« Home « Kết quả tìm kiếm

Niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước qua lời hát đối thiết tha trong bài ca dao: Ở đâu năm cửa nàng ơi


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước qua lời hát đối thiết tha trong bài ca dao: Ở đâu năm cửa nàng ơi.
- Một đất nước mà đi bất cứ đâu ta cũng gặp núi cao biển rộng, sông dài, ruộng đồng thẳng cánh cò bay rồi những địa danh và phong cảnh kỳ thú thì thử hỏi sao ta không yêu, không tự hào, không tha thiết nhớ.
- Tất cả tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện rất ngọt ngào qua bài ca dao - qua lời hát đối của đôi trai gái say cảnh, say người:.
- Ở đâu năm cửa nàng ơi....
- Đền nào thiêng nhất xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây?”.
- mang đặc điểm riêng biệt, cụ thể nhưng đều giống nhau ở một điểm: tất cả đều nổi tiếng, đều khiến lòng người ghi nhớ, tự hào.
- Theo lời hát của đôi trai gái, chúng ta được đi từ Năm cửa ô của Hà Nội xưa, qua sông Lục Đầu nơi gặp gỡ của sáu con sông đẹp của đất Bắc là sông Thương, sông cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Môn, sông Thái Bình rồi dừng chân ngắm sông Thương "nước chảy đôi dòng, bên đục bên trong".
- Lòng ta chợt bâng khuâng nhớ về câu chuyện tình của hai chàng trai cùng đem lòng yêu Mị Nương tha thiết và ước vọng ngàn đời của người dân đất Việt chinh phục thiên nhiên qua hình tượng Sơn Tinh.
- Ngược dòng thời gian, theo câu hát ta lại cùng về với lễ hội Đền Sòng, nơi thờ Liễu Hạnh công chúa ở xứ Thanh, một trong bốn vị thần bất tử của người Việt, yêu mến bà dân ta đã tôn bà là Thánh mẫu Liễu Hạnh.
- Lời hát của chàng trai, cô gái còn dẫn ta về Lạng Sơn trương truyền có thành tiên xây.
- Không chỉ cho ta thêm những hiểu biết về vẻ đẹp của đất nước thân yêu, lời hát của đôi trai gái còn giúp ta cảm nhận thêm một nét sinh hoạt văn hoá rất Việt Nam - hát đối - một hình thức ca hát dân gian mà ta có thể bắt gặp ở rất nhiều vùng miền trên dải đất hình chữ s thân yêu từ hội hát Xoan Phú Thọ, quan họ Bắc Ninh, hát phường vải Nghệ Tĩnh, hát ví ghẹo, giao duyên ở miền Trung, những câu hò, câu cải lương Nam Bộ.
- những câu hát đối rất nhịp nhàng kia là niềm tự hào và tình yêu vô bờ với quê hương, đất nước mình.
- Nhẹ nhàng mà giản dị, chàng trai và cô gái đã truyền cho ta niềm tự hào, khát khao khám phá và tình yêu không giới hạn đó trong lòng họ..
- Bài ca có thể còn kéo dài với nhiều lời hỏi đáp bởi trên đất nước thân yêu, đi tới đâu ta cũng bắt gặp những vùng đất, những câu chuyện đẹp như cổ tích đó..
- Và cũng bởi, theo suốt chiều dài lịch sử, con người Việt Nam thời đại nào cũng tha thiết yêu quê hương, đất nước mình..
- Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người là nội dung khá phổ biến của ca dao, dân ca.
- Ẩn chứa trong những câu hát đối đáp, những lời mời mọc, nhắn gửi… là tình yêu chân thành, tha thiết, là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người… Sau đây là một vài bài tiêu biểu:.
- Hỏi: Ở đâu năm cửa nàng ơi?.
- Núi nào thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh?.
- Ở đâu mà lại có thành tiên xây?.
- Đáp: Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!.
- Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh..
- Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh, Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây..
- Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn..
- Câu hát thứ nhất.
- Đây là câu hỏi và lời đáp (đố – giải đố) về những địa danh nổi tiếng của đất nước trong những buổi hát giao lưu, giao duyên của hai bên nam nữ ở các dịp lễ hội, đình đám, vui Tết, vui xuân … hay lúc nông nhàn.
- Ở đâu năm cửa nàng ơi?.
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!.
- Hỏi – đáp là hình thức thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào và tình yêu đối với quê hương, đất nước.
- Qua lời hỏi và lời đáp, ta thấy các chàng trai và các cô gái đều có hiểu biết sâu rộng, thái độ lịch lãm và tế nhị.
- Câu hát thứ hai:.
