« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn thi đại học môn Văn: Chuyên đề - Văn xuôi 1954-1975


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Tuân và Người Lái Đò Sông Đà.
- Trong kháng chiến chống Mĩ, ông đã đặt chân đến nhiều nơi tuyến lửa: Vĩnh Linh, cầu Hiền Lương, Quảng Bình… ngược sông Đà hiểm trở và ngang dọc khắp các miền Than Uyên, Quỳnh Nhai, Sơn La… để liên tiếp cho ra đời những bài tùy bút, bút ký nóng hổi tính thời sự và mang dấu ấn nghệ thuật độc đáo..
- Tác phẩm chính: Sông Đà (1960).
- Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:.
- Tuỳ bút “Sông Đà”)..
- Tập tuỳ bút “Sông Đà”.
- “…Đọc “Sông Đà” thấy Tổ quốc ta thật là giàu đẹp.
- Nhưng “Sông Đà” không chỉ nói vẻ đẹp thiên nhiên mà còn đi tìm vẻ đẹp của lòng người.
- (Nguyễn Đăng Mạnh – “Sông Đà”.
- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.
- Nguyễn Tuân A.
- Viết về sông Đà, Nguyễn Tuân không miêu tả một con sông theo lối văn tả cảnh thuần tuý mà đó là một nhân vật hoạt động, có tính cách tâm trạng rất phức tạp như con.
- 1/ a)Sông Đà là một “Nhân vật có tính cách hung bạo”.
- Nó luôn chờ đợi người lái đò sông Đà để giáng tai họa cho họ..
- Tính cách hung bạo của sông Đà được biểu diễn dữ dội ở những dòng thác “lao dòng” chặn đánh người lái đò..
- Cong sông Đà “thành ra diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một”.
- b) Sông Đà là một “nhân vật” có tính cách trữ tình:.
- “Sông Đà như một áng tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải”..
- “Sông Đà luôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo”….
- Sông Đà có “luồng em” “đằm dịu” muôn đời êm “sông nước thanh bình”..
- Sông Đà được nhìn qua làn mây mùa xuân, ánh nắng mùa thu.
- Sông Đà thật mĩ lệ, có thể gợi cảm hứng cho nghệ thuật, gợi cảm xúc riêng biệt cho mỗi người khi tiếp xúc với tính cách trữ tình của nó: Nó có chất Đường thi cổ điển, cái lặng lờ của nó gợi nhớ một quá khứ xa xăm từ thời Lí, Trần, Lê, nó “lửng lờ nhớ thương” và.
- Đặc biệt hình ảnh con nai ngơ ngác như nghe thấy một tiếng còi sương… đó là một âm thanh vẳng đưa trong tưởng tượng đã gợi cái tĩnh lặng hoang dã của sông Đà.
- 2/ Nhân vật người lái đò Sông Đà:.
- Nhân vật người lái đò được Nguyễn Tuân nhìn như là đối tượng của cái Đẹp.
- Và do vậy “Người lái đò sông Đà “ là người lái đò – nghệ sĩ.
- “Trên thác hiên ngang một người lái đò sông Đà có tự do, vì người lái đò ấy nắm được qui luật tất yếu của dòng sông Đà (tr.
- Hình ảnh người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân dựng tượng khiến cho ta như sờ mó được.
- Bức tượng ấy không phải là con người chung chung mà nó tạo dáng hết sức riêng biệt không thể đặt tên gì khác hơn là “người lái đò sông Đà”.
- Để làm nổi bật tài nghệ của ông lái đò, Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một cuộc vượt thác của ông như là một viên tướng ngày xưa lao vào một trận đồ bát quái của Khổng Minh với biết bao nhiêu cạm bẫy, hết vòng này đến vòng khác, và mỗi vòng, đá trên thác sông Đà đều có những viên tướng mưu trí và gian thâm chỉ huy..
- Ông đã thuộc qui luật phục kích của lũ đá…, Ông đã “cưỡi”lên thác sông Đà:.
- Qua nhân vật người lái đò, Nguyễn Tuân cho rằng chủ nghĩa anh hùng đâu phải tìm kiếm đâu xa lạ.
- Đề 1: Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người qua “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân để qua đó thấy được phong cách nghệ thuật của tác giả..
- Điều đó được thể hiện rất rõ trong các tác phẩm của ông, tiêu biểu là đoạn “Người lái đò Sông Đà” trích từ tập tùy bút “Sông Đà” viết năm 1960..
- Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật miêu tả độc đáo của Nguyễn Tuân trong “Người lái đò Sông Đà”, ta không những thấy hết những nét đẹp độc đáo của thiên nhiên và con người Sông Đà qua ngòi bút “trăm màu của ông, mà còn cảm nhận được bề sâu tình cảm và con người nơi “miền sông” đó..
- Trước hết nhân vật “thiên nhiên” Sông Đà.
- Ta gọi là “nhân vật” vì qua nét bút Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên như một con người thực thụ, với tất cả những cảm xúc, tính khí phức tạp.
