tỉnh + mật độ + tỷ lệ sống + cỡ cá thu hoạch + hệ số thức ăn.
- Sau khi xét ảnh hưởng của địa phương thì việc tăng mật độ nuôi, tỷ lệ sống, cỡ thu hoạch và hệ số thức ăn dẫn đến năng suất cá nuôi tăng.
- 0,001), chứng tỏ bốn yếu tố trên cùng với tỉnh nghiên cứu giải thích 90% biến động của năng suất cá nuôi..
- Hình 1: Mối quan hệ giữa năng suất cá nuôi với mật độ (A) và cỡ cá thu hoạch (B) Để tìm hiểu mức độ quan trọng của từng yếu tố.
- ảnh hưởng đến năng suất, mỗi yếu tố được xem xét riêng cùng với ảnh hưởng của tỉnh điều tra.
- và 30,5% biến độ của năng suất (dựa trên giá trị của R 2 , Bảng 2).
- Nếu không tính ảnh hưởng của địa phương nghiên cứu thì chúng giải thích tương ứng là 46% và 6,7% biến động của năng suất.
- Như vậy, trong khoảng mật độ nuôi ở các tỉnh dao động từ 20 – 130 con/m 2 , mật độ tăng quyết định năng suất cá nuôi tăng.
- Kích cỡ thu hoạch càng lớn, năng suất nuôi càng cao.
- Tuy nhiên, trong kết quả điều tra cho thấy đa số các hộ (chiếm 66,8%) thu hoạch cá ở kích cỡ 200- 300g/con và cho năng suất tấn/ha/vụ.
- Yếu tố hệ số thức ăn dao động từ 2,9- 4,1, trong khoảng này FCR ảnh hưởng không lớn đến năng suất.
- FCR trong khoảng 3,3- 3,6 cho năng suất cao nhất tấn/ha/vụ) và khi FCR >3,6 năng suất giảm nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- hộ có mật độ nuôi thấp dẫn đến năng suất thấp nhưng mối quan hệ tuyến tính FCR và mật độ không có ý nghĩa thống kê (p =0,61)..
- Bảng 2: Hệ số xác định đánh giá ảnh hưởng của từng yếu tố và tỉnh nghiên cứu đến năng suất.
- Các yếu tố R 2 P.
- Tỉnh và mật độ 0,567 <0,01 Tỉnh và cỡ cá thu hoạch 0,305 <0,01 Tỉnh và hệ số thức ăn 0,266 <0,01 Tỉnh và tỷ lệ sống 0,264 <0,01 Kết quả phân tích phương trình đa biến cho thấy tỷ lệ sống của cá nuôi tỷ lệ thuận với năng suất.
- Tuy nhiên, phân tích riêng ảnh hưởng của tỷ lệ sống theo tỉnh đến năng suất cho thấy chiều ngược lại, thể hiện qua hệ số tương quan P = 0,039).
- Như vậy, cá nuôi có tỷ lệ sống cao lại cho năng suất thấp là do mật độ nuôi thấp, mà mật độ lại có ảnh hưởng quyết định đến năng suất.
- Hay nói cách khác, tỷ lệ sống ảnh hưởng đến năng suất thông qua ảnh hưởng của mật độ.
- Bảng 3: Mật độ, cỡ cá thu hoạch và năng suất nuôi theo các nhóm tỷ lệ sống Tỷ lệ sống.
- (g/con) Năng suất.
- Những phân tích trên cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá nuôi có vai trò khác nhau nhưng chúng đều có liên quan với nhau.
- Trong đó, yếu tố mật độ nuôi đóng vai trò quyết định đến năng suất cá nuôi.
- Tương tự với các đối tượng nuôi khác, mật độ nuôi cũng quyết định đến năng suất..
- Theo kết quả điều tra của Đỗ Văn Thừa (2011), cá rô phi đỏ được nuôi trong lồng bè ở ĐBSCL với 3 nhóm mật độ con/m 3 cho năng suất lần lượt là kg/m 3 .
- Một kết quả khác của Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung (2009) cho thấy mật độ nuôi cá lóc trong ao đất, trong vèo và trong bể lót bạt khác nhau (tương ứng là và con/m 3 ) dẫn đến năng suất nuôi khác nhau, lần lượt là và 83,6±47,5 kg/m 3 /vụ.
- Các nghiên cứu trên đều cho thấy mật độ nuôi càng cao thì năng suất càng cao..
- 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình nuôi cá trê lai ở ĐBSCL.
- Ảnh hưởng của địa phương nghiên cứu (tỉnh) không làm thay đổi mối quan hệ giữa lợi nhuận và các yếu tố liên quan (p>0,05).
- quả phân tích ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố đến lợi nhuận của nghề nuôi cá trê lai cho thấy giá cả cá giống, lượng thức ăn, số vụ nuôi, thời gian nuôi, tỷ lệ sống ảnh hưởng không có ý nghĩa đến lợi nhuận của mô hình nuôi (p>.
- Trong khi đó, các yếu tố kích cỡ cá giống, giá cả thức ăn, cỡ cá thu hoạch, hệ số thức ăn (FCR), năng suất và giá cá bán ảnh hưởng có ý nghĩa đến lợi nhuận của mô hình nuôi (p <.
- Như vậy, khi tăng kích cỡ cá giống, cỡ thu hoạch, năng suất và giá cả cá bán (các yếu tố khác không thay đổi) thì lợi nhuận tăng theo nhưng nếu tăng giá cả thức ăn và hệ số thức ăn thì lợi nhuận giảm.
- Sáu yếu tố trên giải thích 66% biến động lợi nhuận của mô hình nuôi cá trê lai (R 2 = 0,66;.