- Mở đầu câu hát là cụm từ Rủ nhau quen thuộc trong ca dao: Rủ nhau xuống biển mò cua … Rủ nhau lên núi đốt than … Rủ nhau đi tắm hồ sen … Ở bài này là Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, một thắng cảnh có giá trị lịch sử và văn hóa rất tiêu biểu của đất Thăng Long ngàn năm văn vật..
- Câu hát này gợi nhiều hơn tả.
- Nó gợi tưởng tượng của người đọc bằng cách nhắc đến những cái tên tiêu biểu cho cảnh đẹp Hồ Gươm như: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
- Những địa danh, cảnh trí trên được nhắc đến bằng tình yêu tha thiết và niềm hãnh diện, tự hào của người dân về Hồ Gươm, về kinh đô Thăng Long nói riêng và cả đất nước nói chung..
- Câu hát nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và phát huy tinh hoa truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc..
- Câu hát thứ ba:.
- Các tính từ quanh quanh, xanh, biếc … và cách so sánh thường thấy trong văn chương đã khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của phong cảnh trên con đường thiên lý từ miền Bắc vào miền Trung, đặc biệt là xứ Huế..
- Nó có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ một người mà cũng có thể là mọi người..
- Câu hát thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô.
- Đây cũng là cách giới thiệu mang sắc thái tinh tế, thanh lịch của người dân xứ Huế..
- Câu hát thứ tư:.
- Có hai cách hiểu khác nhau về câu hát này, dựa trên sự thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình có thể là một chàng trai hoặc một cô gái..
- Đứng trước cánh đồng mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông và trước vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống của cô thôn nữ, chàng trai đã cất lên lời ngợi ca để thông qua đó bày tỏ tình cảm của mình..
- Hình ảnh cô gái được so sánh rất tự nhiên mà không kém phần đẹp đẽ: Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
- Giữa con người và cảnh vật có sự tương đồng ở nét tươi tắn, phơi phới sức xuân..
- Cách hiểu thứ hai cho rằng bài ca này là lời của một cô gái.
- Trước cánh đồng lúa xanh tốt, ngời ngời sức sống, cô gái nghĩ về tuổi thanh xuân của mình và bỗng dưng cảm thấy có một nguồn hứng khởi đang dào dạt trong lòng.
- Cô gái cảm thấy mình đẹp, một vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, đầy sức sống.
- Niêm vui sướng, tự hào về cảnh vật và con người của quê hương được thể hiện rất tinh tế trong từng chữ, từng câu..
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên những vùng đất với nét đặc sắc về cảnh trí, lịch sử, văn hóa… Ẩn chứa đằng sau những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ ấy là tình yêu tha thiết, nồng nàn của người dân đất Việt..
- Ca dao dân ca là sáng tạo văn chương của người lao động bình dân.
- Người nông dân sống gắn bó với đất, với làng, với quê hương đất nước.
- Bởi thế, quê hương đất nước không những là niềm tự hào mà còn là một phần thiêng liêng trong đời sống tâm thức của họ.
- Hát về quê hương, đất nước biểu lộ tình yêu sâu sắc của họ đối với mảnh đất chôn nhau cắt rốn ấy..
- Bài ca có hình thức kết cấu hai vế đối đáp tương ứng đoạn hát xe kết trong một lời ca giao duyên.
- Căn cứ vào cách phân chia các phần và những đại từ nhân xưng “chàng – nàng” ta có thể biết được điều đó.
- Phần đầu là lời hỏi của chàng trai, phần sau là câu đáp của cô gái.
- Nội dung lời hát đối đáp là tên và đặc điểm độc đáo của những con sông, dãy núi, thành quách, đền đài của cha ông ờ nhiêu vùng, miền khác nhau trong cả nước.
- Nghĩa là vừa có hỏi đáp về cảnh trí tự nhiên vừa tìm hiểu về công trình nhân tạo do bàn tay con người xây dựng nên.
- Lời hát vừa là câu đố để thử tài, kiểm tra kiến thức văn hóa – lịch sử vừa gửi gắm kín đáo tình cảm của người hát.
- Chàng trai và cô gái dùng những địa danh với những đặc điểm như vậy để hỏi đáp phải chăng vì họ muốn truyền tình yêu quê hương, đất nước cho nhau.
- Hơn nữa họ muốn khẳng định quan điểm thẩm mĩ của những người lao động: tình yêu và tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước là tiêu chí đầu tiên đánh giá mỗi con người.
- Cho nên, họ không thể hát xe kết cũng như hát giao duyên với một người không có tình cảm sâu nặng với quê hương, đất nước..
- Những địa danh ấy còn gợi lên gương mặt chung của đất nước Việt Nam với vẻ đẹp tự nhiên độc đáo, kỳ thú như : có “sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng”, có “nước sông Thương bên đục, bên trong”.