- Sông Đà của Nguyễn Tuân không chỉ được miêu tả như những con sông bình thường, những con sông mà khi nhắc đến chỉ làm ta liên tưởng đến nước, hoặc nhiều lắm là dòng chảy, màu sắc dòng sông v.v… Không! Sông Đà của Nguyễn Tuân đặc biệt hơn nhiều!.
- Nó là một tổ hợp của cát, bờ, của gió, của đá,của thạch trận và của nước, mỗi yếu tố trên con Sông Đà đều được Nguyễn Tuân miêu tả rất chi tiết.
- Mỗi cái có một tư thế riêng, tưởng như nó sinh ra là chỉ để gắn với Sông Đà, để góp phần tạo nên hai tiếng “Sông Đà” với đầy đủ tính chất và ý nghĩa của nó.
- Khi “quan sát” Sông Đà của Nguyễn Tuân trong từng lời văn ta thấy hiện lên một con sông với hai tính cách hoàn toàn mâu thuẫn nhau: rất hung bạo nhưng rất trữ tình..
- Cát là vật bình thường, nhưng cát Sông Đà của ông thì “nó đục thủng gan bàn chân lỗ rỗ như những vết hà đục thủng đáy và mạn dưới các thuyền gỗ”.
- Lúc thì rất hội họa: “Mùa Xuân dòng xanh ngọc bích chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh hến của sông Gầm, sông Lô.
- Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm vì rượu bữa…” Lúc lại rất tạo hình và giàu chất thơ: “Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình”..
- Con sông Đà không phải là “một áng tóc trữ tình” sao được khi “đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.
- Ở quãng trước “nước Sông Đà reo lên như cơm sôi”.
- Đoạn tùy bút “Người lái đò Sông Đà” miêu tả thiên nhiên rất độc đáo và rất dài, nhưng có lẽ cái thiên nhiên đó thể hiện lên chỉ làm nền cho hình ảnh con người mà thôi..
- Nhưng nếu chỉ có một vốn kiến thức sâu rộng, một óc quan sát tinh vi và một ngòi bút tài năng không thôi thì Nguyễn Tuân không thể tả được một “Sông Đà” với thiên nhiên và con người sinh động và gợi cảm như thế.
- Chính vì yêu cuộc sống, thiên nhiên và con người của đất nước mà Nguyễn Tuân đã lặn lội lên Tây Bắc để rồi hứng khởi viết tập tùy bút “Sông Đà”.
- Tình yêu thiên nhiên sâu sắc đã khiến ông nhìn con Sông Đà như một người có cá tính, có linh hồn và có cả tâm trạng, lúc “ặc ặc giận dữ”, lúc “oán trách”, lúc “van xin”, rồi lại như khiêu khích, giọng gằn và chế nhạo.
- Ông đã viết “Con Sông Đà gợi cảm”, ông nhìn Sông Đà đầm ấm như một cố nhân và trông con sông mà “Vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”..
- Không phải ngẫu nhiên mà ông ví cái “vết bầm lên một khoanh củ nâu trên ngực vú, bả vai người lái đò là cái đồng tiền tụ máu là hình ảnh quí giá của một thứ huân chương lao động siêu hạng tặng cho người lái đò Sông Đà”.
- Sự ví von đó không chỉ thể hiện tài hoa của Nguyễn Tuân trong nghệ thuật so sánh, sự độc đáo trong trí tưởng tượng phong phú, mà còn là một biểu hiện tình cảm sâu sắc đối với nghề lái đò âm thầm mà cực kỳ gian truân của người lái đò Sông Đà..
- Qua bài “Người lái đò Sông Đà”, ta thấy được rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người của Nguyễn Tuân.
- Vì vậy, mỗi nhân vật của Nguyễn Tuân, từ “nhân vật” thiên nhiên đến “nhân vật” con người, dù người lái đò bình thường đi chăng nữa cũng mang một cái gì đó rất thơ mộng, rất nghệ sĩ..
- Lấy người lái đò làm nhân vật chủ thể của câu chuyện về con Sông Đà, nhà văn bộc lộ cảm nghĩ, nghe nhìn, quan sát, nghiền, ngẫm và sáng tạo của mình, qua “Người lái đò Sông Đà”, người ta luôn bắt gặp những lớp từ ngữ phong phú, những hình ảnh ví von độc đáo, bất ngờ.
- Chính vì thế mà Sông Đà trong văn chương ông vừa là Sông Đà hiện thực, vừa là Sông Đà nghệ thuật mang tình yêu của Nguyễn Tuân..
- (Bài làm học sinh) Đề 2: Bình giảng đoạn văn sau đây trích trong bút kí Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân:.
- “Thuyền tôi trôi trên Sông Đà.
- Thuyền tôi trôi trên “dải Sông Đà bọt nước lênh bênh – bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà).
- Người lái đò Sông Đà là một bút kí rất đặc sắc của Nguyễn Tuân rút từ tập Sông Đà (1960).
