« Home « Kết quả tìm kiếm

Nuôi con nuôi thực tế theo Luật nuôi con nuôi năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ.
- THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010.
- THEO LUÂ ̣T NUÔI CON NUÔI NĂM 2010.
- 1 CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAM.
- Khái niệm con nuôi và cha, mẹ nuôi.
- Khái niệm nuôi con nuôi và nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của quan hệ nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi thực tế.
- Pháp luật điều chỉnh về nuôi con nuôi thực tế ở Việt Nam.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh nuôi con nuôi thực tế .
- Pháp luật của Nhà nƣớc ta về nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2:PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ.
- Các nguyên tắc cơ ba ̉n trong giải quyết nuôi con nuôi thực tế.
- Khi gia ̉i quyết viê ̣c nuôi con nuôi cần tôn tro ̣ng quyền trẻ em đƣợc sống trong môi trƣờng gia đình gốc.
- Việc nuôi con nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc nhận làm con nuôi và ngƣời nhận con nuôi tự nguyện, bình đẳng không.
- Chỉ cho làm con nuôi ở nƣơ ́ c ngoài khi không thể tìm đƣợc gia đình thay thế trong nƣơ ́ c.
- Điều kiện công nhận nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi Error! Bookmark not defined..
- Đến thơ ̀ i điểm Luâ ̣t nuôi con nuôi có hiê ̣u lƣ̣c quan hê ̣ cha , mẹ và con vẫn tồn ta ̣i và cả hai bên đều còn sống.
- Giƣ ̃a cha, mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc , nuôi dƣỡng, giáo dục nhau nhƣ cha, mẹ và con.
- Đăng ký nuôi con nuôi thực tế.
- 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi thực tế.
- Tiến hành đăng ký nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Hê ̣ quả của viê ̣c nuôi con nuôi thƣ̣c tê.
- Chấm dứt nuôi con nuôi thực tê.
- Căn cƣ ́ chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi thƣ̣c tế Error! Bookmark not defined..
- Thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi thực tếError! Bookmark not defined..
- Hê ̣ quả chấm dứt việc nuôi con nuôi thực tế.Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi thực tế .
- Thực trạng và giải pháp huàn thiện về điều kiện công nhận và thời hạn đăng ký nuôi con nuôi thực tế.
- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện về đăng ký nuôi con nuôi thực tế.
- Nuôi con nuôi là chế định quan trọng trong pháp luật HN&GĐ trƣớc đây, BLDS năm 2005 quy định, quyền đƣợc nuôi con nuôi và quyền đƣợc nhận làm con nuôi của cá nhân đƣợc pháp luật công nhận và bảo hộ.
- Tại Điều 43 BLDS 2005 quy định: “Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi của cá nhân được pháp luật công nhận và bảo hộ.
- Việc nhận làm con nuôi và được nhận làm con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật”.
- Chính vì vậy việc thi hành pháp luật về nuôi con nuôi đã góp phần giúp cho nhiều trẻ em có đƣợc mái ấm gia đình thay thế và cũng góp phần quan trọng bảo đảm cho những ngƣời đơn thân hoặc cặp vợ chồng hiếm con đƣợc thực hiện quyền làm cha mẹ, quyền có mái ấm gia đình trọn vẹn..
- Tuy nhiên, thực tiễn về nuôi con nuôi còn cho thấy nhiều bất cập, nhiều trƣờng hợp nhận và nuôi dƣỡng trẻ em làm con nuôi nhƣng không làm thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, do trình độ am hiểu pháp luật của ngƣời dân còn thấp, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đăng ký nuôi con nuôi nên không đƣợc pháp luật công nhận làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích của các bên và còn liên quan đến nhiều lĩnh vực phát sinh nhất là trong lĩnh vực thừa kế, nhiều tranh chấp về di sản, về quyền thừa kế đã xảy ra và đã gây không ít khó khăn cho cơ quan giải quyết.Vì vậy lĩnh vực nuôi con nuôi không đăng ký nhƣng đã phát sinh trên thực tế, việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời đƣợc nuôi và ngƣời nhận nuôi là một lĩnh vực quan trọng trong thực tiễn đời sống.