- cộng thêm đó là vẻ đẹp giàu truyền thống văn hóa lịch sử “thành Hà Nội năm cửa”, “đền Sòng linh thiêng”.
- Ẩn sau trong đó là những gương mặt con người theo quan niệm “địa linh nhân kiệt”.
- Những câu hát vút cao ca ngợi quê hương, đất nước có lẽ là những khúc ca đồng vọng trong mỗi trái tim của người Việt.
- Bởi vì, chúng đã nói lên tình yêu nước tha thiết, nhiệt thành trong lòng bao thế hệ con người Việt Nam..
- Ca dao dân ca có nhiều bài đối đáp rất hay, rất hóm hỉnh.
- Hát đối – đáp để thử tài, cao thấp, để mua vui lúc cày bừa cấy hái, lúc trục lúa đêm trăng, đế giao duyên “kết bạn trăm năm”:.
- Có thể nói, những bài ca dao, dân ca đối – đáp thể hiện một cách hồn nhiên, đậm đà tâm hồn, trí tuệ dân gian đã bao đời nay..
- chắc đã nhiều phen bồi hồi khi nhớ lại, hoặc khi được nghe nhắc lại bài hát đối – đáp “Ở đâu năm cửa nàng ơi!” này.
- Sáu câu anh hỏi nàng: “ở đâu? sông nào? sông nào? núi nào? đền nào? ở đâu lại có.
- “Ở đâu năm cửa nàng ơi!.
- Ớ đâu mà lại có thành tiên xây?”.
- Những thành quách, sông núi, đền đài… đó đây, gần xa trên mọi miền Tổ quốc thân yêu bao la, ai mà biết được? “Ớ đâu năm cửa nàng ơi!” là câu hỏi hóc hiểm.
- Cửa của lâu đài? Cửa sông hay cửa thành quách, cửa tử, cửa sinh của trận đồ binh pháp? Năm cửa, sáu khúc, bên dục bên trong, thắt cổ bồng mà có thánh sinh, thiêng nhất xứ Thanh, thành tiên xây… là những “mối thắt, nút mở”.
- Cứ tưởng là cô gái bị dồn vào thế bí.
- Nếu chàng trai lịch duyệt hiểu biết sâu rộng bao nhiêu thì cô gái càng tỏ ra sắc sảo, mẫn tiệp bấy nhiêu.
- Hai tiếng “chàng ơi!” cất lên thật tình tứ, duyên dáng:.
- chắc đã nhiều phen bồi hồi khi nhớ lại, hoặc khi được nghe nhắc lại bài hát đối.
- đáp “Ở đâu năm cửa nàng ơi!” này.
- Ở đâu mà lại có thành tiên xây?”.
- Những thành quách, sông núi, đền đài… đó đây, gần xa trên mọi miền Tổ quốc thân yêu bao la, ai mà biết được? “Ở đâu năm cửa nàng ơi!” là câu hỏi hóc hiểm.
- Cửa của lâu đài? Cửa sông hay cửa thành quách, cửa tử, cửa sinh của trận đồ binh pháp? Năm cửa, sáu khúc, bên đục bên trong, thắt cổ bồng mà có thánh sinh, thiêng nhất xứ Thanh, thành tiên xây… là những “mối thắt, nút mở”.
- Hai chữ “chưa mòn” là linh hồn của bài ca dao này.
- Cũng như đất nước ta, thủ đô ta, nền văn hóa Việt Nam ta ngày một trở nên giàu đẹp.
- Hai chữ “chưa mòn” đã kín đáo gửi gắm niềm tự hào và tình yêu sông núi của nhân dân..
- Câu kết là một câu hỏi tu từ.
- “Hỏi ai” là phiếm chỉ, gợi ra nhiều bâng khuâng, man mác.
- “Ai” là ông cha, tổ tiên.
- “Ai” là nhân dân vĩ đại, những con người vô danh, như nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết:.
- “Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”.
- (“Đất nước”) Lòng biết ơn tổ tiên ông cha, biết ơn nhân dân đã được nói lên một cách xúc động qua câu hỏi tu từ.
- Có thể coi bài ca dao “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc.
- Bốn câu ca dao 28 chữ mà nêu lên được năm cảnh đẹp của Hà Nội mến yêu: cảnh Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
- Tình yêu Hà Nội, yêu quê hương đất nước là cảm hứng của bài ca..
- Như kẻ uống nước nhớ nguồn, ta biết được tác giả bài “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” là của thi sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải .
- Bài ca được in trong mục “Phong dao” của tác, phẩm “Duyên nợ phù sinh”, xuất bản năm 1920.