« Home « Kết quả tìm kiếm

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận gói kỹ thuật “1 phải - 5 giảm” trong sản xuất lúa ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN GÓI KỸ THUẬT “1 PHẢI - 5 GIẢM” TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG.
- Gói kỹ thuật “1 Phải - 5 Giảm” (“1P- 5G.
- bao gồm kỹ thuật canh tác lúa tiết kiệm nước, được đề nghị là giải pháp kỹ thuật hiệu quả cải thiện sản xuất lúa ở Sóc Trăng.
- Xuất phát từ bối cảnh trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và định ra những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận kỹ thuật này tại địa phương.
- Mô hình ADOPT được ứng dụng để dự đoán khả năng phát triển kỹ thuật 1P-5G và nhận ra các yếu tố thúc đẩy tiến trình ứng dụng trong canh tác lúa..
- Mô hình ADOPT chỉ ra rằng sau 5 và 16 năm, tỷ lệ nông dân chấp nhận áp dụng kỹ thuật đạt tương ứng là 40,5% và 95%.
- Rủi ro, lợi nhuận, lợi ích, tính đặc thù của kỹ thuật “1P-5G” và điều kiện nông hộ là những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhân rộng kỹ thuật “1P-5G” trong canh tác lúa.
- Kết quả nghiên cứu này khẳng định rằng gói kỹ thuật được ứng dụng trong điều kiện sản xuất thực tế cần những giải pháp đồng bộ từ tập huấn kỹ thuật, tổ chức sản xuất và sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương và ngành nông nghiệp..
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận gói kỹ thuật “1 phải - 5 giảm” trong sản xuất lúa ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
- Trong số nhiều giải pháp kỹ thuật được đề xuất, gói kỹ thuật “1 Phải - 5 Giảm” 1 (“1P-5G”) đã được chuyển giao tại nhiều huyện trong tỉnh Sóc Trăng:.
- Đánh giá hiệu quả và nhân rộng kỹ thuật.
- Bài viết này trình bày mục tiêu chính (1) Phân tích hiện trạng canh tác lúa và ứng dụng kỹ thuật mới tại Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng, (2) Đánh giá khả năng phát triển của gói kỹ thuật “1P-5G” cho vùng canh tác lúa thiếu nước ngọt vào mùa khô.
- Kết quả nghiên cứu là một tham vấn hữu ích cho cán bộ khuyến nông, nông dân và những nhà hoạch định chính sách phát triển nông nghiệp trong việc tìm ra các giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn để phát triển rộng rãi gói kỹ thuật mới vào hoạt động sản xuất lúa ở Ngã Năm và những vùng có điều kiện tự nhiên và xã hội tương tự..
- Nội dung số liệu bao gồm: điều kiện tự nhiên, diễn biến và ảnh hưởng xâm nhập mặn, tình hình sản xuất lúa ở Ngã Năm, kết quả khi áp dụng “1P-5G” ở các địa phương khác..
- trong canh tác lúa cao sản” trong năm 2013 do Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL tổ chức và chuyển giao kỹ thuật.
- Nội dung liên quan đến những thuận lợi và khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận, ứng ụng kỹ thuật “1P-5G” và ý kiến của người nông dân dựa trên những nội dung quan tâm của phần mềm ADOPT (Bảng 1) để dự đoán khả năng mở rộng gói kỹ thuật này.
- Nhóm cán bộ và nông dân được chọn là nững người am hiểu địa bàn nghiên cứu, đã được tập huấn và ứng dụng gói kỹ thuật.
- “1P-5G” trong thực tế sản xuất nên có thể đại diện cộng đồng trả lời các câu hỏi của chương trình ADOPT.
- Nội dung liên quan đến kỹ thuật canh tác lúa và hiệu quả sản xuất.
- Sử dụng công cụ ADOPT để dự đoán khả năng phát triển của gói kỹ thuật “1P-5G” trong tương lai: ADOPT (the Adoption and Diffusion Outcome Prediction Tool) là một công cụ được phát triển bởi một nhóm nghiên cứu Future Farm Industries CRC.
- ADOPT phân tích khả năng phát triển của kỹ thuật mới dựa vào 4 nhóm yếu tố cơ bản được trình bày ở Bảng 1 thông qua thảo luận nhóm nông dân.
- Phân tích độ nhạy để xác định các yếu tố giới hạn khả năng mở rộng của kỹ thuật để từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục (Kuehne et al., 2011)..
- Bảng 1: Các lĩnh vực và yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng gói kỹ thuật “1P-5G” trong canh tác lúa được ADOPT phân tích.
- Nhu cầu tư vấn hỗ trợ nâng cao trình độ kỹ thuật.
- Nhận thức về kỹ thuật “1P-5G”..