- Lĩnh vực nuôi con nuôi nói chung cũng nhƣ nuôi con nuôi không đăng ký nhƣng đã phát sinh trên thực tế nói riêng cũng vậy, việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời đƣợc nuôi và ngƣời nhận con nuôi là một lĩnh vực quan trọng trong thực tiễn đời sống.
- Luật nuôi con nuôi ra đời với những điều khoản quy định cụ thể về lĩnh vực nuôi con nuôi đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nƣớc đối với cha, mẹ nuôi và con nuôi, tạo tính thống nhất, đồng bộ trong việc giải quyết nuôi con nuôi ở nƣớc ta..
- Luật nuôi con nuôi năm 2010 với quy định điều chỉnh đối với việc nuôi con nuôi không đăng ký, nhƣng đã phát sinh trên thực tế (hay còn gọi là con nuôi thực tế) có ý nghĩa hết sức to lớn.
- Luật đã quy định rõ điều kiện và thủ tục riêng đối với con nuôi thực tế.
- Theo đó, việc nuôi con nuôi chƣa đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trƣớc ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực giữa công dân Việt Nam với nhau nhƣng có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi, khi trên thực tế quan hệ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi đã đƣợc xác lập, giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dƣỡng giáo dục nhau nhƣ cha, mẹ và con và hiện tại sau khi Luật nuôi con nuôi có hiệu lực quan hệ đó vẫn đang tồn tại và cả cha, mẹ nuôi và con nuôi đều còn sống thì đƣợc pháp luật công nhận và đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nhận nuôi con nuôi trong thời hạn 5 năm bắt đầu kể từ ngày Luật con nuôi có hiệu lực .
- Trƣớc đây Nghị định số 32/2002/NĐ- CP ngày 27 tháng 03 năm 2002 của Chính phủ chỉ công nhận con nuôi thực tế đối với các vùng đồng bào dân.
- tộc thiểu số đƣợc xác lập trƣớc ngày ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực), còn các trƣờng hợp quan hệ nuôi con nuôi xác lập sau ngày mà không đăng ký sẽ không đƣợc pháp luật công nhận, các quan hệ nuôi con nuôi ở vùng khác mà không thực hiện thủ tục đăng ký thì không đƣợc công nhận có giá trị pháp lý và chƣa có văn bản nào quy định bổ sung về vấn đề này.
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010 công nhận con nuôi thực tế, nhƣng do còn nhiều điểm chƣa hợp lý nhƣ điều kiện, hệ quả xác lập con nuôi thực tế, đặc biệt là thời hạn giải quyết việc nuôi 05 năm kể từ ngày 01/01/2011.
- Vậy sau thời gian trên việc nuôi con nuôi thực tế chƣa đăng ký sẽ đƣợc giải quyết nhƣ thế nào? Quyền lợi của các bên liên quan trong việc nuôi con nuôi, hệ quả pháp lý…bởi thực tiễn cho thấy pháp luật không phải lúc nào cũng đi vào cuộc sống của ngƣời dân một cách thuận lợi mà còn có trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc đƣa pháp luật vào thực tiễn và đến với ngƣời dân .
- Theo kết quả mới nhất từ Bộ Tƣ pháp, tính đến ngày trên toàn quốc đã rà soát đƣợc 6.419 trƣờng hợp nuôi con nuôi thực tế nhƣng chỉ có 1.916 trƣờng hợp đã đƣợc đăng ký còn 4.503 trƣờng hợp chƣa đƣợc đăng ký nuôi con nuôi thực tế.
- Vì vậy việc nghiên cứu pháp luật về nuôi con nuôi thực tế là rất cần thiết để kịp thời bảo vệ quyền lợi của công dân.
