« Home « Kết quả tìm kiếm

Ô NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC MẶT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- Ô NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC MẶT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đề tài “Đánh giá ô nhiễm As trong nước mặt ở đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện nhằm xác định mức độ ô nhiễm As ở các vùng sinh thái khác nhau.
- Kết quả của đề tài cho thấy nồng độ As trong nước tăng dần từ sông rạch trong nội địa ra đến cửa sông và từ thượng nguồn đến hạ nguồn sông Tiền và sông Hậu.
- Tại vùng mặn giá trị trung bình cao gấp 4 lần so với quy chuẩn nước mặt ven bờ (QCVN 10:2008/BTNMT).
- Nồng độ As trong nước khác biệt có ý nghĩa ở vùng mặn so với vùng lợ và vùng ngọt với giá trị trung bình tương ứng là µg.L -1 .
- Đề tài tìm thấy tương quan thuận giữa As trong nước với pH, EC và SS ở vùng mặn và tương quan thuận với EC, SS ở vùng lợ.
- Nồng độ As trong nước cao hơn có ý nghĩa ở vùng hạ nguồn so với thượng nguồn sông Tiền và sông Hậu.
- Cần có những biện pháp nghiên cứu giảm thiểu nồng độ As trong nước nhằm góp phần đảm bảo sức khỏe của người dân..
- Từ khóa: vùng ven biển, cửa sông, ô nhiễm As, sông, và nước mặt 1 GIỚI THIỆU.
- Trong những năm gần đây, kim loại nặng được nghiên cứu nhiều trong.
- Ở Việt Nam nghiên cứu As tập trung ở vùng đất phèn và vùng đô thị (Phuong et al., 1998.
- Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về mức độ ô nhiễm As trong điều kiện sinh thái khác nhau.
- Do vậy, đề tài “Đánh giá ô nhiễm As trong nước mặt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” được thực hiện cần thiết nhằm cung cấp dữ liệu về ô nhiễm As và cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về As ở các vùng sinh thái khác nhau..
- 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu.
- Thu mẫu nước tại vùng ngọt, lợ và mặn của vùng ĐBSCL..
- Xác định pH, EC, chất rắn lơ lửng (SS) và nồng độ As, trong mẫu nước tại vùng ngọt, lợ và mặn..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm thu mẫu.
- 2.2.2 Phương pháp thu mẫu.
- Sử dụng máy hấp thu nguyên tử đầu đốt graphic để xác định nồng độ As trong nước mặt..
- Kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5% để đánh giá sự khác biệt nồng độ As theo vị trí thu mẫu.
- Phân tích tương quan giữa pH, EC, SS với As trong mẫu nước..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả nghiên cứu vùng mặn 3.1.1 Đặc tính hóa lý mẫu nước.
- Kết quả trình bày bảng 1 cho thấy pH, EC, chất rắn lơ lửng và độ mặn có khuynh hướng tăng từ sông rạch nội địa ra vùng cửa sông ven biển trong đó pH dao động trong khoảng 7,5 - 7,9 dao động không đáng kể giữa các điểm thu mẫu.
- Vị trí thu mẫu pH EC.
- 3.1.2 Arsen trong nước mặt vùng mặn.
- Vào mùa khô As dao động trong khoảng µg.L -1 cao nhất được xác định tại Bãi Bồi với trung bình µg.L -1 .
- Nồng độ As thấp nhất ở cửa Bảy Háp với giá trị trung bình µg.L -1 .
- Nồng độ As trong nước tại Bãi Bồi 1, 2 và Sông Ông Trang cao gấp 2 đến 3 lần và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với As trong nước mặt tại sông Ông Đốc, cửa Bảy Háp, sông Hộ Phòng và cửa Gành Hào (Hình 2)..
- Hình 2: Nồng độ As (µg.L -1 ) trong nước tại các điểm thu mẫu ở vùng mặn vào mùa khô Ghi chú: ACM: sông Ông Đốc AOTR: sông Ông Trang.
- Driscoll (1987) (trích trong WHO 2001) chỉ ra rằng vật chất hữu cơ trong nước có vai trò quan trọng trong việc hấp phụ As, đặc biệt ở pH >6,5.
- Thực tế khảo sát cho thấy tại Bãi Bồi và cửa sông Ông Trang có hàm lượng vật chất lơ lửng cao, và pH lớn hơn 7, nên đây là các yếu tố đóng góp quan trọng vào sự ô nhiễm As trong nước mặt tại hai địa điểm trên.