- Quy mô “1P-5G” được ứng dụng ở địa phương - Rủi ro khi áp dụng “1P-5G”.
- Lợi ích mang lại từ ứng dụng “1P-5G”.
- “1P-5G” có ảnh hưởng như thế nào đến quản lý sản xuất..
- Đặc điểm của kỹ thuật “1P-5G” Lợi ích tương đối của kỹ thuật “1P-5G”.
- Mức độ “1P-5G” được thử nghiệm tại địa phương.
- Tính phức tạp của kỹ thuật “1P-5G”.
- Khả năng quan sát và đánh giá hiệu quả của kỹ thuật.
- Lợi ích ngắn hạn từ kỹ thuật “1P-5G”.
- Lợi ích từ kỹ thuật “1P-5G” trong tương lai - Thời gian đến khi thu lợi từ việc áp dụng “1P-5G”.
- Thời gian cần thiết để nhận ra các ảnh hưởng tích cực từ việc áp dụng “1P-5G”.
- Tạo thuận lợi trong quản lý sản xuất - Chi phí đầu tư để áp dụng “1P-5G”.
- Rủi ro khi áp dụng “1P-5G”..
- 4.1 Kỹ thuật canh tác lúa tại huyện Ngã Năm Ngành nông nghiệp Ngã Năm đã tổ chức 2 hợp tác xã với giống lúa chủ lực là giống lúa chất lượng cao ST5 và ST20 tiêu biểu của tỉnh Sóc Trăng.
- Tuy nhiên, khi so sánh với những tiêu chuẩn do gói kỹ thuật “1P-5G” đề xuất thì thấy rằng: khi nông dân chưa được tập huấn về “1P-5G”, tỷ lệ nông dân chủ động thực hiện các kỹ thuật canh tác như khuyến cáo của ngành nông nghiệp địa phương còn thấp và không đồng đều ở tất cả các tiêu chí.
- Bảng 2: Hiện trạng ứng dụng kỹ thuật “1P-5G” của các hộ ở từng vụ.
- Tiêu chí trong “1P-5G” Đông Xuân Hè Thu Thu Đông.
- Như vậy, nông dân trong địa bàn nghiên cứu đã chấp nhận ứng dụng các kỹ thuật sản xuất lúa mới riêng lẻ tùy theo nhu cầu và điều kiện từng nông hộ.
- Tuy nhiên, để hướng đến mục tiêu áp dụng toàn diện các giải pháp trong hợp phần kỹ thuật “1P- 5G” thì nông dân còn gặp nhiều khó khăn và gần như chưa thể thực hiện được trong điều kiện hiện tại..
- Do đó, nếu giảm lượng phân bón và thuốc BVTV vượt ngưỡng khuyến cáo bằng cách áp dụng kỹ thuật “1P-5G”.
- Nhìn chung, sản xuất lúa.
- Nếu nông dân có điều kiện tiếp cận và ứng dụng “1P-5G” vào canh tác lúa thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng lên trong khi sử dụng hiệu quả nguồn tài chính cũng như nguồn tài nguyên nước trong điều kiện khô hạn.
- Thử nghiệm về mô hình canh tác lúa ứng dụng “1P-5G” ở Ngã Năm đã cho thấy: về kinh tế, kỹ thuật này giúp giảm chi phí đầu tư, nâng cao lợi nhuận và cải thiện thu nhập cho nông dân.
- về môi trường, kỹ thuật “1P-5G” đã giảm ô nhiễm môi trường thông qua giảm lượng phân hóa học và thuốc BVTV trong canh tác lúa.
- Hơn nữa, sức sản xuất và hiệu quả sử dụng nước trong canh tác lúa được cải thiện đáng kể từ ứng dụng kỹ thuật “1P-5G” (Trần Thị Khánh Trúc, 2014).
- Hiệu quả của gói kỹ thuật “1P- 5G” về kinh tế và môi trường cũng đã được thể hiện trong các nghiên cứu ở An Giang và Kiên Giang (Chi et al., 2013.
- 4.4 Khả năng mở rộng gói kỹ thuật “1P-5G”.
- 4.4.1 Khó khăn ở cấp độ nông hộ khi mở rộng kỹ thuật “1P-5G”.
- Kỹ thuật “1P-5G” đòi hỏi sự áp dụng các giải pháp một cách có hệ thống từ giai đoạn chuẩn bị đất, sử dụng lúa giống chất lượng đến sử dụng phân bón, quản lý dịch hại và lượng nước tưới hợp lý, cuối cùng là chọn thời điểm và máy móc thu hoạch thì mới mang lại hiệu quả cao, đồng thời để thực hiện được các giải pháp thì cần có những điều kiện cơ bản về đất đai tương đối đồng đều, bằng phẳng, hệ thống thủy lợi phù hợp, tổ chức quản lý sản xuất (Nguyễn Ngọc Sơn và ctv., 2013.