- Hình ảnh con sông Đà với hai đặc tính nổi bật là “ hung bạo và trữ tình” đã được khắc hoạ thật đậm nét.
- Nhưng khi ca ngợi “con sông Đà gợi cảm”, câu văn lại thư duỗi hết sức êm ả nghe như một tiếng hát ngân nga.
- Nội dung của đoạn văn là nói về vẻ thơ mộng của Sông Đà ở quãng trung lưu..
- Thuyền được trôi êm và câu văn mở đầu vì thế cũng trở nên lâng lâng, mơ màng, không vướng víu với một thanh trắc nào: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà”.
- Người mơ cảnh cũng mơ, và cái thời điểm “ông khách sông Đà” bỗng nghe ra tiếng chú hươu gọi hỏi chính là đỉnh điểm của giấc mơ đó.
- Yêu sông Đà cũng chính là yêu Tổ quốc và yêu con người Việt Nam – những “đồng tác giả” của trăm vẻ đẹp từng làm đắm đuối lòng ta trên “trăm dáng sông xuôi” (ý thơ của Nguyễn Khoa Điềm)..
- Đề 1: Phân tích nhân vật Đào trong “Mùa lạc” của Nguyễn Khải..
- Rõ ràng Đào không phải là con người nhàn nhạt, quá đơn điệu và càng không phải là một nhân vật biếm họa.
- Miêu tả chân dung mà cho ta thấy đời sống có cá tính bên trong của nhân vật..
- 2/ Hình ảnh cây xà nu và rừng xà nu trong truyện có tác dụng tạo nền cho câu chuyện.
- Cây xà nu là một loại cây đặc biệt sinh trưởng nơi núi rừng Tây Nguyên, là loại cây “ham ánh sáng mặt trời” như con người Tây Nguyên luôn vươn tới ánh sáng chân lí.
- Nó lại có sức sống vững bền: Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn…” như con người Tây Nguyên luôn quật khởi kiên cường.
- Cây xà nu, rừng xà nu đã gắn bó với con người Tây Nguyên tự bao đời nay, như một lẽ tự nhiên và khi cần.
- Ông ở trần, ngực căng như một cây xà nu lớn.
- Đề 1: Phân tích nhân vật Tnú trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành..
- Đề 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành..
- Đề 1: Tnú là nhân vật trung tâm của truyện.
- Tnú là một nhân vật có tính cách: gan góc, táo bạo, trung thực, dũng cảm (cùng với Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết).
- Xây dựng nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh đôi bàn tay.
- Bàn tay như một chi tiết nghệ thuật thể hiện tính cách, qua bàn tay có thể thấy được cuộc đời, số phận và tính cách nhân vật..
- Đề 2: “Rừng xà nu” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ.
- Đọc “Rừng xà nu” những nhân vật như cụ Mết, Tnú, Dít, Mai… tạo nên ấn tượng sâu sắc nơi độc giả.
- Nổi bật hình ảnh cây xà nu được lặp đi lặp lại gần hai mươi lần một hình tượng đặc sắc bao trùm toàn bộ thiên truyện ngắn này.
- Tác phẩm “Rừng xà nu” là một bản anh hùng ca về cuộc đời anh dũng, đau thương, bất khuất của Tnú cũng như của tất cả dân làng Xô-man.
- Câu chuyện ấy được kể trên nền tảng chính của hình tượng cây xà nu – một hình tượng hàm chứa rất nhiều ý nghĩa tượng trưng và khái quát.
- Cây xà nu là một hình ảnh mang tính chất tượng trưng cho khát vọng tự do, khát vọng giải phóng, cho phẩm chất anh hùng và sức sống tiềm tàng mãnh liệt của dân làng Xô-man..
- Mở đầu câu chuyện là hình ảnh “cả rừng xà nu hàng vạn cây” và kết thúc vẫn là.
- “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.
- Rừng cây xà nu được xem như là biểu tượng cho con người Xô- man.
- Với hình ảnh nhân hóa, Nguyễn Trung Thành đã miêu tả cây xà nu như những con người, chúng cũng có “vết thương”, biết “ham ánh sáng” và “ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng”.
- Cây xà nu còn là một hình ảnh so sánh với con người “ngực căng bằng cây xà nu”.
- “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương”.
- “như một cây xà nu lớn”.
- Cây xà nu còn là người chứng kiến sự giác ngộ, sự hi sinh thầm lặng, lòng dũng cảm và ý chí quật khởi của dân làng Xô-man.
- “Đứng trên đồi cây xà nu gần con nước lớn, cả vùng Xô-man ào ào rung động.
- Hình tượng cây xà nu thật sự là một sáng tạo nghệ thuật đáng kể của Nguyễn Trung Thành.
- Anh, chị hãy tìm hiểu những nét đẹp đẽ, kỳ diệu đó của nhân vật Nguyệt khi phân tích Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu..
- Đó là chủ ý sáng tác của Nguyễn Minh Châu qua việc xây dựng nhân vật chính diện.
- Nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu đã chứa trong lòng những nét đẹp đẽ, kỳ diệu nào?