- Mặt khác, As trong nước ở khu vực Bãi Bồi và sông Ông Trang cao là do vùng cửa sông ven biển là nơi tiếp nhận chất ô nhiễm từ các sông rạch trong nội địa chịu ảnh hưởng từ hoạt động đô thị, nuôi trồng thủy sản và phương tiện giao thông thủy (Sanders, 1980 trích trong Gomez- Caminero et al., 2001.
- Kết quả được trình bày ở hình 2 cho thấy nồng độ As tăng dần từ nội địa đến vùng cửa sông ven biển dao động trong khoảng từ µg.L -1 .
- Kết quả phân tích cho thấy những điểm thu mẫu phía biển Tây (Bãi Bồi_1, Bãi Bồi_2, và sông Ông Trang) có nồng độ As cao hơn có ý nghĩa thống kê so với những điểm thu thuộc triều biển Đông (sông Hộ Phòng, cửa Gành Hào), điều này cho thấy có thể do sự phóng thích As trong trầm tích vào nước vì những khu rừng ngập mặn rất giàu sulphide và vật chất hữu cơ, đây cũng chính là nơi lắng đọng và lưu giữ chất ô nhiễm có nguồn gốc từ đất liền nhất là kim loại nặng (Zheng et al., 1997.
- Hecho 2001điều kiện kiềm cũng góp phần phóng thích As vào trong nước mặt..
- Theo kết quả của đề tài nồng độ As dao động trong khoảng µg.L -1 , vượt giới hạn cho phép của Bộ Tài nguyên Môi trường về chất lượng nước ven bờ chiếm tỉ lệ 89% tổng số mẫu (giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT là.
- Nồng độ As trong nước mặt cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Sở Thủy sản Cà Mau et al.
- (2005) dao động trong khoảng 2 - 20 µg.L -1 .
- Từ những nghiên cứu vừa mới đề cập cho thấy nồng độ As trong nước có xu hướng gia tăng trong 5 năm gần đây .
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy nồng độ As trong nước mặt vùng nghiên cứu vào mùa khô và mùa mưa không khác biệt với giá trị trung bình vào mùa khô là µg.L -1 và mùa mưa µg.L -1 (Bảng 2)..
- As trong nước có mối tương quan thuận với pH, EC và SS với hệ số tương quan lần lượt là r = 0,56, r = 0,55 và r= 0,84.
- Bảng 2: Trung bình nồng độ As (µg.L -1 ) trong nước mặt ở vùng mặn mùa khô và mùa mưa.
- Nhìn chung, trung bình nồng độ As trong nước vùng mặn vượt quy chuẩn cho phép 4 lần và có xu hướng gia tăng theo thời gian.
- Nồng độ As gia tăng tỉ lệ thuận với sự gia tăng pH, EC đặc biệt với vật chất lơ lửng..
- 3.2 Kết quả nghiên cứu vùng lợ 3.2.1 Đặc tính hóa lý mẫu nước.
- Kết quả bảng 3 cho thấy EC, SS và độ mặn tăng từ sông rạch trong nội địa ra vùng cửa sông với độ mặn trong nước vào mùa mưa và nắng trong khoảng 2‰ -12‰..
- 3.2.2 Arsen trong nước mặt vùng lợ.
- Nồng độ As vào mùa mưa và mùa nắng có khoảng dao động khá cao µg.L -1 .
- Vào mùa khô, nồng độ As cao nhất tại điểm thu mẫu ở rạch Tân Lập với trung bình µg.L -1 , nồng độ As thấp nhất ở cửa Trần Đề với trung bình µg.L -1 và Rạch Sông_2, kênh Quan Lộ với trung bình dưới ngưỡng phát hiện.
- Nồng độ As cao tìm thấy ở sông Cổ Chiên, rạch Tân Lập và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các điểm thu mẫu trên các sông rạch trong nội.
- cao vào mùa khô trong khoảng từ µg.L -1 vượt ngưỡng As có trong nước biển và sông hồ.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp với nghiên cứu của Patel et al (2005).
- Simone de Rosemond et al (2008) đã tìm thấy nồng độ As ở các khu vực cửa sông vào mùa khô dao động trong khoảng 15 - 53 µg.L -1.
- Bảng 4: Nồng độ As (µg.L -1 ) trong nước tại các điểm thu mẫu ở vùng lợ mùa khô và mưa.
- Driscoll (1987) (trích trong WHO 2001) cho rằng các sông rạch nơi có chứa nhiều vật chất lơ lửng, nước thải đô thị, nông nghiệp và nước thải công nghiệp là các yếu tố đóng góp quan trọng vào sự ô nhiễm As trong nước mặt.
- Nồng độ As trong nước mặt vào mùa khô nằm trong giới hạn cho phép của Bộ Tài nguyên Môi trường về chất lượng nước ven bờ chiếm tỉ lệ 57%, và vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn là 43% tổng số mẫu..