- Ngoài ra, khả năng ứng dụng “1P-5G” bị tác động bởi nhiều yếu tố và thường khác nhau qua mùa vụ, vùng sinh thái và nhóm nông dân (Lê Cảnh Dũng và ctv., 2014).
- Từ đó, ngành nông nghiệp cần quan tâm hơn nữa các giải pháp kỹ thuật để giải quyết vấn đề này, sẽ hạn chế phần nào tình trạng dịch hại phát triển do mật độ sạ và dinh dưỡng chưa hợp lý.
- Bảng 5: Những khó khăn hạn chế việc áp dụng kỹ thuật “1P-5G” ở cấp độ nông hộ Chỉ tiêu Khó khăn.
- Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm nông dân năm Dự đoán khả năng chấp nhận kỹ thuật.
- “1P-5G” ở cấp độ cộng đồng.
- Sau khi phân tích 4 lĩnh vực ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận kỹ thuật “1P-5G” của nông dân tại địa bàn nghiên cứu qua công cụ ADOPT.
- Đây là kết quả dự đoán dựa vào đặc điểm của cộng đồng và tình hình chuyển giao gói kỹ thuật “1P-5G” trong hiện tại.
- Tuy nhiên, nếu các yếu tố còn hạn chế quan trọng được quan tâm cải thiện các vấn đề then chốt từ cấp độ chính quyền địa phương và cộng đồng thì thời gian sẽ giảm lại, giúp cho tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức của quá trình chuyển giao gói kỹ thuật “1P-5G”.
- Hình 1: Kết quả dự đoán khả năng chấp nhận kỹ thuật “1P-5G” của nông dân 4.4.3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển kỹ.
- thuật “1P-5G” tại địa bàn nghiên cứu.
- Kết quả dự đoán thời gian và tỷ lệ nông dân áp dụng gói kỹ thuât được mô phỏng trong điều kiện các yếu tố về mối quan tâm của người dân, đặc điểm nông dân địa phương, đặc điểm gói kỹ thuật và lợi ích tương đối mà kỹ thuật mang lại được trình bày trong Bảng 1 được giữ vững ổn định.
- Qua kết quả ở Hình 2 cho thấy trong 22 yếu tố của 4 lĩnh vực ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận kỹ thuật “1P-5G” của nông dân thì có 9 yếu tố từ 6 – 14 có tác động quan trọng hơn, đặc biệt là yếu tố thứ 7, 8 và 12 (Nội dung các yếu tố được trình bày trong Bảng 6)..
- Xét về tác động của từng yếu tố, nếu điều kiện thuận lợi để yếu tố được thực hiện một cách hiệu quả nhất thì thời gian chấp nhận kỹ thuật “1P-5G”.
- Ngược lại, khi điều kiện bất lợi làm hạn chế khả năng thực hiện các yếu tố thì thời gian chấp nhận kỹ thuật “1P-5G” sẽ kéo dài (các cột màu đỏ trên trục hoành).
- Như vậy, yếu tố về khả năng thử nghiệm để giới thiệu kỹ thuật mới đến cộng đồng và khả năng đánh giá lợi ích của kỹ thuật là yếu tố.
- Kỹ thuật nếu được phát triển trong một cộng đồng năng động và có ý thức học hỏi sẽ dễ dàng đưa vào ứng dụng tại địa phương..
- Bên cạnh đó, mức độ tác động ngày càng nghiêm trọng từ khô hạn, xâm nhập mặn hay dịch hại sẽ thúc đẩy người nông dân tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật mới nhằm giúp họ nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trong điều kiện khó khăn (yếu tố 6)..
- Do đó, để phát triển một kỹ thuật mới, bên cạnh các yếu tố nội tại bên trong của kỹ thuật còn có sự tác động của các yếu tố về mối quan tâm của ngành nông nghiệp địa phương và đặc tính vốn có của cộng đồng.
- Từ đó, khi muốn giới thiệu những kỹ thuật mới cần quan tâm chuẩn bị đồng bộ tất cả các khía cạnh nhằm giúp lựa chọn kỹ thuật mới, phương thức chuyển giao phù hợp với địa điểm, cộng đồng thì việc mở rộng mới thực sự mang lại hiệu quả..
- Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự mở rộng “1P-5G”.
- Bảng 6: Các yếu tố tác động chủ yếu đến khả năng ứng dụng kỹ thuật “1P-5G”.
- Nông dân tiếp cận tư vấn kỹ thuật “1P-5G”..
- Nông dân tham gia tổ/nhóm nông dân để thảo luận về kỹ thuật canh tác “1P-5G”..
- Nông dân cần phát triển kiến thức và kỹ năng mới để sử dụng kỹ thuật “1P-5G”..