- Kết quả phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố đến lợi nhuận cho thấy năng suất ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận (Hình 2A), tiếp theo là giá cá bán (Hình 2B), kích cỡ cá bán (Hình 2C) và giá thức ăn (Hình 2D).
- Hai yếu tố khác gồm kích cỡ cá giống và FCR ảnh hưởng nhỏ (<1%) đến biến động của lợi nhuận..
- Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình nuôi cá trê lai.
- Mật độ (con/m .
- Hệ số thức ăn (FCR.
- Năng suất (tấn/ha/vụ .
- thời nhiều yếu tố.
- Điều này là do cỡ cá giống có liên quan đến năng suất (như nêu trên) và chi phí cá giống.
- Kích cỡ cá giống ảnh hưởng đến lợi nhuận một phần thông qua ảnh hưởng của chi phí cá giống vì hai yếu tố này tương quan với nhau qua phương trình y= -0,459x + 283,4 (R² = 0,030, P= 0,012)..
- Như vậy, những yếu tố liên quan đến năng suất và chi phí sản xuất sẽ quyết định đến lợi nhuận của mô hình nuôi cá trê lai.
- Trong đó, năng suất đóng vai trò quan trọng nhất, vì vậy người nuôi cần quan tâm đến các yếu tố nâng cao năng suất, đặc biệt là mật độ, nhằm đem lại hiệu quả tài chính cho mô hình nuôi.
- Phân tích ở mô hình nuôi cá lóc đen,.
- (không phân tích trong mô hình nuôi trê lai) và vùng nuôi ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình nuôi cá lóc..
- Hình 2: Mối quan hệ giữa lợi nhuận với các yếu tố: năng suất (A), giá cá bán (B), cỡ cá thu hoạch (C) và giá cả thức ăn (D).
- 3.6 Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận với năng suất và lợi nhuận.
- Trong sản xuất, tỷ suất lợi nhuận (TSLN) là yếu tố quan trọng nói lên hiệu quả tài chính của mô hình nuôi.
- TSLN của mô hình nuôi cá trê lai tỷ lệ thuận với năng suất và lợi nhuận trong khoảng năng suất <.
- suất và lợi nhuận khi năng suất >150 tấn/ha/vụ và đạt cao nhất khi cá có năng suất trong khoảng 100- 150 tấn/ha/vụ (Hình 3).
- Trong khoảng năng suất cá này, tổng chi phí sản xuất là thấp nhất, trung bình 19,0±1,8 triệu đồng/tấn cá thương phẩm.
- trong khi cá nuôi có năng suất <100 tấn/ha/vụ và >150 tấn/ha/vụ có tổng chi phí tương ứng 19,4±1,5và 19,4±1,3 triệu đồng/tấn cá thương phẩm..
- Tỷ suất lợi nhuận.
- Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ).
- Nhóm năng suất.
- Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vu) Tỷ suất lợi nhuận.
- 3.7 So sánh các yếu tố kỹ thuật và tài chính của nghề nuôi cá trê lai giữa các tỉnh ĐBSCL.
- Năng suất cao nhất ở tỉnh Vĩnh Long tấn/ha/vụ) và Hậu Giang (p >.
- Như vậy, các yếu tố kỹ thuật ở các tỉnh có nhiều điểm khác nhau.
- Song, tỉnh Vĩnh Long và Hậu Giang có nhiều điểm tương đồng, hai tỉnh này có năng suất cá nuôi cao hơn các tỉnh khác là cá được nuôi với mật độ cao hơn và cỡ cá thu hoạch lớn hơn, đây là hai yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất.
- Tỉnh An Giang cũng có mật độ nuôi cao nhưng cỡ cá thu hoạch nhỏ g/con) nên năng suất thấp.
- Mật độ nuôi thấp cũng dẫn đến năng suất nuôi thấp ở tỉnh Trà Vinh..
- Bảng 5: Các yếu tố kỹ thuật và tài chính (trung bình ± SD) của mô hình nuôi cá trê lai ở năm tỉnh.
- 0,05) Xét về hiệu quả tài chính, nuôi cá trê lai ở tỉnh.
- Hậu Giang có lợi nhuận và TSLN cao nhất..
- Nguyên nhân là do tỉnh Hậu Giang có năng suất nuôi cao, chi phí thức ăn thấp hơn đồng thời giá cá thương phẩm cao hơn so với tỉnh Vĩnh Long và các tỉnh khác.
- Tỉnh Trà Vinh có năng suất nuôi thấp, có hệ số thức ăn cao, giá cả thức ăn cao, giá cá thương phẩm thấp nên lợi nhuận thấp.
- Tóm lại, sự khác biệt về năng suất và hiệu quả tài chính của nghề nuôi cá.
- trê lai giữa các địa phương là do khác biệt về các yếu tố mật độ nuôi, kích cỡ cá thu hoạch, thời gian nuôi, giá cả thức ăn và giá cá thương phẩm..
- Cá trê lai hiện được nuôi ở năm tỉnh, mỗi tỉnh có những điểm riêng về các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính.
- Nhìn chung, cá trê lai được nuôi với qui mô nhỏ và đạt năng suất cao .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất gồm mật độ thả, cỡ cá thu hoạch, kích cỡ cá giống, hệ số thức ăn và tỷ lệ sống, trong đó mật độ có ảnh hưởng lớn nhất.
- Lợi nhuận của mô hình đạt 370±13 triệu đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận là .
- Các yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi nhuận theo thứ tự quan trọng gồm năng suất, giá cá bán, kích cỡ cá bán và giá thức ăn..
- Kỹ thuật nuôi cá trê lai..
- Hiện trạng và thách thức của nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus) ở thành phố Cần Thơ