- As trong nước mặt ở vùng lợ có tương quan thuận với EC (r = 0,6) và SS trong nước với hệ số tương quan khá cao r = 0,9.
- Trung bình nồng độ As trong nước mặt giữa 2 mùa khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) với giá trị trung bình vào mùa khô là µg.L -1 và mùa mưa là µg.L -1 (Bảng 5).
- Nồng độ As trong nước giữa hai mùa nằm trong quy chuẩn cho phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường về chất lượng nước nước ven bờ (giới hạn cho phép theo QCVN 10: 2008/BTNMT là 10µg.L -1.
- Bảng 5: Trung bình nồng độ As (µg.L -1 ) trong nước mặt vùng lợ mùa khô và mùa mưa Mùa Trung bình Giá trị sai khác (P) Quy chuẩn.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy nồng độ As trong nước mặt vào mùa khô và mưa dao động trong khoảng µg.L -1 cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Mai Thanh Truyết (2003).
- Nguyễn Việt Kỳ (2009) báo cáo rằng nồng độ As trong nước mặt dao động trong khoảng từ 2 - 5,1 µg.L -1 .
- Điều này cho thấy tại vùng lợ nồng độ As trong nước mặt có khoảng biến động lớn và có xu hướng gia tăng theo thời gian..
- 3.3 Kết quả nghiên cứu vùng ngọt.
- Kết quả phân tích cho thấy nồng độ As dao động trong khoảng µg.L -1 , ở đoạn sông Ba Thê-thượng nguồn Sông Hậu nồng độ As nằm trong khoảng không phát hiện (KPH).
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy tại điểm thu mẫu trên sông Cần Thơ, đoạn Cái Răng (ACR) nồng độ As khá cao 8,63 µg.L -1 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các điểm trong vùng khảo sát.
- Kết quả bảng 6 cho thấy một số điểm không phát hiện As trong nước mặt ở đoạn sông Ba Thê (ACP).
- Kết quả này có thể là do vùng nghiên cứu tại thượng nguồn sông Hậu nằm trong vùng Tứ Giác Long Xuyên là một trong những vùng đất nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long (Tran Kim Tinh, 1999) và trong đất phèn tính di động của As thấp (Trần Thị Nhe, 2006)..
- Bảng 6: Nồng độ As (µg.L -1 ) trong nước tại các điểm thu mẫu ở vùng ngọt vào mùa khô Vị trí thu mẫu As nước QCVN 10:2008/BTNMT.
- Spiro (2000) và Astrom (2001) cho rằng As không được rửa trôi nhiều từ đất phèn và nồng độ As trong những con sông thoát nước từ vùng đất phèn cũng giống như những con sông thoát nước từ những loại đất khác bởi vì sau khi hòa tan từ các khoáng sulfide, As di động rất ít do bị hấp phụ trên các khoáng oxy-hy-dro-xit vô định hình, các chất hữu cơ và phylosilicate có nhiều trong đất phèn.
- Thực tế cho thấy, kết quả khảo sát của đề tài vào mùa khô giai đoạn dòng chảy thấp, nước chảy tràn bị hạn chế trong những vùng đất phèn dẫn đến nồng độ kim loại trong nước sông thấp, nồng độ các kim loại nặng trong các con sông và kênh sẽ cao nhất vào mùa mưa giai đoạn khoảng tháng 5 đến tháng 7 (Hoa et al., 2004).
- Kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp với kết quả nghiên cứu của Chi Cục Môi trường Tây Nam Bộ (2008) và (2009) báo cáo rằng nồng độ As trong nước mặt của vùng dao động từ 0,9 - 8 µg.L -1 và phù hợp với kết quả nghiên cứu nồng độ As trong nước mặt ở các sông và kênh thoát nước vùng đất phèn Tứ Giác Long Xuyên và đất phù sa Cái Răng, Bình Thủy và trên sông Hậu đoạn gần thành phố Cần Thơ của Trần Thị Nhe (2006).
- Mai Thanh Truyết (2003) là nồng độ As trong nước mặt dao động từ µg.L -1.
- Kết quả của đề tài phù hợp với nghiên cứu Mai Thanh Truyết (2003) nước sông Hậu thuộc nội ô thành phố Cần Thơ đã bị nhiễm As, với giá trị As tổng là 18 µg.L -1 và As hòa tan là 2 µg.L -1 .
- Nghiên cứu của đề tài cao gấp 4 lần so với nghiên cứu của Mai Thanh Truyết.
