« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN TẬP LỰC LO-REN-XƠ


Tóm tắt Xem thử

- TỪ TRƯỜNG.
- lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
- lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường..
- lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường..
- Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường A.
- Vuông góc với từ trường..
- Không phụ thuộc vào hướng của từ trường..
- Câu 12: Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì.
- Câu 13: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì.
- Câu 14: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức thì.
- Câu 15: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong v0 từ trường theo phương song song với đường sức từ thì.
- Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron..
- Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron..
- Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron..
- còn khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ.
- Câu 18: Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động.
- Câu 21: Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?.
- Có thể nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều..
- Có thể nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức của từ trường đều..
- Có thể nếu hạt chuyển động theo phương hợp với đường sức của từ trường đều.
- Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ..
- Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường..
- Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn..
- Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình..
- Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn..
- Câu 24: Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?.
- Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều..
- Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều..
- Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi..
- Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của hạt..
- Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều mà quỹ đạo là đường tròn phẳng thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có độ lớn không đổi..
- Khung dây tròn mang dòng điện đặt trong từ trường đều mà mặt phẳng khung dây không vuông góc với chiều đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung không làm quay khung..
- Câu 27: Khi một electron được bắn vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường.
- vận tốc .
- động năng Câu 28: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm.
- Câu 29: Một hạt mang điện chuyển động trên một mặt phẳng (P) vuông góc với đường sức của một từ trường đều.
- độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của hạt mang điện Câu 30: Một electron được bắn vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường.
- Quỹ đạo của electron trong từ trường là A.
- một đường elip Câu 31: Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v.
- Câu 32: Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B.
- Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường.
- Câu 35: Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:.
- Câu 36: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường.
- Câu 37: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều: Câu 38: Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:.
- Câu 50: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều.
- Câu 51: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều.
- Câu 52: Một electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B(0,004T và điện trường đều.
- Câu 53: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T.
- Câu 54: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B (1,26 T.
- Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 530.
- Câu 55: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N.
- Câu 56: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T.
- Câu 57: Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều.
- Câu 59: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều.
- Câu 60: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN.
- Câu 61: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều.
- Câu 62: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với.
- 6,4.10-15 (N) Câu 63: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B (1, 2T.
- Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300.
- Câu 64: Một hạt ( (điện tích 3,2.10(19 C) bay với vận tốc 107 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ B (1,8T.
- Câu 65: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107 m/s, từ trường B=1,5T.
- 6,4.10-15 (N) Câu 67: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường đều.
- Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là:.
- Câu 68: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B ( 0,01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16.10(16 N.
- Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là.
- Câu 69: Một electron ( điện tích –e C) bay vào trong một điện trường đều theo hướng hợp với hướng của từ trường góc 300.
- Cảm ứng từ của từ trường B=0,8T.
- Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T.
- Vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường là A.
- Câu 73: Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.
- 2.10-12N Câu 74: Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.
- 3,4.10-13N Câu 75: Một electron ( điện tích –e) và một hạt nhân heli ( điện tích +2e) chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ, vận tốc của hạt electron lớn hơn vận tốc của hạt heli 6.105m/s.
- 18.105m/s Câu 76: Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B ( 2T, theo phương vuông góc với các đường sức từ.
- Quỹ đạo tròn của hạt mang điện Câu 77: Một ion bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều theo quỹ đạo tròn bán kính R.
- Câu 78: Một electron bay vào không gian có từ trường đều.
- Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R.
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi..
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa..
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
- Câu 80: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích.
- Câu 81: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T.
- 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều.
- Câu 83: Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường CƯT của một từ trường đều.
- Câu 84: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v m/s) vuông góc với.
- Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:.
- 27,3 (cm) Câu 85: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc.
- Câu 86: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T.
- Câu 87: Một e bay với vận tốc v = 2,4.106 m/s vào trong từ trường đều B = 1 T theo hướng hợp với B một góc 60°.
- 1,182 μm Câu 88: Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm.
- Câu 89: Một electron có khối lượng m kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v0 ( 107 m/s, trong một từ trường đều.
- Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với véc - tơ vận tốc của electron.
- Câu 91: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong một từ trường đều B = 10-2 T.
- notron Câu 94: Hạt proton có khối lượng mP kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều vuông góc với mặt phang quỹ đạo và có độ lớn B (10(2 T.
- Câu 96: Một proton có khối lượng m kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B ( 0,01 T.
- Câu 97: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong từ trường đều B = 10-2 T.
- Cảm ứng từ của từ trường là B ( 0,2 T.
- Câu 100: Một e bay với vận tốc v = 1,8.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng hợp với B một góc 600.
- Câu 101: Electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,91T.
- Tại thời điểm t ( 0, eletron ở điểm O và vectơ vận tốc của nó vuông góc với từ trường và có độ lớn 4.106 m/s