- Ngoài ra, là để hiểu thêm về bản chất và ý nghĩa của việc con nuôi thực tế trong xã hội hiện nay .
- Với những lý do trên mà tác giả chọn đề tài: “Nuôi con nuôi thực tế theo Luâ ̣t nuôi c on nuôi năm 2010” để nghiên cứu..
- Nuôi con nuôi thực tế là một chế định pháp luật mới trong Luật nuôi con nuôi năm 2010, mặc dù trƣớc đây vấn đề nuôi con nuôi thực tế đã đƣợc đề cập trong văn bản pháp luật nhƣng do tính chất đặc thù chỉ áp dụng giải quyết đối với đồng bào dân tộc thiểu số nên hình thức nuôi con nuôi này chƣa đƣợc nhiều.
- Vì vậy đề tài nuôi con nuôi thực tế theo quy định của Luật nuôi con nuôi năm 2010 là luận văn đầu tiên đƣợc nghiên cứu ở bậc cao học có tính hệ thống, toàn diện về nuôi con nuôi thực tế ở nƣớc ta hiện nay..
- Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực thi hành đƣợc hơn 3 năm nên chƣa có đề tài đánh giá sự tác động của Luật nuôi con nuôi năm 2010 đối với nuôi con nuôi thực tế, thực tiễn, những ƣu, nhƣợc điểm của Luật nuôi con nuôi, những khó khăn, vƣớng mắc mà cơ quan giải quyết và ngƣời yêu cầu giải quyết nuôi con nuôi đang gặp phải trong quá trình thực thi luật nuôi con nuôi..
- Luận văn: “Nuôi con nuôi thực tế theo Luâ ̣t nuôi c on nuôi năm 2010”.
- hi vọng sẽ góp phần nhỏ bé trong việc làm rõ hơn nữa chế định pháp luật nuôi con nuôi thực tế, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng công tác giải quyết nuôi con nuôi thực tế trong những năm qua, tác giả sẽ tìm ra những tồn tại, vƣớng mắc làm ảnh hƣởng đến việc giải quyết nuôi con nuôi, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi thực tế ở nƣớc ta hiện nay..
- Đề tài nghiên cứu của luận văn là “ Nuôi con nuôi thực tế theo Luật nuôi con nuôi năm 2010” vì vậy trong luận văn này ngƣời viết chủ yếu đi sâu nghiên cứu các văn bản pháp luật điều chỉnh về nuôi con nuôi thực tế ở nƣớc ta nhƣ Luật nuôi con nuôi năm 2010, Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật nuôi con nuôi và một số vụ việc phát sinh trong thực tiễn về nuôi con nuôi thực tế để làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi thực tế ở nƣớc ta hiện nay..
- Đề tài chỉ nghiên cứu giới hạn về nuôi con nuôi thực tế trong nƣớc ở Việt Nam.
- Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề nuôi con nuôi nước ngoài, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, tr70..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi..
- Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2014), Chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi, Đặc sản tuyên tuyền pháp luật số 4/2014..
- Nguyễn Phƣơng Lan (2005) Cần hoàn thiện các quy định về chấm dứt việc nuôi con nuôi và hủy việc nuôi con nuôi, Tạp chí Tòa án số 24 năm 2005..
- Nguyễn Phƣơng Lan (2009), Nuôi con nuôi thực tế - Thực trạng và giải pháp, số chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi, Tạp chí dân chủ và pháp luật..
- Tiễn sĩ Nguyễn Phƣơng Lan (2011), Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi Việt Nam, Tạp chí Luật học..
- Liên Hiệp Quốc (1993), Công ước LaHay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi quốc tế..
- Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2010), Luật Nuôi con nuôi, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Thạc sỹ Triệu Thị Thu Thủy (2011), Hệ quả pháp lý của nuôi con nuôi, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi con nuôi.