- Nhìn chung nồng độ As trong nước mặt phát hiện cao nhất là 8,3 µg.L -1 nằm trong giới hạn cho phép về chất lượng nước mặt.
- Tuy nhiên, nồng độ As trong nghiên cứu của đề tài vẫn thuộc trong giới hạn ô nhiễm As của một số sông trên thế giới..
- 3.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm As trong nước ở đồng bằng sông Cửu Long Nồng độ As trong nước mặt tại 3 vùng mặn, lợ và ngọt dao động khá lớn với trung bình lần lượt là µg.L µg.L -1 và µg.L -1 (Hình 3).
- Điều cần được quan tâm là nồng độ As trong nước mặt ở vùng mặn có những điểm thu mẫu vượt ngưỡng nồng độ As có trong nước biển và sông hồ và vượt giới hạn cho phép của Bộ Tài nguyên Môi trường về chất lượng nước ven bờ chiếm tỉ lệ 89% (giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT là 10 µg.L -1.
- Hình 3: Trung bình nồng độ As (µg.L -1 ) trong nước ở vùng mặn, lợ và ngọt ĐBSCL.
- Nhìn chung, As trong nước mặt ở vùng mặn, lợ và ngọt ở ĐBSCL gia tăng từ sông rạch trong nội địa ra đến cửa sông ven biển và từ thượng nguồn đến hạ nguồn sông Tiền và Sông Hậu.
- Nồng độ As cao khác biệt có ý nghĩa ở vùng mặn so với vùng lợ và vùng ngọt.
- Nồng độ As trong nước có tương quan thuận với EC và chất rắn lơ lửng khi các chất này gia tăng từ sông rạch trong nội địa ra đến cửa sông ven biển.
- Vấn đề cần được quan tâm hơn vì có nguy cơ gây ô nhiễm As cho con người và sinh vật tại vùng có nồng độ As vượt chuẩn cho phép đặc biệt là vùng bãi bồi.
- Do vậy cần nghiên cứu chi tiết hơn về sự phân bố, mức độ ô nhiễm và sự tích tụ As trong một số động vật hai mãnh vỏ tại bãi bồi..
- As trong nước vùng mặn, có khoảng biến động lớn, vào mùa khô nồng độ As dao động trong khoảng µg.L -1 và vào mùa mưa là µg.L -1 , với giá trị trung bình cho toàn vùng là µg.L -1 .
- Trung bình nồng độ As trong nước mặt tại những điểm thu mẫu trong vùng khảo sát khá cao vượt ngưỡng nồng độ As có trong nước biển và sông hồ, và vượt giới hạn cho phép của Bộ Tài nguyên Môi trường về chất lượng nước ven bờ (QCVN 10:2008/BTNMT là 10 µg.L -1.
- nồng độ As có xu hướng tăng dần trong 5 năm gần đây .
- Đề tài tìm thấy tương quan thuận với pH, EC và SS trong nước với hệ số tương quan theo thứ tự lần lượt là r = 0,56, r = 0,55 và r = 0,84..
- Nồng độ As trong nước vùng lợ dao động từ µg.L -1 .
- Giá trị trung bình As ở các điểm thu mẫu là µg.L -1 .
- Trong khi đó tại vùng ngọt nồng độ As dao động trong khoảng µg.L -1 .
- Trung bình As vùng ngọt là µg.L -1 .
- Nghiên cứu tương quan giữa As với các thành phần kim loại khác như Fe và Mn..
- Nghiên cứu nguồn gốc, sự phân bố, tích tụ As trong một số loài động vật 2 mãnh vỏ tại vùng mặn ĐBSCL đặc biệt vùng Bãi Bồi thuộc bán đảo Cà Mau - Nguy cơ ô nhiễm As trong nước mặt có xu hướng gia tăng theo thời gian, vì.
- vậy cần hạn chế sử dụng nguồn nước này và có biện pháp giảm thiểu nguồn phát thải As trong nước tại vùng ĐBSCL..
- Quan trắc môi trường nước mặt vùng Tây Nam Bộ..
- Đặc điểm phân bố Arsen trong nước và trầm tích biển ven bờ vùng sông Hậu.
- Sở Thuỷ sản Cà Mau, Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau, Chi cục Thủy Lợi - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cà Mau, UBND huyện Ngọc Hiển, UBND huyện Năm Căn, Dự án SUMA, Phân viện nghiên cứu NTTN Minh Hải, Trường Đại học Cần Thơ, Viện Hải dương học Hà Nội và Trung tâm Địa lý, Viễn thám Hà Nội, 2005.
- Khảo sát hàm lượng As, Cd, Zn trong nước mặt và nước ngầm tầng nông của vùng tứ giác Long Xuyên