- Kỹ thuật “1P-5G” có được thử nghiệm dễ dàng không trong điều kiện nguồn lực có giới hạn trước khi áp dụng trong quy mô lớn..
- Sự phức tạp của kỹ thuật “1P-5G” có cho phép đánh giá dễ dàng ảnh hưởng của sử dụng kỹ thuật “1P- 5G” không..
- Nông dân nhận biết việc sử dụng hoặc thử nghiệm của kỹ thuật “1P-5G” trong địa phương của họ..
- Phạm vi kỹ thuật “1P-5G” có thể thấy được bởi nông dân đã áp dụng khi được sử dụng tại địa phương..
- Chi phí đầu tư để áp dụng “1P-5G”..
- 4.5 Giải pháp phát triển kỹ thuật “1P-5G”.
- Từ kết quả phân tích các yếu tố tác động đến khả năng ứng dụng kỹ thuật “1P-5G” của nông dân tại địa bàn nghiên cứu, đề tài đưa ra các giải pháp cụ thể như sau:.
- Hầu hết người dân cần phát triển kiến thức và kỹ năng để áp dụng kỹ thuật “1P-5G” nên cần tổ chức thêm các lớp tập huấn với các nội dung chuyên sâu hơn để hướng dẫn các kỹ thuật như bón phân và phun thuốc theo nguyên tắc 4 đúng, cách nhận diện chính xác dịch hại, phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý nước ngập khô xen kẽ.
- Đồng thời, tăng cường thông tin, giới thiệu kỹ thuật “1P-5G” trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giúp nông dân nâng cao nhận thức về “1P-5G” và mối quan tâm đến các kỹ thuật sản xuất mới cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, máy móc vào trong sản xuất..
- Người dân chủ yếu quan tâm đến khả năng áp dụng và hiệu quả của kỹ thuật nên cần tổ chức thêm mô hình trình diễn “1P-5G” ở nhiều nơi để giới thiệu, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân.
- Ngoài ra, tổ chức các buổi hội thảo đánh giá hiệu quả thực hiện nhằm tạo điều kiện để nông dân thấy được lợi ích và hiệu quả của kỹ thuật thì họ mới tin tưởng áp dụng..
- Trong điều kiện thực tế đồng ruộng ở vùng nghiên cứu, ta cần phải cải tạo đất và hoàn chỉnh cơ sở vật chất kỹ thuật thì mới áp dụng “1P-5G”.
- Vì thế, chính quyền địa phương cần phối hợp với các ngân hàng chính sách hỗ trợ về tài chính và cơ sở hạ tầng ở mức nông hộ và cộng đồng để nông dân có đủ cơ sở vật chất thực hiện đúng các kỹ thuật khuyến cáo như trang bằng mặt ruộng, củng cố hệ thống đê bao và trạm bơm nước..
- đồng bộ, dễ dàng áp dụng các giải pháp kỹ thuật trên phạm vi lớn để đạt hiệu quả cao hơn..
- Phần lớn nông dân được khảo sát tại địa bàn nghiên cứu chưa hiểu biết và áp dụng kỹ thuật “1P- 5G” nên vẫn còn canh tác theo truyền thống như:.
- Thông qua mô phỏng bằng công cụ ADOPT, với đặc điểm cộng đồng nông dân, hiệu qủa gói kỹ thuật “1P-5G” và điều kiện tiếp cận như hiện nay thì sau 5 năm tỷ lệ nông dân áp dụng sẽ là 40% và sau 16 năm mức độ chấp nhận cao nhất của nông dân đạt 95%.
- Trong đó, những khó khăn cần được khắc phục trong việc phát triển đồng bộ gói kỹ thuật ở mức độ nông hộ là mặt ruộng không bằng phẳng, không chủ động được nước, áp lực sâu bệnh, đất kém dinh dưỡng..
- Bên cạnh đó, các yếu tố về rủi ro và lợi nhuận của kỹ thuật “1P-5G”, tính đặc thù của kỹ thuật này, đặc điểm của nông dân sản xuất lúa và lợi ích của kỹ thuật mới là những tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến khả năng nhân rộng kỹ thuật “1P-5G”.
- Như vậy, để kỹ thuật “1P-5G”.
- được chấp nhận và nhận rộng tại địa bàn nghiên cứu thì đòi hỏi không chỉ năng lực kỹ thuật của nông dân mà còn năng lực quản lý và tổ chức sản xuất, hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng ruộng, cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu ra và chính sách hỗ trợ có hiệu quả và dài hạn.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa ở huyện Thới Lai và Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
- áp dụng 1 phải 5 giảm (“1P-5G.
- Theo dõi và đánh giá tiến trình ứng dụng quy trình kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính 1 phải 6 giảm trong sản xuất lúa tại tỉnh An Giang và Kiên Giang.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển kỹ thuật 1 phải 5 giảm ở vùng sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm